Vào ngày 24/7 vừa qua, CEO Intel Bob Swan đã công bố một quyết định gây sốc với nhiều người: Intel sẽ cân nhắc thuê gia công chip bên ngoài thay vì tự mình sản xuất tất cả chip đóng mác Intel như hàng chục năm qua.

"Trong trường hợp chúng tôi cần sử dụng công nghệ của người khác, chúng tôi vẫn sẵn sàng. Điều đó giúp Intel có thêm lựa chọn, sự linh hoạt. Như vậy, nếu không đạt được tiến độ với một tiến trình sản xuất mới, chúng tôi vẫn có thể có sản phẩm mới thay vì phải chờ đợi", ông Bob Swan nói trong một cuộc họp với cổ đông.

Dịch chuyển cán cân công nghệ bán dẫn

Quyết định này của Intel có thể sẽ khiến cán cân công nghệ bán dẫn dịch chuyển, theo nhận định của nhà phân tích Matt Ramsay thuộc Cowen & Co. Tuy là một phần rất quan trọng, thiết kế chip không phải quá trình cuối cùng để tạo nên sản phẩm là những vi xử lý hay chip đồ hoạ. Khâu sản xuất hay gia công là tối quan trọng để đảm bảo những con chip có thể lưu trữ nhiều dữ liệu hơn, tốc độ xử lý nhanh hơn, và dùng ít năng lượng hơn.

Vài năm nay, Intel đã không còn giữ vị trí số 1 trong sản xuất chip. TSMC, công ty bán dẫn tới từ Đài Loan hiện nay đã sản xuất chip trên tiến trình 5 nm, trong khi Intel đến nay vẫn loay hoay với tiến trình 10 nm. Ban đầu được đặt lịch vào năm 2017, đến nay dòng chip 10 nm của Intel mới chỉ sản xuất được số lượng nhỏ, và thế hệ chip 7 nm đã bị trì hoãn thêm 1 năm tới năm 2022.

Trong khi Intel chưa giải quyết được khâu sản xuất của mình, đối thủ lớn nhất của họ trong ngành chip máy tính là AMD đã dần rút gọn khoảng cách về sức mạnh xử lý khi tập trung vào thiết kế, và giao khâu sản xuất cho TSMC.

Thông tin về việc hoãn tiến trình mới khiến cho ông Bob Swan phải đối mặt với một loạt câu hỏi khó từ các nhà đầu tư. Những câu trả lời của ông cũng chẳng khá hơn là mấy, khi Intel không đưa ra được kế hoạch rõ ràng về việc thuê đối tác gia công.

intel dung gia cong chip anh 2

Nhà máy sản xuất chip tiến trình 10 nm của Intel tại Haifa, Israel. Ảnh: PC GamesN.

Nếu cần thuê gia công ngoài, lựa chọn tốt nhất của Intel chính là TSMC. Tuy nhiên, chưa chắc hãng sản xuất Đài Loan đã hào hứng với đề xuất này, vì các khách hàng của họ hiện tại đều là những đối thủ của Intel. Ngoài ra, TSMC cũng khó đáp ứng được yêu cầu về sản lượng của Intel ngay lập tức, còn việc xây dựng thêm nhà máy lại tiềm ẩn rủi ro nếu như Intel ngừng hợp tác.

"Intel không thể hợp tác với TSMC ngay được, vì họ không thể đáp ứng sản lượng", nhà phân tích Stacy Rasgon của Bernstein nhận định.

Sau thông tin này, giá trị cổ phiếu của TSMC tăng mạnh. Trong phiên giao dịch ngày 27/7, cổ phiếu của TSMC đã tăng 10%. Phiên giao dịch cuối tuần qua cũng chứng kiến cổ phiếu AMD tăng tới 15%, trong khi cổ phiếu Intel mất giá 15%.

Dấu chấm hết của một kỷ nguyên

Việc Intel thừa nhận thất bại về quy trình sản xuất đã đánh dấu chấm hết cho một kỷ nguyên mà Mỹ luôn dẫn đầu về công nghệ bán dẫn. Điều này có thể ảnh hưởng tới cả nền công nghệ thế giới.

Trong suốt 30 năm qua, Intel luôn là nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới, kết hợp cả khả năng thiết kế chip lẫn công nghệ sản xuất hàng đầu. Công ty này đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm cho nghiên cứu phát triển, nhằm giữ vị thế số một trong ngành bán dẫn.

Intel cũng là công ty sản xuất chip cuối cùng của Mỹ vẫn còn vận hành những nhà máy ở nội địa. Hầu hết công ty khác đã đóng cửa hoặc bán các nhà máy ở Mỹ, chuyển sang nước ngoài hoặc thuê gia công bên ngoài. Do vậy, việc Intel thừa nhận khó có thể tiếp tục sẽ là một gáo nước lạnh vào ngành bán dẫn Mỹ.

"Chúng tôi thấy việc không đạt được mục tiêu sản phẩm là một thất bại to lớn của một công ty từng được biết đến với khả năng sản xuất gần như không lỗi. Đây cũng có thể là dấu chấm hết cho sự thống trị của Intel", Chris Caso, nhà phân tích tại Raymond James nhận định.

intel dung gia cong chip anh 3

CEO Intel Bob Swan. Ảnh: Bloomberg.

Ông Bob Swan cho rằng con chip được sản xuất ở đâu không quá quan trọng. Tuy nhiên, quan điểm này có thể hứng chịu sự chỉ trích khi Trung Quốc đang đẩy mạnh sản xuất chip trong nước, và nhiều nhà chính trị Mỹ cũng cho rằng không thể để các bí mật công nghệ bị chuyển sang nước ngoài. Không chỉ xuất hiện trên máy tính cá nhân, những con chip Xeon của Intel được sử dụng trên máy tính, trung tâm dữ liệu của nhiều dự án điện nguyên tử, trên máy bay và phi cơ.

Vào tháng 6, một dự luật được trình lên Quốc hội Mỹ kêu gọi đầu tư 25 tỷ USD để thúc đẩy ngày sản xuất bán dẫn. John Cornyn, thượng nghị sĩ đảng Cộng hoà cho rằng đây là dấu hiệu cho thấy công nghệ Mỹ đang mong manh như thế nào.

"Với khẳng định mới nhất từ Intel, chúng tôi tin rằng công ty này gần như không còn cơ hội bắt kịp hoặc vượt qua TSMC trong ít nhất 5 năm nữa, nếu không muốn nói là còn lâu hơn", nhà phân tích Chris Rolland của Susquehanna nhận định. Ông Rolland cũng cho rằng Intel nên bán các nhà máy gia công chip của mình cho TSMC, dù đó là việc khó xảy ra.

Gia công từng là thế mạnh của Intel trong nhiều năm. Với sản lượng lớn nhất thế giới, Intel có thể dễ dàng thu hút những kỹ sư và các nhà khoa học giỏi nhất. Quy mô sản xuất lớn cũng giúp giảm chi phí, mang lại lợi thế cạnh tranh cho Intel.

Tuy nhiên, smartphone xuất hiện và thống trị về số lượng trong hơn 10 năm qua đã khiến ngành bán dẫn thay đổi. Intel từng tham gia cuộc đua này, nhưng những nỗ lực nửa vời của họ là không đủ. Intel giờ đây không còn chỗ đứng trên ngành công nghiệp với hàng trăm triệu sản phẩm mỗi năm. Qualcomm hay Apple là những tên tuổi thiết kế chip nổi bật nhất, và TSMC chiếm phần lớn thị phần gia công.

intel dung gia cong chip anh 4

Sự thừa nhận thất bại của Intel đồng nghĩa sẽ khó có công ty khác bắt kịp TSMC về công nghệ bán dẫn trong nhiều năm tới. Ảnh: Reuters.

Mỗi năm, công ty Đài Loan sản xuất tới hơn 1 tỷ con chip, so với vài trăm triệu của Intel. Giống như Intel trước đây, quy mô sản xuất giúp TSMC có được lợi thế về mặt công nghệ và cuối cùng vượt qua Intel ở tiến trình sản xuất.

CEO Intel Bob Swan cho rằng công nghệ của họ vẫn đang dẫn đầu, nhưng việc gia công sẽ khiến cho một trong những pháo đài của ngành công nghiệp Mỹ sụp đổ.

"Bằng cách gia công những công nghệ mới nhất ở TSMC, Intel sẽ từ bỏ lợi thế cạnh tranh lớn nhất của họ trong 50 năm qua", nhà phân tích Chris Caso nhận xét.

Theo Zing

Trung Quốc đầu tư tỉ đô vào ngành công nghiệp sản xuất chip

Trung Quốc đầu tư tỉ đô vào ngành công nghiệp sản xuất chip

Nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất Trung Quốc có thể thu lợi tới 7,5 tỉ USD trong năm nay bằng cách niêm yết cổ phiếu tại Thượng Hải. Điều này có thể giúp Trung Quốc giảm bớt sự phụ thuộc vào các con chip nhập ngoại.

" />

Intel vừa đặt dấu chấm hết cho vị thế của công nghệ Mỹ

Nhận định 2025-02-25 10:07:12 73969
intel dung gia cong chip anh 1

Vào ngày 24/7 vừa qua,ừađặtdấuchấmhếtchovịthếcủacôngnghệMỹbảng xếp hạng v league CEO Intel Bob Swan đã công bố một quyết định gây sốc với nhiều người: Intel sẽ cân nhắc thuê gia công chip bên ngoài thay vì tự mình sản xuất tất cả chip đóng mác Intel như hàng chục năm qua.

"Trong trường hợp chúng tôi cần sử dụng công nghệ của người khác, chúng tôi vẫn sẵn sàng. Điều đó giúp Intel có thêm lựa chọn, sự linh hoạt. Như vậy, nếu không đạt được tiến độ với một tiến trình sản xuất mới, chúng tôi vẫn có thể có sản phẩm mới thay vì phải chờ đợi", ông Bob Swan nói trong một cuộc họp với cổ đông.

Dịch chuyển cán cân công nghệ bán dẫn

Quyết định này của Intel có thể sẽ khiến cán cân công nghệ bán dẫn dịch chuyển, theo nhận định của nhà phân tích Matt Ramsay thuộc Cowen & Co. Tuy là một phần rất quan trọng, thiết kế chip không phải quá trình cuối cùng để tạo nên sản phẩm là những vi xử lý hay chip đồ hoạ. Khâu sản xuất hay gia công là tối quan trọng để đảm bảo những con chip có thể lưu trữ nhiều dữ liệu hơn, tốc độ xử lý nhanh hơn, và dùng ít năng lượng hơn.

Vài năm nay, Intel đã không còn giữ vị trí số 1 trong sản xuất chip. TSMC, công ty bán dẫn tới từ Đài Loan hiện nay đã sản xuất chip trên tiến trình 5 nm, trong khi Intel đến nay vẫn loay hoay với tiến trình 10 nm. Ban đầu được đặt lịch vào năm 2017, đến nay dòng chip 10 nm của Intel mới chỉ sản xuất được số lượng nhỏ, và thế hệ chip 7 nm đã bị trì hoãn thêm 1 năm tới năm 2022.

Trong khi Intel chưa giải quyết được khâu sản xuất của mình, đối thủ lớn nhất của họ trong ngành chip máy tính là AMD đã dần rút gọn khoảng cách về sức mạnh xử lý khi tập trung vào thiết kế, và giao khâu sản xuất cho TSMC.

Thông tin về việc hoãn tiến trình mới khiến cho ông Bob Swan phải đối mặt với một loạt câu hỏi khó từ các nhà đầu tư. Những câu trả lời của ông cũng chẳng khá hơn là mấy, khi Intel không đưa ra được kế hoạch rõ ràng về việc thuê đối tác gia công.

intel dung gia cong chip anh 2

Nhà máy sản xuất chip tiến trình 10 nm của Intel tại Haifa, Israel. Ảnh: PC GamesN.

Nếu cần thuê gia công ngoài, lựa chọn tốt nhất của Intel chính là TSMC. Tuy nhiên, chưa chắc hãng sản xuất Đài Loan đã hào hứng với đề xuất này, vì các khách hàng của họ hiện tại đều là những đối thủ của Intel. Ngoài ra, TSMC cũng khó đáp ứng được yêu cầu về sản lượng của Intel ngay lập tức, còn việc xây dựng thêm nhà máy lại tiềm ẩn rủi ro nếu như Intel ngừng hợp tác.

"Intel không thể hợp tác với TSMC ngay được, vì họ không thể đáp ứng sản lượng", nhà phân tích Stacy Rasgon của Bernstein nhận định.

Sau thông tin này, giá trị cổ phiếu của TSMC tăng mạnh. Trong phiên giao dịch ngày 27/7, cổ phiếu của TSMC đã tăng 10%. Phiên giao dịch cuối tuần qua cũng chứng kiến cổ phiếu AMD tăng tới 15%, trong khi cổ phiếu Intel mất giá 15%.

Dấu chấm hết của một kỷ nguyên

Việc Intel thừa nhận thất bại về quy trình sản xuất đã đánh dấu chấm hết cho một kỷ nguyên mà Mỹ luôn dẫn đầu về công nghệ bán dẫn. Điều này có thể ảnh hưởng tới cả nền công nghệ thế giới.

Trong suốt 30 năm qua, Intel luôn là nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới, kết hợp cả khả năng thiết kế chip lẫn công nghệ sản xuất hàng đầu. Công ty này đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm cho nghiên cứu phát triển, nhằm giữ vị thế số một trong ngành bán dẫn.

Intel cũng là công ty sản xuất chip cuối cùng của Mỹ vẫn còn vận hành những nhà máy ở nội địa. Hầu hết công ty khác đã đóng cửa hoặc bán các nhà máy ở Mỹ, chuyển sang nước ngoài hoặc thuê gia công bên ngoài. Do vậy, việc Intel thừa nhận khó có thể tiếp tục sẽ là một gáo nước lạnh vào ngành bán dẫn Mỹ.

"Chúng tôi thấy việc không đạt được mục tiêu sản phẩm là một thất bại to lớn của một công ty từng được biết đến với khả năng sản xuất gần như không lỗi. Đây cũng có thể là dấu chấm hết cho sự thống trị của Intel", Chris Caso, nhà phân tích tại Raymond James nhận định.

intel dung gia cong chip anh 3

CEO Intel Bob Swan. Ảnh: Bloomberg.

Ông Bob Swan cho rằng con chip được sản xuất ở đâu không quá quan trọng. Tuy nhiên, quan điểm này có thể hứng chịu sự chỉ trích khi Trung Quốc đang đẩy mạnh sản xuất chip trong nước, và nhiều nhà chính trị Mỹ cũng cho rằng không thể để các bí mật công nghệ bị chuyển sang nước ngoài. Không chỉ xuất hiện trên máy tính cá nhân, những con chip Xeon của Intel được sử dụng trên máy tính, trung tâm dữ liệu của nhiều dự án điện nguyên tử, trên máy bay và phi cơ.

Vào tháng 6, một dự luật được trình lên Quốc hội Mỹ kêu gọi đầu tư 25 tỷ USD để thúc đẩy ngày sản xuất bán dẫn. John Cornyn, thượng nghị sĩ đảng Cộng hoà cho rằng đây là dấu hiệu cho thấy công nghệ Mỹ đang mong manh như thế nào.

"Với khẳng định mới nhất từ Intel, chúng tôi tin rằng công ty này gần như không còn cơ hội bắt kịp hoặc vượt qua TSMC trong ít nhất 5 năm nữa, nếu không muốn nói là còn lâu hơn", nhà phân tích Chris Rolland của Susquehanna nhận định. Ông Rolland cũng cho rằng Intel nên bán các nhà máy gia công chip của mình cho TSMC, dù đó là việc khó xảy ra.

Gia công từng là thế mạnh của Intel trong nhiều năm. Với sản lượng lớn nhất thế giới, Intel có thể dễ dàng thu hút những kỹ sư và các nhà khoa học giỏi nhất. Quy mô sản xuất lớn cũng giúp giảm chi phí, mang lại lợi thế cạnh tranh cho Intel.

Tuy nhiên, smartphone xuất hiện và thống trị về số lượng trong hơn 10 năm qua đã khiến ngành bán dẫn thay đổi. Intel từng tham gia cuộc đua này, nhưng những nỗ lực nửa vời của họ là không đủ. Intel giờ đây không còn chỗ đứng trên ngành công nghiệp với hàng trăm triệu sản phẩm mỗi năm. Qualcomm hay Apple là những tên tuổi thiết kế chip nổi bật nhất, và TSMC chiếm phần lớn thị phần gia công.

intel dung gia cong chip anh 4

Sự thừa nhận thất bại của Intel đồng nghĩa sẽ khó có công ty khác bắt kịp TSMC về công nghệ bán dẫn trong nhiều năm tới. Ảnh: Reuters.

Mỗi năm, công ty Đài Loan sản xuất tới hơn 1 tỷ con chip, so với vài trăm triệu của Intel. Giống như Intel trước đây, quy mô sản xuất giúp TSMC có được lợi thế về mặt công nghệ và cuối cùng vượt qua Intel ở tiến trình sản xuất.

CEO Intel Bob Swan cho rằng công nghệ của họ vẫn đang dẫn đầu, nhưng việc gia công sẽ khiến cho một trong những pháo đài của ngành công nghiệp Mỹ sụp đổ.

"Bằng cách gia công những công nghệ mới nhất ở TSMC, Intel sẽ từ bỏ lợi thế cạnh tranh lớn nhất của họ trong 50 năm qua", nhà phân tích Chris Caso nhận xét.

Theo Zing

Trung Quốc đầu tư tỉ đô vào ngành công nghiệp sản xuất chip

Trung Quốc đầu tư tỉ đô vào ngành công nghiệp sản xuất chip

Nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất Trung Quốc có thể thu lợi tới 7,5 tỉ USD trong năm nay bằng cách niêm yết cổ phiếu tại Thượng Hải. Điều này có thể giúp Trung Quốc giảm bớt sự phụ thuộc vào các con chip nhập ngoại.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/86c499430.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

Các hoạt động của sự kiện đã tập trung vào giải quyết những vấn đề cụ thể của doanh nghiệp đang vướng mắc cần tháo gỡ, cung cấp các thông tin nhằm định hướng phát triển, đổi mới công nghệ khi Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế.

Tại TechDemo 2016, huỗi hoạt động tư vấn kỹ thuật, cải tiến công nghệ trực tiếp cho 43 doanh nghiệp đã được tổ chức; quá trình tư vấn được diễn ra trong suốt thời gian tổ chức sự kiện với sự tham gia của 28 chuyên gia công nghệ trong và ngoài nước. Tại đây, đã lựa chọn được hơn 400 quy trình, công nghệ, thiết bị, sản phẩm và kết quả nghiên cứu của 75 doanh nghiệp trong nước và quốc tế, tổ chức KH&CN, Sở KH&CN các tỉnh, thành phố được trưng bày, giới thiệu tại 104 khu trình diễn trong sự kiện.

Trong chuỗi hoạt động của sự kiện, BTC đã tổ chức 2 hội thảo chuyên đề giới thiệu các công nghệ theo nhu cầu của các doanh nghiệp của địa phương khu vực phía Bắc. Trong đó, hội thảo “Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế” với sự tham gia của các chuyên gia chiến lược đầu ngành, cung cấp thông tin thị trường, công nghệ nhằm định hướng phát triển, đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

">

TechDemo 2016: Nhiều hợp đồng chuyển giao công nghệ trị giá gần 60 tỷ đồng được ký

Galaxy S9 sẽ được trang bị camera 'đè bẹp' iPhone X

Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút

KỸ NĂNG

 Adaptive Defenses (Nội tại)

Đòn đánh thường của Camillelên tướng địch sẽ tạo ra một lớp giáp dựa trên dạng sát thương chủ yếu của mục tiêu. Sức mạnh của lớp giáp sẽ gia tăng dựa vào lượng máu tối đa của Camille.

 Precision Protocol (Q)

Đòn đánh thường kế tiếp của Camille sẽ gây thêm STVL và tăng tốc độ di chuyển trong một thời gian ngắn. Trong một quãng ngắn kể từ khi sử dụng, Camille có thể tái kích hoạt Precision Protocol (Q) để gây ra thêm một đòn tấn công nữa. Nếu cô đợi thêm một thời gian ngắn nữa, kỹ năng thứ hai sẽ gây thêm sát thương và một phần trong được đổi thành sát thương chuẩn.

 Tactical Sweep (W)

Camille vận sức rồi tung ra một cú đá theo hình nón ở phía trước, gây STVL tới tất cả mục tiêu trúng phải. Kẻ địch nằm trong tầm ảnh hưởng của nửa ngoài hình nón bị làm chậm và nhận thêm sát thương dựa trên lượng máu tối đa, Camille cũng được hồi máu.

 Hookshot (E – Kich hoạt lần đầu)

Camille bắn ra một sợi dây kéo theo hướng chỉ định, nếu trúng tường, cô sẽ tự kéo bản thân tới đó. Sau đó, Camille sẽ có một quãng thời gian ngắn để kích hoạt Wall Dive.

Wall Dive (E – Kích hoạt lần hai)

Camille lướt tới vị trí đã chọn, bị chặn lại nếu trúng phải tướng địch và làm choáng toàn bộ kẻ địch trong một vùng. Nếu Camille lướt thẳng tới một tướng địch, tầm sẽ được gia tăng và cô nhận thêm tốc độ di chuyển.

 Hextech Ultimatum (R)

Camille nhảy tới vị trí của một tướng địch đã chọn, nhốt chúng trong một khu vực  và sẽ bị gỡ bỏ bới kẻ địch khác. Khi chiêu cuối được kích hoạt, kẻ địch bị lựa chọn không thể rời khởi khu vực ảnh hưởng bằng bất cứ cách nào. Đấu trường này ngưng hoạt động sau một quãng thời gian ngắn (hoặc nếu Camille rời khỏi khu vực sớm). Khi ở trong khu vực, đòn đánh thường của Camille sẽ gây thêm sát thương phép.

“Mỗi kỹ năng của Camille phải được dàn xếp cẩn thận và chậm rãi để đạt được hiệu quả tối đa”

CÁCH CHƠI CAMILLE

Camille là một Đấu sĩ có khả năng cơ động cực cao, rất giỏi khi truy đuổi và bắt dính các mục tiêu. Khi tìm kiếm một cuộc chiến, cô luôn vậy – thường trình diễn tốt hơn với điệu nhảy một-hai.

Những người chơi Camille phải chia sẻ sự chính xác của Steel Shadow. Mỗi kỹ năng của Camille phải được dàn xếp cẩn thận và chậm rãi để đạt được hiệu quả tối đa. Nếu bạn chơi đúng cách, bạn sẽ lọt thẳng vào tuyến sau địch, khử mục tiêu của bạn và làm cách nào đó ra khỏi giao tranh an toàn.

THẾ MẠNH

Độ cơ động và khả năng tay đôi 1v1 của Camille là thứ giúp cho cô thắng đường. Với những món trang bị như Rìu Mãng Xà, Camille đẩy lẽ rất mạnh đặc biệt khi kỹ năng Q giúp cô tái tạo lại hai đòn đánh thường khi tấn công lên trụ. Camille có thể Hookshot (E) khắp bản đồ, gây áp lực và tẩu thoát khi có kẻ địch đang cố gắng cản bước.

Mặc dù Camille phải cẩn thận khi giao tranh tổng nổ ra, nhưng Tactical Sweep (W) và Hextech Ultimatum (R) giúp cô thiết lập nên những điểm hạ gục cho đồng minh có các kỹ năng gây sát thương cực mạnh (như Vụ Nổ Vũ Trụ (R) của Veigar hay Nghi Thức Ma Pháp (R) của Xerath) trong đấu trường mà chiêu cuối dựng ra. Camille chỉ đơn giản là Hooksho (E) vào, sử dụng kỹ năng W rồi áp dụng bài học tango trong khi đồng đội làm nốt những công việc còn lại.

“Giống với những vị tướng khác yêu cầu khả năng tính toán sắc như dao cạo, Camille đặc biệt kém hiệu quả hơn khi trong tay một người chơi không luyện tập cô”

ĐIỂM YẾU

Giống với những vị tướng khác yêu cầu khả năng tính toán sắc như dao cạo, Camille đặc biệt kém hiệu quả hơn khi trong tay một người chơi không luyện tập cô. Ngoài những đòi hỏi cơ bản, phần lớn giao tranh tổng yêu cầu bạn phải đặc biệt sáng tạo khi tiếp cận – bạn phải dùng Hookshot (E) ở đúng thời điểm (khi hiệu ứng khống chế của kẻ địch không còn), tốt hơn là ở một góc đầy bất ngờ. Steel Shadow không quá hiệu quả trong vai trò một tướng mở giao tranh, kể cả khi cô sử dụng chiêu cuối để giữ một mục tiêu duy nhất trong lúc đồng minh đang cố gắng bắt kịp.

Lớp giáp của Camille đặc biệt ở chỗ nó dựa trên dạng sát thương chính của mục tiêu, nên nó ít hiệu quả hơn trong giao tranh thay vì sử dụng ở các cuộc đấu tay đôi 1v1. Hạ gục xạ thủ có lẽ là không đủ khi một Syndra “xanh xao” đang ập tới. Các vị tướng có kỹ năng trên diện rộng gây khó cho Steel Shadow: Cô nàng sẽ đá hụt do kỹ năng được tung ra trước đó của kẻ địch.

Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

Gnar_G

">

[LMHT] Lộ diện tướng mới: Camille – The Steel Shadow

Xiaomi Mi Mix có màn hình rất đặc biệt, chiếc máy được gọi là không có viền. Thực tế hai bên cạnh máy tuy rất mỏng nhưng vẫn chưa thể gọi là không viền, tuy nhiên ít nhất Xiaomi đã loại bỏ hoàn toàn phần phía trên màn hình, khu vực vốn được dùng để đặt camera trước, loa thoại, cảm biến... Dù chưa đạt mức hoàn hảo như trên các hình ảnh tưởng tượng, nhưng phần màn hình của máy so với toàn bộ mặt trước có tỷ lệ đến 83,6% - hiếm điện thoại nào đạt được.

Do đã loại bỏ phần phía trên máy, do đó Xiaomi đã... bỏ luôn loa thoại của máy, đồng thời chuyển camera selfie xuống phía dưới. Do bị loại bỏ loa thoại - nơi bạn ghé tai vào để đàm thoại - nên hãng điện tử Trung Quốc đã chuyển công nghệ khác, cho phép truyền âm thanh lên khung máy, do đó bạn có thể áp tai vào bất kỳ vị trí nào trên máy để nghe. Đây là công nghệ không mới - đã từng áp dụng trên các thiết bị trợ thính cho người khiếm thính - tuy nhiên trên smartphone thì công nghệ này khá mới mẻ. Tuy nhiên, do âm thanh không tập trung vào một loa thoại, hướng vào tai người nghe, mà trải đều trên khung máy nên ở những nơi ồn ào, việc nghe máy sẽ hơi khó khăn.

Bên cạnh đó, do không có phần viền phía trên màn hình nên camera trước của máy được chuyển xuống cạnh ở góc dưới bên phải máy. Với góc chụp này, khuôn mặt người sẽ có góc hơi lạ so với các camera thông thường. Tuy nhiên, bạn có thể quay ngược máy, cho camera này lên phía trên để chụp - nếu muốn có một góc chụp bình thường. 

Bên cạnh nhưng thay đổi có hơi bất tiện nhưng độc đáo, không đụng hàng đó, Xiaomi Mi Mix là một chiếc điện thoại có thiết kế đẹp với vật liệu cao cấp sẽ khiến nhiều người tự hào khi sở hữu. Máy có khung kim loại, mặt kính phía trước liền mạch phủ toàn bộ phía trước, mặt phía sau và cạnh viền dường như được làm từ vật liệu gốm.

Với các vật liệu bóng bẩy như vậy, chiếc smartphone của Xiaomi khi cầm trên tay như một vật trang trí đắt tiền. Tuy nhiên, như các smartphone cao cấp bóng bẩy khác, Xiaomi Mi Mix rất dễ bám vân tay, người dùng phải khắc phục bằng cách thường xuyên lau chùi để giữ cho máy luôn mới.

">

Xiaomi Mi Mix màn hình không viền, vật liệu gốm, giá 17,9 triệu đồng

友情链接