Nhận định, soi kèo Gwangju vs Ansan Greeners, 17h30 ngày 26/9
ậnđịnhsoikèoGwangjuvsAnsanGreenershngàpremier league 2024 Pha lê - 26/09/premier league 2024premier league 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
2025-01-28 09:51
-
Gienger và quả bí nặng hơn 1.000kg. Ảnh: AP Ảnh: AP Ảnh: AP Ảnh: AP Hoài Linh
Sao mạng nổi tiếng Trung Quốc bị chồng cũ thiêu sống
Vụ việc bi thảm xảy ra với ngôi sao mạng xã hội Lamu, bị chồng cũ thiêu sống khi đang livestream, đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ về bạo lực gia đình ở Trung Quốc.
" width="175" height="115" alt="Chủ quả bí nặng hơn 1.000kg tiết lộ bí quyết tạo trái khổng lồ" />Chủ quả bí nặng hơn 1.000kg tiết lộ bí quyết tạo trái khổng lồ
2025-01-28 09:21
-
Cư dân chung cư cao cấp Golden Land tố hàng loạt sai phạm của chủ đầu tư
2025-01-28 08:59
-
- Tôi có một cậu con trai 5 tuổi. Giống như nhiều bạn nhỏ ở Việt Nam, cậu bé của tôi cũng kén ăn, biếng ăn, và hơi thiếu tính chủ động, tự lập. Việc nuôi dạy một cậu bé như thế với tôi cũng có nhiều mệt mỏi.
Và cũng như nhiều mẹ Việt khác, quan sát các cô cậu bé loắt choắt của những ông bố bà mẹ Tây, tôi cũng không khỏi nhiều lúc chạnh lòng thốt lên: Sao họ nuôi con nhàn thế? Sao họ giỏi huấn luyện con thế?
Chúng chủ động trong mọi nếp sinh hoạt ăn, ngủ, chơi. Chuyện trẻ con Tây tự giác, tự lập tốt thì có lẽ không có gì phải tranh cãi. Vấn đề là, mẹ Việt nào cũng ao ước dạy được con như thế, nhưng tại sao tình trạng than thở vì con thiếu tự lập vẫn là phổ biến, là số đông trong cộng đồng. Mẹ Việt sai ở chỗ nào?
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Tình cờ, trong vòng một tháng trời, tôi có hai trải nghiệm, hai chuyến thăm viếng tới hai nhà người bạn. Và chính ở đó, tôi đã phần nào rút ra được câu trả lời cho chính mình.
Nhà thứ nhất là nhà một bác gái tên H người Việt.
Hôm đó mẹ con tôi tới chơi, ăn trưa. Bác H là một phụ nữ tốt bụng, xởi lởi và nhiệt tình.
Tới lúc bày đồ ăn ra, bác giật mình lo lắng sợ món ăn bác chuẩn bị không phù hợp với con trai tôi.
Khi ăn, bác ra sức động viên nó, gọi là “nịnh” nó thì đúng hơn, để nó chịu ăn món ăn của bác. Rồi bác lại loay xoay tìm đồ nọ, kiếm đồ kia để kết hợp hòng cho nó ăn trôi chảy.
Thằng bé cứ lặng lẽ. Thật ra với đồ ăn Việt Nam, nó ăn uống cũng dễ hơn, nhưng cũng chỉ có một chút bún cho vào nước chấm, đối với tôi thế là đã quá đủ với cậu con khảnh ăn này.
Nhưng rồi, mừng quá, nó thầm thì lí nhí đề nghị được ăn thêm món thịt nướng. Bác H khoái chí nhất định đút từng miếng cho nó bất chấp can ngăn của tôi rằng để nó tự ăn.
Vừa đút vừa nựng nó, bác bảo: "Con ăn được thế thì quý quá, cứ để bác đút con ăn".
Cũng chỉ được đôi miếng, nhưng thế là nghiễm nhiên, thằng bé sắp qua 5 tuổi lại được đút ăn từng miếng một, như một em bé.
Khoảng hai tuần sau, mẹ con tôi lại có chuyến viếng thăm ăn tối tại nhà một người bạn người Canada, một phụ nữ lớn tuổi tên Sylvie.
Sylvie sống một mình, vì con cái lớn đã tách ra ở riêng hết.
Tiếp chúng tôi, Sylvie đã chuẩn bị xong xuôi đâu vào đấy đồ ăn cho bữa tối, nên dẫn cậu con trai tôi ra làm quen và chơi với con mèo bự của bà.
Trong khi đó, chúng tôi vẫn trò chuyện về công việc, về đồng nghiệp của cả hai ở trường. Tới lúc ăn, bà đề nghị con trai tôi cùng vào bếp giúp bà dọn đồ ra bàn ăn.
Tôi quan sát các món ăn, nhận ra đó toàn là những món sẽ không thuộc sở thích của cậu nhóc con.
Một chút xa-lát, với mấy cọng cần tây, cà chua, cà rốt, xà lách. Rồi món lườn gà cắt nhỏ xào khô khô với chút gia vị theo công thức đặc trưng của người Québec.
Kèm theo đó là cơm, một thứ cơm nấu bằng thứ gạo sấy phổ biến ở các nước phương Tây, nên thành phẩm thường là sẽ khá lạ lẫm, khó ăn đối với người tuyền ăn cơm gạo dẻo theo truyền thống 4000 năm cha ông để lại.
Chẳng một món ăn nào tôi nghĩ con tôi có thể ăn. Nhưng có lẽ cũng không phải điều gì to tát. Cậu con trai tôi đang rất nhiệt tình bưng đồ cho bà, và dường như nó cũng không có suy nghĩ gì về việc nó liệu có ăn được các món đang được đưa ra bàn kia không.
Trong bữa ăn, hai người lớn chúng tôi vẫn nói chuyện. Nhưng ở đây tôi không phải nhân vật chính duy nhất.
Bà nói chuyện với tôi hai câu, thì quay sang hỏi chuyện con tôi ba câu. Bà hỏi chuyện trường lớp của nó, nó thích chơi môn thể thao nào, nó thích con gì, thích đọc sách về côn trùng không.
Bà lại khoe cà rốt và cà chua trong món ăn là do bà lấy từ vườn nhà bà, còn có cả một cây cà rốt bà trồng trong nước trong lọ thuỷ tinh trên gác bếp, và bà đứng lên lấy cho nó xem.
Con tôi cũng mạnh dạn trò chuyện, trả lời bà, và rồi… trời ơi, nó ăn cà rốt. Chưa bao giờ tôi thuyết phục được nó ăn cà rốt. Nó luôn cự tuyệt, bất chấp tôi giải thích cà rốt tốt cho sức khoẻ như thế nào.
Cứ thế, cứ thế, nó ăn dần các món, dù không nhiều, nhưng món gì nó cũng thử một chút, về cơ bản thế cũng là tạm được, nhưng thật sự là quá sức tưởng tượng của tôi.
Cậu con tôi, luôn luôn cự tuyệt thử các món mới, từ chối cà rốt, cà chua, vậy mà hôm nay nó đã ăn, một cách rất tự nhiên, kể cả những thứ tôi biết chắc chắn nó không thích chút nào như món lườn gà xào khô và món cơm gạo sấy.
Kết thúc bữa tối, Sylvie lại hỏi nó: "Con có muốn giúp bà dọn bát đĩa vào bếp không?".
Tất nhiên là nó đồng ý. Sau đó nó quay ra, uống hết phần nước quả của nó, trước khi được bà dẫn ra chơi công viên gần nhà, nơi mà cả mấy mẹ con và bà đã chơi rất vui vẻ.
Tôi thật sự rất ngạc nhiên và ấn tượng về cái mà tôi gọi là “màn thể hiện xuất sắc” của con tôi trong buổi tối hôm đó ở nhà Sylvie, cả chuyện ăn uống, lẫn thái độ tích cực, cởi mở vui vẻ hoạt bát, khác hẳn bữa trưa ở nhà bác H mới chỉ cách đó 2 tuần.
Và tôi nhận ra, bữa trưa hôm ấy, con tôi lặng lẽ, thu mình, cô đơn, nó gần như một mình, dù thi thoảng có được bác H và mẹ quay ra hỏi han.
Mẹ và bác lâu ngày không gặp nhau, tíu tít trò chuyện, gần như bỏ quên nó.
Vào bữa ăn, nó cứ thế ngồi chờ được cho ăn. Kể cả lúc muốn ăn món này món khác, nó cũng chỉ dám lí nhí, thì thầm. Thật ra nó đã luôn cô đơn ở đó. Và cái cách mọi người lo lắng chăm bẵm cho nó, đút cho nó ăn, càng khiến nó trở nên tự ti, như một em bé chưa từng biết gì.
Tóm lại, nó không phải là một vị khách bình đẳng, ít nhất là so với mẹ, nó không được đối xử trọng thị ngang bằng mẹ.
Và tất nhiên, ở Việt Nam, không khó để nhìn thấy những người lớn cư xử tương tự với trẻ, do vậy không phải lỗi tại bác H, mà là tại tập quán của người Việt ta nói chung.
Trong khi đó, ở nhà Sylvie, ngay từ đầu, một cách rất tự nhiên như là vốn dĩ nó phải thế, bà đã luôn luôn coi nó là một vị khách quý, một người bạn bình đẳng.
Bà trò chuyện với nó không hề chểnh mảng. Bà hỏi nó, gợi chuyện để nó tự kể, sau đó bà hỏi lại, tỏ ra cực kỳ quan tâm và chăm chú. Bà cũng vui vẻ tạo điều kiện để nó được đóng góp công sức vào hoạt động chung.
Cứ thế, tự nó thấy nó có vai trò, có trách nhiệm, và nó thể hiện tự nhiên như những gì tôi đã thấy.
Cuối cùng, điều tôi nhận ra, đó là, muốn trẻ như thế nào, thì hãy coi nó là như thế để ứng xử.
Coi nó ngang hàng, bình đẳng, cư xử với nó như với người lớn, tự nhiên nó cũng sẽ cư xử ra dáng một người lớn.
Muốn trẻ tự giác, độc lập, nhưng vẫn ép nó ăn thứ này thứ kia, và vẫn đút cho nó, vẫn làm tất cả mọi việc cho nó (cho nhanh?!) thì bao giờ nó có thể tự giác, độc lập?
Muốn trẻ chững chạc, đàng hoàng như người lớn, nhưng lại không tôn trọng nó, không dành cho nó sự bình đẳng cơ bản nhất, thì bao giờ nó có thể lớn?
Lê Hân (Canada)
Khi nào nên dạy trẻ kỹ năng sống tự lập?
Bài viết này dành cho các cha mẹ muốn tham khảo nuôi dạy con kỹ năng sống theo quan điểm của người Nhật và của phương pháp Montessori.
" width="175" height="115" alt="Câu chuyện từ bàn ăn của hai người bà Việt Nam và Canada" />Câu chuyện từ bàn ăn của hai người bà Việt Nam và Canada
2025-01-28 08:45
Con trai thứ của chị học tại một trường THCS ở quận Cầu Giấy gần nhà. Với sức học của con, cả gia đình không quá căng thẳng nhưng cũng kỳ vọng cả trường chuyên - một mặt coi như có thêm những giải pháp an toàn, nên ngoài kỳ thi đại trà toàn Hà Nội, anh chị cũng cho con thử sức 3 trường ngoài.
“Hôm qua, con dự thi vào Trường THPT Khoa học Giáo dục, hôm nay là Trường THPT Chuyên Sư phạm và ngày mai sẽ là THPT Chuyên Ngoại ngữ”.
Như vậy 3 ngày liền chị xin nghỉ làm để đưa con đi thi.
“Năm nay, số lượng thí sinh đông và cũng có tỷ lệ ảo nhiều nữa nên gia đình tôi cứ cho con thi, vừa để con trải nghiệm, rèn luyện tinh thần vừa cũng để đảm bảo an toàn”.
Phụ huynh thấp thỏm đợi con thi vào lớp 10. Ảnh: Thanh Hùng. |
Năm nay Trường THPT Khoa học giáo dục có số lượng thí sinh đăng ký tăng vọt so với những năm trước (tới 1.600 thí sinh thi nhưng lấy 315 chỉ tiêu).
“Nhưng tỷ lệ đó cũng ở tầm bình thường, chưa nhằm nhò gì so với thi vào Trường THPT Chuyên Sư phạm. Lớp chuyên thấp nhất là 1 "chọi" 13, còn như lớp chuyên Anh tỷ lệ lên đến 1 "chọi" đến 35”- người mẹ đọc vanh vách những con số thống kê, đủ hiểu chị đã nghiên cứu sát sao đến nhường nào.
Tôi ngỏ ý bất ngờ khi đánh tiếng nếu phải mình e cũng khó nghỉ việc dài ngày được vậy, chị đáp: “Phải nghỉ chứ em, làm thì cả đời. Tâm lý cho con quan trọng lắm! Con cần nhìn thấy mình để có sự yên tâm. Thi được hay không với bố mẹ là chuyện hết sức bình thường thôi, trường nào cũng được bởi đây mới chỉ gọi là cánh cửa đầu tiên”.
Làm nghề ngân hàng cũng bận rộn, nhưng trước ngưỡng cửa quan trọng của con, chị vẫn quyết định nghỉ.
“Cơ bản mình xác định cái gì là quan trọng nhất. Nghề của mình cũng rất vất vả, từ đầu năm đến giờ, mình gần như chưa nghỉ phép một ngày nào. Đối với việc con cái thì mình coi đó là ưu tiên số 1".
Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 của con trai được tốt nhất, vợ chồng anh chị đã tính toán, lên kế hoạch phân công nhau rõ ràng từ việc nhỏ nhất là đưa đón.
“Đến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chung của Hà Nội vào đầu tháng 6, bố cháu sẽ thay phiên “nghỉ làm”. Đợt ấy, con cũng sẽ tiếp tục thi cả các trường chuyên của Hà Nội. Nhưng khi tâm lý con đã quen với kỳ thi thì ngày đầu tiên làm thủ tục, bố mẹ sẽ không phải đưa đi. Nhưng với những ngày thi thì cần đưa đón nhanh chóng để con có thêm thời gian nghỉ ngơi, ôn bài”.
Buổi sáng, trước khi con bước vào buổi thi đầu tiên, chị đã nhắn một tin thay vì chọn cách nói trực tiếp.
“Giai đoạn này rất căng thẳng với con. Nói nhiều thì con sẽ thêm căng thẳng và có khi lại có cảm giác nặng nề là bị dạy dỗ. Bởi vậy, mình chọn cách nhắn tin vào Viber”.
Nói đoạn, chị chìa dòng tin nhắn cho tôi xem: “Thực ra, bố mẹ cũng đã rất tin cậy con trong cả quá trình học rồi và đây là thời điểm con được gặt hái thành quả sau 9 năm. Nhưng dù kết quả gặt hái như thế nào đi chăng nữa thì bố mẹ vẫn luôn tin tưởng là con đã cố gắng hết sức. Kết quả như thế nào thì bố mẹ vẫn sẽ trân trọng, trân quý và bố mẹ rất yêu con”.
Hải Nguyên
Trường đầu tiên ở Hà Nội tổ chức thi vào lớp 10
Số thí sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 Trường THPT Khoa học Giáo dục đông hơn nhiều so với năm ngoái, theo thống kê lên đến 1.600 thí sinh trong khi chỉ tiêu của trường chỉ là 315.
" alt="Điều bất ngờ người mẹ gửi cho con trai trước giờ thi vào 10" width="90" height="59"/>- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Chuyến học tập kinh nghiệm ở nước ngoài của phòng GD huyện bất ngờ huỷ
- Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2021 dễ hay khó
- Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án T8/2015 (P1)
- Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- Cô giáo đánh học sinh ở Hải Phòng: Xem xét cho thôi việc
- Triển lãm Giảng Võ sẽ được chuyển về Cổ Loa, Đông Anh
- Ứng dụng công nghệ hàng không kiểm soát giao thông vận tải
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách