Kinh doanh

'Chướng ngại vật' trên con đường 'lên đỉnh'

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-09 23:40:12 我要评论(0)

Phụ nữ gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình 'lên đỉnh' vì có nhiều áp lực và lo lắng. Nam giới dễ lịch tennislịch tennis、、

Phụ nữ gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình 'lên đỉnh' vì có nhiều áp lực và lo lắng. Nam giới dễ lên đỉnh hơn phụ nữ,ướngngạivậttrênconđườnglênđỉlịch tennis bởi với họ, đôi khi tình dục là bản năng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Katherine Commale lúc còn nhỏ

Bạn có biết, cứ 30 giây lại có một em nhỏ Châu Phi chết vì căn bệnh sốt rét quái ác? Không chỉ đối với mỗi gia đình, mỗi châu lục mà đối với cả thế giới đây thực sự là một căn bệnh đáng sợ, đang từng ngày đe dọa cuộc sống và tính mạng của bất cứ ai. Trong khi cả thế giới đang tìm cách chống chọi lại căn bệnh này, cô bé Katherine Commale cũng không nằm ngoài số đó. Tuy mới chỉ 10 tuổi, cô bé đã cùng chung tay cứu đến hàng triệu trẻ em nghèo châu Phi thoát khỏi bệnh sốt rét với tấm lòng và trái tim nhân hậu.

Katherine Commale đến từ tiểu bang Pennsylvania (Mỹ), hiện đã 16 tuổi, khiến nhiều người phải nể phục khi chia sẻ câu chuyện của mình về cách cô bé đã hành động để cứu lấy những em nhỏ mắc bệnh sốt rét tại Châu Phi. Ngay từ khi chỉ mới 5 tuổi, Katherine đã nhận thức được bệnh sốt rét nguy hiểm đến thế nào, cô bé luôn cảm thấy buồn và lo lắng khi cứ mỗi 30 giây lại có một bạn nhỏ đồng trang lứa chết vì căn bệnh này. Trong tâm hồn của một cô bé 5 tuổi khi ấy biết được rằng đó là một mối nguy hại cần phải được ngăn chặn, Katherine luôn miệng hỏi mẹ về căn bệnh và lý do tại sao người ta không sử dụng màn để chống muỗi.

Ngay khi biết rằng cuộc sống quá nghèo khó khiến đến mức người dân châu Phi không có đủ điều kiện để mua màn chống muỗi, Katherine đã biết được mình cần phải làm gì đó để giúp đỡ những người dân nghèo này. Cô bé bắt đầu hành trình quyên góp tiền mua màn chống muỗi cho người dân nghèo châu Phi, mở đầu bằng hoạt động tuyên truyền cho mọi người về sự nguy hiểm của bệnh sốt rét và tầm quan trọng của việc sử dụng màn.

Katherine tổ chức những buổi diễn thuyết về bệnh sốt rét tại các trường học và nhà thờ, tuyên truyền qua các buổi triển lãm tranh vẽ. Hành động nhỏ của cô bé mới chỉ 5 tuổi khi ấy làm rụng động bao trái tim người dân thị trấn nhỏ, trong vài giờ thu được số tiền đủ để mua 150 chiếc màn chống muỗi. Điều đáng ngạc nhiên là Katherine không hoạt động một mình, cô bé vận động các em nhỏ cùng trang lứa tham gia làm thiệp, vẽ tranh tặng những người quyên góp thay cho lời cảm ơn vì sự giúp đỡ của họ.

Chưa lên 6 tuổi, Katherine đã gây quỹ được trên 10.000 đô la Mỹ, điều này khiến ngay cả Tổ chức Liên Hiệp Quốc và người đứng đầu chiến dịch “Nothing but Nets” - NBN (Một chiến dịch toàn cầu của Liên Hiệp Quốc nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bệnh sốt rét) cũng phải đặt ra câu hỏi: Liệu người điều hành chiến dịch này có phải là một đứa trẻ hay không?

{keywords}
Katherine hiện đã 16 tuổi

Trong 4 năm tiếp theo, Katherine tiếp tục vận động chiến dịch theo nhiều cách khác nhau như góp mặt trong một chiến dịch chống sốt rét lớn với sự tham gia của Tổng thống George Bush tại Washington, tham gia nhiều chiến dịch gây quỹ khác trên khắp nước Mỹ cùng với mẹ Lynda. Cô bé cũng nhiều lần xuất hiện trên các trang báo lớn như CNN, ABC, và The New York Times nói về căn bệnh sốt rét, được cựu Tổng thống Clinton mời tham gia cùng ông trong chiến dịch “Clinton Global Initiative”,…

Chỉ trong 2 tuần, mẹ và Katherine nhận được hàng nghìn email quan tâm từ khắp nơi trên thế giới. Trong ngày Thế giới phòng chống bệnh sốt rét năm 2009, cô bé được Nhà Trắng trao giải thưởng Dragonfly – giải thưởng dành cho những người có đóng góp và nỗ lực đáng kể trong cuộc chiến chống sốt rét.

Năm 10 tuổi, Katherine đã kiếm được hơn 180.000 đô la cho chiến dịch ủng hộ màn chống muỗi cho những gia đình nghèo châu Phi. Cô bé luôn tin rằng thống kê mỗi 30 giây một đứa trẻ chết vì sốt rét sẽ nhanh chóng thay đổi mỗi 45 giây, điều đó khiến cô bé cảm thấy thật tuyệt khi biết rằng tất cả những nỗ lực của mình thực sự có ích. Cô bé gửi thông điệp tới tất cả mọi người trên thế giới rằng, chỉ cần tất cả chúng ta nỗ lực thực sự để giải quyết những khó khăn, bệnh sốt rét sẽ sớm biến mất hoàn toàn.

Ngọc Quỳnh

" alt="Nữ sinh cứu sống hàng triệu trẻ em khỏi căn bệnh sốt rét từ lúc 5 tuổi" width="90" height="59"/>

Nữ sinh cứu sống hàng triệu trẻ em khỏi căn bệnh sốt rét từ lúc 5 tuổi

Nhiều người biết đến thầy giáo trẻ Hà Văn Thắng qua chương trình truyền hình thực tế “Thầy cô chúng ta đã thay đổi” và ấn tượng với phương pháp giảng dạy rất hiện đại của anh.

Với tinh thần cầu thị, thầy giáo sinh năm 1986 tham gia chương trình với mong muốn được các chuyên gia phân tích, đánh giá những giờ giảng của mình, từ đó đưa ra các giải pháp để học sinh được trải nghiệm những tiết học giàu kiến thức và thực sự lý thú.

{keywords}
Thầy giáo trẻ Hà Văn Thắng

Anh Thắng được đánh giá là một giáo viên hiện đại, biết cách sử dụng nhiều thiết bị công nghệ hỗ trợ bài giảng. Những phương pháp giảng dạy mới như thảo luận theo nhóm, chơi trò chơi, xem video… được anh đưa thường xuyên vào bài giảng của mình.

"Một giáo viên yêu nghề", "tâm huyết với nghiệp giảng dạy", "luôn tìm kiếm, thay đổi bản thân" - nếu theo dõi trang cá nhân của thầy giáo này, có thể thấy những dòng nhận xét rất tuyệt vời của các em học sinh, sinh viên, những người bạn cùng học sư phạm dành cho anh. 

Chia sẻ về những điều nhận thấy sau khi tham gia chương trình “Thầy cô chúng ta đã thay đổi”, anh Thắng nói: “Lâu nay, tôi vẫn đề cao tầm quan trọng việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mà không chú trọng đến việc duy trì và phát triển mối quan hệ giữa người dạy và người học. Sau khi tham gia chương trình, tôi đã nhận ra là mình cần phải làm điều đó”.

Với việc tích cực áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ, anh Thắng cho rằng cái “được” nhiều nhất là học sinh thích thú với môn học hơn, kiến thức trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn, thay vì hàn lâm và nhồi nhét. Hiệu quả sẽ tăng lên cùng sự thay đổi đó. Mặc dù những thay đổi này có thể khiến giáo viên mất nhiều thời gian hơn cho việc chuẩn bị, tìm tòi, thiết kế, nhưng bù lại sẽ tiết kiệm thời gian khi điều chỉnh, thông tin cập nhật nhanh.

Giáo viên cần có năng lực đổi mới, cập nhật

Anh Thắng vừa là giáo viên ở Trường Trung học thực hành (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM), vừa là giảng viên môn phương pháp giảng dạy môn Địa lý của trường.

{keywords}

Theo anh Thắng, năng lực thường xuyên cập nhật, thay đổi là một năng lực rất quan trọng của người thầy. Tuy nhiên, có một thực tế mà thầy giáo trẻ nhận thấy là nhiều giáo viên phổ thông ngại thay đổi. “Yêu cầu đổi mới thì liên tục, nhưng nhiều giáo viên giống như bị đóng băng. Họ không tha thiết với đổi mới lắm”.

Nhưng đôi khi lỗi lại không ở giáo viên. Nếu môi trường làm việc quá nhiều gò bó về chương trình, điểm số, thi cử…  sẽ khiến cho giáo viên ngán ngẩm chuyện đổi mới. Ví dụ như giáo viên có thể dạy rất nhiều thứ hay ho bên ngoài, nhưng khi kiểm tra đánh giá thì lại đánh giá chung cả hệ thống, học trò sẽ bị điểm thấp hơn so với chuẩn chung. Mà điểm của học sinh lại là cơ sở đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên, vì thế, giáo viên không muốn mạo hiểm. Đó là một rào cản”.

Là một giảng viên sư phạm, thường xuyên được tiếp xúc với những đổi mới, anh Thắng tự tin khi nói về những thách thức trước mắt mà ngành giáo dục đặt ra cho người giáo viên. Anh nói những thách thức này có thể khiến các giáo viên gặp “khủng hoảng” nếu đã quá quen với cách dạy “ăn sẵn” sách giáo khoa và sách giáo viên.

Cơ hội luôn có với những người yêu nghề

Về công tác ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM từ năm 2008 ngay sau khi tốt nghiệp, 9 khóa sinh viên đã đi qua, anh Thắng nhận thấy sự khác biệt rõ rệt về chất lượng đầu vào giữa sinh viên những khóa đầu tiên và hiện tại. “Chất lượng sinh viên sư phạm từ thời tôi đi dạy khoảng 9 năm về trước cho đến bây giờ có sự giảm sút rất rõ ở riêng ngành của tôi”.

{keywords}

Sinh viên sư phạm bây giờ yếu nhất là khả năng sáng tạo và tự thích nghi. Khi dạy, tôi nhận thấy sinh viên gặp rất nhiều khó khăn khi được yêu cầu sáng tạo ra một cái gì đó. Các em chỉ làm tốt khi lặp lại, mô phỏng lại những gì giảng viên đã thực hiện” – anh nói.

Chất lượng đầu vào sinh viên sư phạm giảm sút là do các em cho rằng cơ hội việc làm bị thu hẹp, điều đó theo anh Thắng là đúng. Tuy nhiên, anh cũng nhìn thấy một thực tế từ chính những bạn cùng học ngành sư phạm và những sinh viên đã tốt nghiệp.

“Bạn bè tôi học sư phạm trước đây đa phần đều đi dạy, công việc ổn định, nhiều người thăng tiến rất tốt, có tư duy đổi mới và yêu nghề. Còn với những sinh viên tôi dạy, đa phần các em học tốt, có kỹ năng, và thực sự muốn theo đuổi nghề nghiệp đều tìm được chỗ làm tốt. Còn những sinh viên nào nửa vời, không thực sự muốn theo nghề, thì các em sẽ rẽ sang ngành nghề khác. Các em cũng tự bị đào thải ra khỏi hệ thống và bản thân các em cũng không muốn trở lại nghề nữa. Có những sinh viên 3 năm sau khi ra trường mới xin được việc”.

Tôi nghĩ là sinh viên không chấp nhận thử thách nên cứ bỏ lại hết cơ hội, chứ không phải là không có cơ hội việc làm” – thầy giáo trẻ khẳng định.

Nguyễn Thảo

" alt="'Giáo viên yêu nghề luôn có cơ hội việc làm'" width="90" height="59"/>

'Giáo viên yêu nghề luôn có cơ hội việc làm'

5cd564d0c2e44a1a37d92b740274d47abf0b925c.png
Những quốc gia Đông Nam Á đứng đầu về lượng sử dụng mạng xã hội. Ảnh: We Are Social

Trả lời Nikkei, Ủy ban Truyền thông và Đa phương tiện Malaysia (MCMC) cho biết mục tiêu của khung pháp lý là “đảm bảo một hệ sinh thái trực tuyến an toàn và bảo mật cho tất cả người dân Malaysia, đặc biệt là trẻ em". Nguồn tin của Nikkei tiết lộ giấy phép của MCMC áp dụng cho các nền tảng được hơn 25% dân số Malaysia sử dụng, tương đương 8 triệu người.

Theo StraitsTimes, ngoài ra, cơ chế “kill switch” sẽ được giới thiệu để gỡ bỏ nội dung tệ hại, cũng như quy trình kiểm duyệt nội dung phải được kiểm toán cũng như thiết lập pháp nhân trong nước để chịu phạt theo luật địa phương trong trường hợp vi phạm.

Dù luật pháp Malaysia có thể xử lý các nguy cơ trực tuyến khác nhau, chúng không áp dụng cho doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, theo MCMC, chưa có nghĩa vụ pháp lý bắt buộc các nền tảng thực hiện các biện pháp chủ động chống lại tác hại trên mạng. Cảnh sát Malaysia cho biết người dân thiệt hại 2,5 tỷ ringgit do lừa đảo trực tuyến năm 2022.

Trong các cuộc thảo luận với MCMC, các nhà cung cấp nền tảng trực tuyến nhấn mạnh cần có đủ thời gian để tuân thủ các quy định mới.

Tại Singapore, các hành vi độc hại trên mạng cũng gia tăng. Năm 2023, số vụ lừa đảo cao kỷ lục, 46.563 vụ, tăng 46,8% so với một năm trước đó với tổng thiệt hại 651,8 triệu SGD (486 triệu USD), theo cảnh sát nước này.

Lừa đảo thương mại điện tử nằm trong số các phương thức hàng đầu. Trong đó, tội phạm mạng thiết kế website giả mạo, lừa đánh cắp thông tin thẻ tín dụng hoặc đăng nhập của người dùng hoặc phát động các cuộc tấn công lừa đảo, theo Kaspersky.

6bd72c1c89f84a5b341178c7d649644963c16488.png
Các vụ lừa đảo tăng theo từng năm tại Singapore. Ảnh: Cảnh sát Singapore

Để đối phó, Bộ Nội vụ Singapore đã ban hành các quy tắc thực hành vào tháng trước, yêu cầu Facebook và Carousell, một sàn mua sắm đồ cũ địa phương, xác minh danh tính của những người bán mà họ cho là rủi ro. Năm ngoái, hơn 70% tổng số vụ lừa đảo thương mại điện tử đến từ hai dịch vụ này.

Theo luật, những người dùng bị cho là rủi ro phải được xác minh dựa trên hồ sơ do chính phủ cấp nếu họ quảng cáo, đăng bài bán hàng, dịch vụ hoặc có ý định làm như vậy. Nếu gian lận không giảm đáng kể vào cuối năm nay, Bộ Nội vụ Singapore sẽ yêu cầu xác minh tất cả người bán.

Bộ quy tắc là một phần của các điều khoản trong Đạo luật Tác hại hình sự trực tuyến, được Quốc hội thông qua vào năm 2023. Đến cuối năm nay, các trang mạng xã hội và dịch vụ nhắn tin như Facebook, Instagram, Telegram, WeChat và WhatsApp cũng phải triển khai các hệ thống và biện pháp để phát hiện lừa đảo và các hoạt động độc hại, sau đó gửi báo cáo hằng năm cho chính quyền.

Chuyên gia Hia của Kaspersky nhận định các quy tắc mới của Singapore là"một bước tiến quan trọng"trong việc bảo vệ các nền tảng trực tuyến phổ biến và người dùng chống lại "các mối đe dọa mạng ngày càng tinh vi".

"Lừa đảo vẫn là một trong những hình thức tội phạm mạng phổ biến nhất do chỉ cần bỏ nỗ lực tối thiểu nhưng tỷ lệ thành công cao",Hia nói.

(Theo Nikkei, Straitstimes)

Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng

Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng

Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." alt="Malaysia, Singapore siết quản lý Facebook bằng giấy phép và xác minh danh tính" width="90" height="59"/>

Malaysia, Singapore siết quản lý Facebook bằng giấy phép và xác minh danh tính