Ngoại Hạng Anh

Cha mẹ Việt đã tạo ra một lứa thanh niên ích kỷ và thụ động?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-01 01:27:08 我要评论(0)

Không phải lớp học chính khóa,ẹViệtđãtạoramộtlứathanhniêníchkỷvàthụđộbia nhưng từ những lớp guitar cbiabia、、

Không phải lớp học chính khóa,ẹViệtđãtạoramộtlứathanhniêníchkỷvàthụđộbia nhưng từ những lớp guitar của mình, thầy giáo Trịnh Minh Cường có những góc quan sát học sinh, để từ đó thấy những thiếu hụt trong việc dạy trẻ của các bậc phụ huynh và cả nhà trường hiện nay.

GS Ngô Bảo Châu: ‘Tôi trưởng thành từ sự tự xấu hổ’

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khi phóng viên đặt câu hỏi "có tiến hành lấy mẫu thực phẩm lưu ở trường để xét nghiệm hay không", ông Khuôn cho biết việc này đang được tiến hành. 

Được biết, tính đến chiều nay, số lượng học sinh có dấu hiệu đau bụng và sốt của một lớp thuộc khối 3 lên đến 13 trẻ. Cùng thời điểm, đại diện Hội cha mẹ phụ huynh học sinh trường Tiểu học Nguyễn Hiền cũng gửi thông báo đến phụ huynh về kết quả xác minh bước đầu.

Theo đó, buổi làm việc gồm Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Thủ Đức, Phòng Y tế TP Thủ Đức, Công an TP Thủ Đức, y tế và UBND phường An Phú... “Việc các con bị đau bụng, sốt chưa phải lý do là thực phẩm từ bữa ăn nhà trường ngày 15/1/2024”, biên bản ghi. Nhà trường và Hội cha mẹ phụ huynh cũng đề nghị phụ huynh theo dõi và báo lại tình hình sức khỏe các con. Đồng thời, đề nghị không mua đồ ăn, thức uống bán hàng rong trước cổng trường để đảm bảo an toàn cho trẻ.

Sức khỏe hàng chục trẻ nghỉ học chưa rõ nguyên nhân tại TP.HCM hiện ra sao?

Sức khỏe hàng chục trẻ nghỉ học chưa rõ nguyên nhân tại TP.HCM hiện ra sao?

Sáng nay, đoàn giám sát của ngành y tế TP.HCM tiếp tục xuống làm việc với trường Tiểu học Nguyễn Hiền, làm rõ nguyên nhân nhiều trẻ bị sốt, đau bụng phải nghỉ học." alt="70 học sinh Tiểu học Nguyễn Hiền nghỉ học, 1/3 bị có triệu chứng nghi ngộ độc" width="90" height="59"/>

70 học sinh Tiểu học Nguyễn Hiền nghỉ học, 1/3 bị có triệu chứng nghi ngộ độc

Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam 2022 được VINASA tổ chức trong 2 ngày 1 - 2/12 vừa qua.

Theo vị chuyên gia này, những nhận thức mới về cách mạng 4.0 và chuyển đổi số đã làm thay đổi sâu sắc khái niệm đô thị thông minh: “Xây dựng đô thị thông minh không phải là xây dựng đô thị số thay cho đô thị thực, mà là dùng công nghệ số để thông minh hóa các cấu phần của đô thị. Bản thân các cấu phần thực cũng cần biến đổi để thích ứng với việc tích hợp thêm môi trường số”.

Nhận định việc xây dựng đô thị thông minh chính là chuyển đổi số đô thị, chuyên gia Nguyễn Nhật Quang cho rằng, các địa phương cần tuân thủ các quan điểm, nguyên tắc và giải quyết các vấn đề chung của chuyển đổi số. Đô thị thông minh không phải là 1 đích đến mà là 1 phương thức phát triển và vận hành đô thị hiện đại, hiệu quả 

Phát triển đô thị thông minh cần đặt trong tổng thể chuyển đổi số của địa phương. Các lợi ích của hạ tầng thông minh cần được lan tỏa đến toàn bộ cư dân của địa phương, không giới hạn trong không gian đô thị.

Cùng với đó, đề án đô thị thông minh phải được tích hợp chặt chẽ trong chiến lược phát triển đô thị, thể hiện trong mọi chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương. Mỗi đô thị, mỗi quốc gia cần cầu thị học hỏi nhưng phải mạnh dạn sáng tạo tìm ra cách làm riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.

Chuyên gia Nguyễn Nhật Quang, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA.

Ông Nguyễn Nhật Quang cũng chỉ rõ, giải pháp đô thị thông minh cần kết hợp nhuần nhuyễn các giải pháp công trình, giải pháp công nghệ và giải pháp quản lý. Hạ tầng thông tin đô thị là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh, là dấu hiệu phân biệt một đô thị thông minh và chưa thông minh; trong đó 1 hạ tầng dữ liệu số thống nhất, chia sẻ, dùng chung và một nền tảng kết nối số mọi người mọi vật một cách chính danh, tin cậy và an toàn đóng vai trò quyết định.

Hạ tầng thông tin đô thị là dấu hiệu phân biệt một đô thị thông minh và chưa thông minh.

Chia sẻ kinh nghiệm của Thái Lan, Tiến sĩ Smich Butcharoen, Giám đốc Phát triển dịch vụ 5G, Công ty Viễn thông Quốc gia Thái Lan cho biết, Thái Lan rất coi trọng xu hướng xây dựng các thành phố thông minh để giải quyết các thách thức, đồng thời có mối quan hệ không thể tách rời giữa xây dựng thành phố thông minh với tầm nhìn 20 năm xây dựng “Thái Lan số”. 

Chính phủ Thái Lan đã hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển các đô thị thông minh do Ủy ban Quốc gia về Smart City phụ trách, bao gồm 4 tầng: Tầm nhìn/Kế hoạch quốc gia; Khung chính sách; Luật; và văn bản hướng dẫn. “Điều này đã tạo thuận lợi lớn cho các đô thị nhanh chóng giải quyết được các thách thức, và triển khai hiệu quả”, Tiến sĩ Smich Butcharoen nói.

Tại Việt Nam, thành phố thông minh giúp tối ưu hóa nguồn lực, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, tiện ích cho người dân và phát triển kinh tế, xã hội cũng là mục tiêu của Chính phủ, chính quyền các cấp. Từ tháng 8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ TT&TT đã sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh Việt Nam phiên bản 1.0, trên cơ sở tham khảo tài liệu hướng dẫn của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO. Dự kiến, trong năm 2023, Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu, xem xét ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển ĐTTM phiên bản 2.0 trên cơ sở kế thừa từ phiên bản 1.0, có bổ sung các thành phần mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và bảo đảm gắn kết với quá trình chuyển đổi số tại địa phương.

Dẫn số liệu của Bộ Xây dựng, đại diện VINASA cho biết, đến nay, trên cả nước có 54/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai xây dựng đề án đô thị thông minh; 30 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Đề án, chương trình, kế hoạch phát triển đô thị thông minh.

Cùng với đó, gần 20 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh; 38 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp tỉnh; 21 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp đô thị, thành phố thuộc tỉnh; 17/63 tỉnh đã triển khai ứng dụng dịch vụ du lịch thông minh, khoảng trên 10 tỉnh, thành triển khai các ứng dụng về giao thông thông minh, kiểm soát trật tự an toàn đô thị, ngoài ra còn một số ứng dụng trong các lĩnh vực khác như giáo dục thông minh, y tế thông minh.

" alt="Hạ tầng thông tin chính là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh" width="90" height="59"/>

Hạ tầng thông tin chính là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh

Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương cho biết, các đoàn phúc tra sẽ đánh giá, chấm điểm công tác an toàn vệ sinh thực phẩm tại từng quận, huyện theo bộ tiêu chí chấm điểm công tác an toàn thực phẩm được UBND Hà Nội ban hành.

Từ kết quả đánh giá, thành phố sẽ xếp loại và biểu dương, khen thưởng các đơn vị thực hiện tốt công tác quản lý an toàn thực phẩm, các đơn vị chưa tốt được yêu cầu có biện pháp nâng cao chất lượng quản lý an toàn thực phẩm. Hoạt động này cũng giúp người tiêu dùng nhận diện những địa chỉ cung cấp thực phẩm an toàn.

Trong các ngày từ 30/11 đến 4/12, đoàn phúc tra số 1 đã chấm điểm và xếp loại xuất sắc cho quận Tây Hồ, Gia Lâm và Long Biên.

Đây là những quận đã làm tốt hoạt động tuyên truyền và giám sát an toàn thực phẩm, xây dựng các mô hình điểm về an toàn thực phẩm và xử lý kịp thời các vi phạm.

{keywords}
Đoàn công tác Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra một nhà hàng tại quận Thanh Xuân. Ảnh: Ngân Hà

Hà Nội hiện có gần 84.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm. Trong năm 2021, cùng với việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19, Hà Nội đã lập trên 900 đoàn thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm, gồm các đoàn liên ngành và chuyên ngành.

Riêng tháng 11, các đoàn đã tổ chức thanh tra, kiểm tra hơn 48.000 lượt cơ sở, qua đó phát hiện và xử lý vi phạm 6.588 đơn vị với số tiền phạt gần 3,7 tỷ đồng.

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm Hà Nội, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đa số có quy mô nhỏ lẻ, hoạt động ngoài giờ, phân phối qua nhiều khâu trung gian, chưa quan tâm nhiều đến các tiêu chuẩn, quy chuẩn được quy định, như: VietGAP, GMP, HACCP, ISO 22000...

Trong khi đó một số địa phương còn chưa quyết liệt trong chỉ đạo, giám sát an toàn thực phẩm, xử lý vi phạm ở một số xã, phường còn hạn chế.

Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội nhấn mạnh, song song với phòng chống dịch Covid-19, công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm trong những tháng cao điểm cuối năm sẽ tiếp tục được tăng cường.

Công tác thanh tra, kiểm tra được tập trung có trọng tâm, trọng điểm và đột xuất vào các ngành, nhóm sản phẩm, công đoạn có nguy cơ cao về an toàn thực phẩm, phát hiện sớm và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, tạo chuyển biến tích cực trong việc tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm.

Minh Tú

" alt="Hà Nội lập 3 đoàn phúc tra chấm điểm an toàn thực phẩm" width="90" height="59"/>

Hà Nội lập 3 đoàn phúc tra chấm điểm an toàn thực phẩm