Ngoại Hạng Anh

Tại sao học sinh làm đề văn tả một 'đối tượng không có trong đời em'?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-28 10:09:30 我要评论(0)

Trong khi thực hiện chương trình Tiểu học hiện hành,ạisaohọcsinhlàmđềvăntảmộtđốitượngkhôngcótrongđờllịch bundesliga 1lịch bundesliga 1、、

Trong khi thực hiện chương trình Tiểu học hiện hành,ạisaohọcsinhlàmđềvăntảmộtđốitượngkhôngcótrongđờlịch bundesliga 1 ở môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn, kiểu ra đề bài “Tả cây hoa hồng nhà em”, “Tả con chó nhà em”, “Tả bố em đang làm việc”… là do sự hời hợt của giáo viên. Phụ huynh không hiểu cứ đổ tại chương trình.

Chương trình và đề làm văn trong sách giáo khoa luôn “mở”

Trong khâu biên soạn sách Chương trình 2000, các tác giả sách giáo khoa đã đề cao quan điểm thực tế của bài học. Môn Tiếng Việt không là ngoại lệ. Vì thế, các bài học  Tiếng Việt từ phân môn Tập đọc cho đến Luyện từ và câu, Tập làm văn…, bao giờ cũng có câu hỏi liên hệ. Dù câu hỏi ứng dụng có in vào sách hay không thì giáo viên vẫn phải hỏi. 

{ keywords}

Chương trình Tiếng Việt 2000, các đề văn rất “mở”

Chẳng hạn, khi học tập đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”, học sinh bao giờ cũng phải liên hệ mình cần học tập đức tính gì của Dế mèn. Học về câu khiến, học sinh được học “Cách đặt câu khiến”, “Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị”… Rồi các bài làm văn trao đổi ý kiến với người thân, tóm tắt tin tức, tập ghi chép sổ tay… là những minh chứng cho tính thực tế của nội dung chương trình.

Có lẽ rút kinh nghiệm nhiều bài tập làm văn trong sách chương trình cải cách giáo dục yêu cầu học sinh tả một sự vật cụ thể khiến nhiều em “khóc lóc”. nên đến chương trình Tiếng Việt 2000, các đề văn rất “mở”. Ví dụ, lớp 2 có những đề kiểu như “Kể về người hang xóm”, lớp 3 có đề “Viết một đoạn văn nói về một người thân của em”, riêng bài luyện tập tả con vật lớp 4 thì có những 4 đề bài để học sinh lựa chọn…

Sách giáo khoa đã thực tế hóa nhưng vẫn gò bó

Đáng lẽ ra, để phát huy sự tính tích cực của học sinh, sách giáo khoa chỉ cần ra đề, còn làm văn và viết văn thế nào là tùy cảm xúc của mỗi em. 

Nhưng ngay từ lớp 2, lớp 3, sách giáo khoa lại đưa câu hỏi gợi ý vào bài học. Chẳng hạn như với đề bài viết về người thân thì sách lại in một loạt câu hỏi gợi ý: Người đó là ai? Bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì? Người đó đối với em thế nào? Em đối với người đó thế nào?… Thế là học sinh cứ trả lời các câu hỏi đó rồi ghép lại thành văn.

Sự gò bó trong dạy làm văn cho học sinh xuyên suốt chương trình Tập làm văn từ lớp 2 đến lớp 5. Hạn chế đó thể hiện rõ nhất ở câu kết bài. Vì lớp 2, lớp 3 sách gợi ý “Em đối với người đó như thế nào?” và lớp 4, lớp 5 sách lại gợi ý kết bài kiểu yêu quý đối tượng miêu tả, nên thường học sinh kết bài rất giống nhau theo cách “Em rất thích cây phượng vĩ này”.

Tôi đã từng chứng kiến, một học sinh lớp 3 viết bài văn kể về trận thi đấu thể thao và kết thúc bằng câu “Ra về, cầu thủ cả hai đội đều vui vẻ vì đã chơi một trận bóng hay”. Thấy em xong bài trước rồi ngồi chơi, cô giáo đến gần nhắc “Em rất thích trận đá bóng này”. Cậu học trò ngơ ngác một chút rồi vẫn cúi đầu viết thêm câu văn kết bài theo “truyền thống”.

Giáo viên dạy theo khuôn mẫu, đề bài nào học sinh cũng tả được

Học sinh tiểu học bây giờ không biết giỏi đến đâu nhưng được cái gần như cây gì cũng tả được và… con gì cũng tả được. 

Chẳng hạn, gặp đề bài yêu cầu tả một cây hoa thì học sinh nào cũng biết viết “Trước cửa nhà em có một cây hoa hồng. Cây hồng này do bố em trồng từ lâu rồi… Nhìn từ xa cây hoa như một ngọn lửa khổng lồ. Mỗi bông hoa là một ngọn lửa hồng tươi…”. 

{ keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Nếu gặp đề văn tả người thì còn dễ nữa. Các em tả trăm người như một. Bà thì cứ tóc bạc, da nhăn, nhai trầu… Cô giáo hoặc mẹ thì cứ da trắng, tóc đen, mắt sáng, răng đều.

Sở dĩ học sinh tả mẹ nào cũng giống mẹ nào, bà nào cũng giống bà nào là do cách hướng dẫn của giáo viên. Trong một tiết học 40 phút, sĩ số mỗi lớp trên dưới 40 học sinh, lại chỉ ngồi trong lớp tưởng tượng ra mà tả (thiếu trải nghiệm thực tế) cho nên giáo viên khó lòng tạo điều kiện cho cách nhìn và sáng tạo của từng học sinh để tả nét riêng biệt của mỗi con vật cùng loài. “Biết vậy mà đành chấp nhận” - các cô thường tặc lưỡi.

Từ tư duy tả mọi con vật cùng loài giống nhau đó nên giáo viên ra đề bài không giống hoàn cảnh sống của học sinh là điều dễ xảy ra. Và thực tế, hiếm khi có học sinh ương bướng trả lời “Nhà em không nuôi chó!”.

Điều đáng nói là bài văn thiếu tính thật thà

Không riêng gì thành phố, nông thôn ngày nay cũng dần dần xa lạ với những vật nuôi mà trước đây nhà ai cũng có. Một lúc nào đó, dừng lại để quan sát nhà quê, chúng ta sẽ thấy đúng là học sinh khó có thực tế mà miêu tả, nhất là tả loài vật. 

Người dân thôn quê đang chuyển sang đi làm công nghiệp nên gà ít nuôi, và những chú gà trống oai phong đuôi cong như dấu hỏi là khó gặp. Chó thì nhốt cũi vì thả ra dễ mất nên nó không gần gũi với người. Mèo thì có thời gần như tuyệt chủng, nay hồi phục được số lượng đếm trên đầu ngón tay mỗi làng, mỗi xóm…

Thực tế là vậy nhưng trong bài văn của các em, mỗi khi đi học về chó phải chạy ra cổng đón, mừng tíu tít… Mèo thì đêm đêm chui vào chăn ngủ cùng với em… Rồi mèo lại còn rình chuột bên bồ thóc, “chít” một cái đã bắt sống tên chuột…

Phải viết vậy mới thành bài văn và bài văn mới sinh động. Càng học sinh giỏi càng phải tưởng tượng nhiều mà tả những cái… chẳng thấy bao giờ.

Quả đúng là, văn học thì có chân thực và luôn có hư cấu. Vấn đề tính thật thà trong bài văn của trẻ xin dành cho bạn đọc luận bàn.

Còn tôi, tôi chỉ xin được lí giải đôi chút về những đề văn yêu cầu tả đối tượng mà có học sinh chẳng thấy bao giờ (hay nói cho văn hoa là “Đối tượng tả không có trong đời em”). Qua phân tích trên, có thể kết luận nguyên nhân vấn đề này mang tính hệ thống: Từ nội dung chương trình tuy đã thực tế nhưng vẫn gò bó, thiếu sáng tạo, đến tư duy dạy văn khuôn mẫu những người thầy, không tạo được điều kiện cho học sinh có những chấm phá riêng.

Tùng Sơn (giáo viên tiểu học)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Nguyễn Quang Thanh (số 3 từ phải qua), Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng tại sự kiện ra mắt Phygital Labs vừa qua.

Ông Nguyễn Quang Thanh cho biết, với Thành phố Đà Nẵng, đã có hành trình 20 năm trong việc triển khai công nghệ thông tin và gần đây là khái niệm liên quan đến chuyển đổi số. Trong xu thế công nghệ blockchain, từ năm 2018 Đà Nẵng đã làm việc với Viện nghiên cứu cao cấp về toán và thông qua giáo sư Lê Quý Trần, Viện đã có buổi trình bày liên quan đến công nghệ này cho thành phố. 

Theo Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng, việc đưa công nghệ blockchain vào một nền tảng để triển khai Chính phủ điện tửđã gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù về mặt công nghệ, cũng như các nền tảng về toán học thành phố đã nghe rất nhiều. Tuy nhiên, để đưa blockchain vào ứng dụng cho thành phố là điều rất khó.

Đà Nẵng đã đặt hàng nhiều công ty, nhiều chuyên gia nhưng cuối cùng “bỏ chạy”, không ai tư vấn cho thành phố đặt công nghệ blockchain trong miền ứng dụng nào để phục vụ người dân, doanh nghiệp và chính quyền.

Theo ông Nguyễn Quang Thanh, sau khi gặp anh Huy Nguyễn, đồng sáng lập và Tổng Giám đốc Phygital Labs, Đà Nẵng đã tìm được lời giải, bắt đầu triển khai blockchain thí điểm trong môi trường doanh nghiệp và công dân trước.

Từ sự ủng hộ của lãnh đạo quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng đã xây dựng nên Danang Chain, bắt đầu cùng Phygital Labs triển khai với doanh nghiệp và người dân ở làng đá Non Nước để số hoá, định danh các sản phẩm đá mỹ nghệ tạo thành thư viện tài sản số đưa lên “Chain” này.

Ông Nguyễn Quang Thanh cho rằng, khi đặt công nghệ blockchain ứng dụng vào các sản phẩm mỹ nghệ của làng đá Non Nước, đã giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận công nghệ một cách hết sức cụ thể và họ cảm thấy hình bóng của mình trong công nghệ đó.

Sản phẩm được đưa lên Danang Chain sẽ hiện đầy đủ thông tin như được làm bởi ai, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, câu chuyện liên quan và quá trình chế tác ra sao, giá bán... Điều này mang đến cho người dân sự phấn khích khi thấy được rằng blockchain không phải là thứ gì xa lạ và thật ra nó lại gần gũi đối với làng nghề và các sản phẩm được ứng dụng vào.

Sau khi thí điểm thành công tại làng đá Non Nước, Đà Nẵng sẽ tiếp tục ứng dụng công nghệ blockchain trong lĩnh vực phục vụ cho chính quyền số. Đồng thời trong quá trình thí điểm chuyển đổi và xây dựng Đà Nẵng Chain, dữ liệu các cơ quan Nhà nước sẽ được triển khai trên hạ tầng đám mây do doanh nghiệp quản lý, nhằm tạo độ tin cậy và bảo mật thông tin.

Bước tiếp theo, Đà Nẵng sẽ chuyển dần các hạ tầng dữ liệu doanh nghiệp đang quản lý lên hạ tầng thành phố và đưa ứng dụng vào lĩnh vực chính quyền số. Cụ thể, đầu tiên Đà Nẵng sẽ đưa công nghệ blockchain vào quản lý văn bản của thành phố.

Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng hi vọng Danang Chain sẽ tiếp tục thay đổi, giúp cho quá trình chuyển đổi số của thành phố có những bước đột phá khi ứng dụng blockchain vào trong chính quyền và tiếp tục mở rộng ứng dụng trong doanh nghiệp.

Đồng thời, ông Nguyễn Quang Thanh cũng muốn Phygital Labs tiếp tục giúp Đà Nẵng xây dựng Danang Chain trong giai đoạn mở rộng để thành phố hình thành nền kinh tế số, xã hội số phát triển để phục vụ cho doanh nghiệp và người dân.

Tuy nhiên, một vấn đề mà Đà Nẵng đang gặp khó là hiện vẫn chưa có cơ chế, chính sách đầy đủ ở lĩnh vực blockchain, đặc biệt là tài sản số, đây là một trở ngại lớn.

Theo ông Huy Nguyễn, Tổng Giám đốc Phygital Labs, việc Đà Nẵng đầu tư nền tảng Danang Chain sẽ phục vụ cho phát triển thành phố thông minh, tài chính số và nền tảng cho Chính phủ điện tử của thành phố. Đây là yếu tố tiên quyết đầu tiên cần phải thực hiện.

Bên cạnh đó, khi Đà Nẵng sở hữu nền tảng riêng cho mình sẽ giảm chi phí vận hành xuống rất thấp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng được nền tảng mà không phải đi tới những cái "Chain" khác trên toàn quốc tế.

Vật lý số giải quyết 'nỗi đau' của sản phẩm văn hoáVật lý số hay định danh vạn vật trên thế giới số sẽ giải quyết 'nỗi đau' của các sản phẩm văn hoá." alt="Triển khai blockchain trong Chính phủ điện tử là điều rất khó" width="90" height="59"/>

Triển khai blockchain trong Chính phủ điện tử là điều rất khó

Thực hiện đăng ký khám bệnh bằng CCCD tại Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Yên.

Chỉ cần một tấm thẻ căn cước công dân gắn chíp, chị Đặng Thị Ban, bản Khoai Lang, xã Mường Thải nhanh chóng hoàn thành việc đăng ký khám bệnh. Chị Ban phấn khởi cho biết: Tôi thấy rất tiện lợi, tiết kiệm nhiều thời gian, chỉ cần thẻ căn cước công dân là nhanh chóng hoàn thành đăng ký khám, chữa bệnh. Bên cạnh đó, nhân viên y tế của bệnh viện tiếp đón, tư vấn, hướng dẫn tận tình, chu đáo.

Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Yên còn tích cực sử dụng phần mềm quản lý điều hành; quản lý bệnh viện; quản lý xét nghiệm; bệnh án điện tử... Nhất là việc liên thông kết quả xét nghiệm, giúp các bác sĩ phòng khám bệnh nhanh chóng nhận được kết quả xét nghiệm; các thủ tục khám bệnh thực hiện trên phần mềm, thông tin, dữ liệu về người bệnh được lưu trữ trên hệ thống, giúp bác sĩ nắm lịch sử khám, điều trị của bệnh nhân, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp trong lần tiếp theo.

Bác sỹ Chuyên khoa II Trịnh Xuân Trường, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Yên, cho biết: Bệnh viện được đầu tư các trang thiết bị y tế, hiện đại, như hệ thống nội soi tiêu hóa, tai mũi họng, máy siêu âm, Xquang kỹ thuật số, chụp cắt lớp vi tính CT Scaner, hệ thống máy xét nghiệm miễn dịch, chạy thận...

Bệnh viện hiện đã chữa trị được nhiều ca bệnh khó, như: chạy thận nhân tạo, mổ u xơ tử cung, cấp cứu ngừng tuần hoàn, suất tim, phẫu thuật nội soi, chẩn đoán nội soi tiết niệu, tiêu hóa, tim mạch..., góp phần giúp người bệnh giảm bớt chi phí, hạn chế chuyển tuyến cho bệnh nhân.

Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ y, bác sĩ luôn được quan tâm. Hiện nay, Bệnh viện có 1 bác sỹ chuyên khoa II; 18 bác sỹ chuyên khoa I, 25 bác sỹ... phục vụ tốt nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.

Từ đầu năm đến nay, bệnh viện đã khám, điều trị cho hơn 48.700 lượt bệnh nhân, trong đó, điều trị nội trú hơn 13.900 lượt bệnh nhân, công suất giường bệnh đạt trên 90%. Bệnh viện còn thực hiện kết nối với Bệnh viện tim mạch Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức... tổ chức hội chẩn từ xa với các ca bệnh nặng, hạn chế việc chuyển tuyến.

Bác sĩ chuyên khoa I Đặng Thị Ngân, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, cho biết: Chúng tôi luôn được bệnh viện tạo điều kiện nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ tại các bệnh viện Trung ương. Vì vậy, việc chẩn đoán hình ảnh, kỹ thuật siêu âm tim và siêu âm mạch máu ngày một nâng cao, giúp cho bệnh nhân không phải đi xa, được thụ hưởng dịch vụ khám, chữa bệnh chất lượng cao ngay tại địa phương.

Tiếp tục nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Yên đẩy mạnh việc chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh; chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ y, bác sĩ; đầu tư thêm hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại và triển khai nhiều kỹ thuật mới, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và sự hài lòng của người bệnh.

 Theo Huy Thành(Báo Sơn La)

" alt="Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Đoàn Cơ quan thông tin Philippines chụp ảnh lưu niệm cùng Bộ TT&TT Việt Nam.

Đại diện đoàn Cơ quan thông tin Philippines cho biết, nước này đang gặp phải thách thức về phòng chống tin giả, cờ bạc online, cho vay trái phép online. Tại Philippines, cán bộ cấp phường xã được đào tạo các kỹ năng về cung cấp thông tin cho người dân. Thông tin tuyên truyền chủ yếu là các chính sách của chính phủ.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã chia sẻ về mô hình áp dụng công nghệ mới của Việt Nam để truyền tải thông tin từ Trung ương đến từng cấp xã, phường. Mô hình này được giới thiệu tại khu triển lãm Hội nghị AMRI 16.

Tại buổi tiếp, hai bên quyết định sẽ tiếp tục trao đổi và tổ chức các đoàn học tập kinh nghiệm trong chuyển đổi số, phòng chống tin giả…

Chia sẻ về kết quả đạt được tại Hội nghị AMRI 16, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, các bộ trưởng đã khẳng định và định vị vai trò của ngành thông tin trong giai đoạn mới là từ "thông tin" tới "tri thức". Thông tin sẽ trở thành một phương tiện tích cực cho việc học tập trọn đời và nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật số cho công dân ASEAN. Đây là xu thế tất yếu của chuyển đổi số, ảnh hưởng của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông mới và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI).

Đồng thời, khuyến khích đối thoại và gắn kết nhiều hơn nữa giữa truyền thông, cộng đồng và người dân nhằm thúc đẩy toàn diện hơn về thông tin, kêu gọi sự hợp tác của khu vực để xây dựng môi trường không gian mạng lành mạnh thông qua nâng cao năng lực số, thúc đẩy tối đa hóa các nguồn thông tin đáng tin cậy để xây dựng lòng tin, định hướng dư luận, tăng cường kỹ năng số cho công dân ASEAN, đặc biệt là thế hệ trẻ và người cao tuổi.

Các bộ trưởng phụ trách thông tin ASEAN cũng đã thông qua các văn kiện mới, ghi nhận kết quả và tiến trình đạt được của các khuôn khổ hợp tác trong lĩnh vực thông tin.

Việt Nam và Thái Lan tăng cường truyền thông để quảng bá hình ảnh hai nướcThời gian tới Việt Nam và Thái Lan sẽ có nhiều phóng sự truyền hình để quảng bá về hình ảnh văn hóa, lịch sử của nhau." alt="Việt Nam và Philippines đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Việt Nam và Philippines đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm chuyển đổi số