Năm 1954, Văn Vượng bắt đầu học chữ qua hệ thống chữ nổi nhờ một người bạn dạy. Sau đó, ông gặp người thầy đầu tiên của mình - một người khiếm thị chơi đàn rất hay.
Nhờ vậy, ông được hướng dẫn những nốt nhạc, những kiến thức nhạc lý đầu tiên trong đời. Nghệ sĩ nhanh chóng thành thục những khái niệm về nhạc nổi và chữ nổi.
16 tuổi, Văn Vượng sáng tác ca khúc đầu tay là Hoàng hôn trên bãi biểnsau chuyến đi chơi vịnh Hạ Long. Cơ duyên dẫn dắt ông gặp gỡ các nhạc sĩ nổi tiếng như Tạ Tấn, Văn Cao... và được họ tận tình chia sẻ kiến thức âm nhạc.
18 tuổi, ông chính thức lên sân khấu biểu diễn bài Trống cơmcủa danh cầm Tạ Tấn, được hưởng ứng nồng nhiệt. Sau đó Đài Tiếng nói Việt Nam về tỉnh Hải Dương ghi âm một số bản nhạc của Văn Vượng.
Năm 1968, nghệ sĩ Văn Vượng lên Hà Nội để theo đuổi nghệ thuật. Sau lần vô tình nghe bản trường ca Người Hà Nộido ca sĩ Mỹ Bình hát, ông xúc động, nỗ lực chuyển soạn sang độc tấu guitar. Ông được Đài Tiếng nói Việt Nam mời thu âm tác phẩm này.
Một tác phẩm chuyển soạn cho độc tấu guitar nổi bật khác của ông là Trường ca sông Lôcủa Văn Cao. Nhờ bản này, ông được cố nhạc sĩ Văn Cao xem như bạn tâm giao.
Trong sự nghiệp trải dài của Văn Vượng, dấu ấn sâu đậm nhất của ông thể hiện trong bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt aicủa đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim mở đầu bằng hình ảnh của ông - người nghệ sĩ guitar khiếm thị luôn khao khát một lần nhìn ngắm vẻ đẹp của thành phố.
Phim kết lại cũng bằng âm thanh tuyệt đẹp của ca khúc cùng tên do Văn Vượng sáng tác và trình diễn. Trong phim, ông còn trình diễn các bài chuyển soạn như: Hà Nội mùa vắng những cơn mưa, Hà Nội mùa thu, Em ơi Hà Nội phố...
Năm 2012, Văn Vượng đoạt Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội cho những cống hiến của mình. Đến tuổi 70, ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩm chuyển soạn, hơn 8.000 buổi biểu diễn và 7 CD.
Văn Vượng được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1997. Ông kết hôn khi hơn 40 tuổi với bà Bùi Thị Minh Nguyệt - học trò của mình. Năm 2014, ông bị tai biến mạch máu não, tay phải không còn cử động, chơi đàn được nữa.
NSƯT Văn Vượng chơi guitar ca khúc 'Biển nhớ' của Trịnh Công Sơn
Ánh sáng đã bỏ nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhưng đôi tay lại mang về cho ông hạnh phúc, giải thưởng,... để rồi lướt ngón tay trên những dây đàn, mang đến một điều kỳ diệu mới cho cuộc sống này...
" alt=""/>Nghệ sĩ Văn Vượng 'Hà Nội trong mắt ai' qua đời![]() |
Để làm rõ nạn bắt nạt học đường với luận chứng và cơ sở dữ liệu đầy đủ, hai sinh viên Đỗ Hà Thương, Nguyễn Thùy Linh đã sưu tầm, đọc hiểu, dịch thuật nhiều tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản và chắt lọc đưa vào luận văn bảo vệ tốt nghiệp. Đề tài nghiên cứu của nhóm mang tên: Nạn bắt nạt trong trường học ở Nhật Bản. |
Nạn bắt nạt đã trở nên khá phổ biến ở các trường học Nhật Bản. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục Nhật Bản, có tới 40% số trường học đã ghi nhận các vụ bắt nạt. Đây là con số không thể tưởng tượng được khi các bậc phụ huynh đều tin tưởng: Trường học là nơi an toàn nhất, lành mạnh nhất dành cho sự phát triển của con em mình.
Tại Nhật Bản, những nạn nhân của nạn bắt nạt học đường thường là những học sinh bị cô lập. Khi các em bị tách biệt khỏi các bạn xung quanh, các em mất phương hướng và không còn cảm thấy mình thuộc về một phần xã hội, tập thể nào nữa. Kinh khủng hơn, có những học sinh không còn cảm thấy mình được đối xử như một con người.
Nói về vấn đề này, thầy Fukuda (Giảng viên tiếng Nhật, FPT Edu) cho hay: “Xã hội Nhật Bản là xã hội đi theo số đông. Vì vậy, khi một người bị tách biệt khỏi đám đông, người đó rất khó được chấp nhận. Những hành động xấu như cô lập, bắt nạt xảy ra trong trường học một phần cũng xuất phát từ đặc điểm này. Ở Nhật, vấn nạn bắt nạt diễn biến âm ỉ dưới những hình thức khác nhau, có những trường hợp phức tạp đến mức các thầy cô và bạn bè của người bị bắt nạt cũng không hề nhận ra”.
![]() |
Để làm rõ nạn bắt nạt học đường với luận chứng và cơ sở dữ liệu đầy đủ, hai sinh viên Đỗ Hà Thương và Nguyễn Thuỳ Linh (FPT Edu) đã sưu tầm, đọc hiểu, dịch thuật nhiều tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản, chắt lọc đưa vào luận văn tốt nghiệp của mình. |
Theo nghiên cứu của nhóm sinh viên, cả học sinh cấp 1, cấp 2 và cấp 3 đều chịu những tổn thương về tâm lý khi bị bắt nạt ở mức độ nặng hay nhẹ.
Tại Việt Nam, hàng loạt vụ bạo hành thể chất, tinh thần học sinh tại các cơ sở giáo dục trên cả nước đã xảy ra trong năm 2018. Thực chất, những năm trước đó, nạn bắt nạt vẫn luôn tồn tại. Tuy nhiên, chỉ đến khi những đoạn video, hình ảnh, về nạn bắt nạt được lan truyền nhanh chóng theo sự bùng nổ của mạng xã hội, nhiều người mới thực sự chú ý đến. Câu chuyện về học sinh lớp 5 tại Bình Dương phải cắt khúc ruột hoại tử vì nuốt 9 viên bi sắt hay đoạn băng nữ sinh phổ thông đánh bạn tàn bạo “như phim võ lâm” đã thực sự khiến cư dân mạng đau xót và bức xúc.
Có thể thấy, vấn nạn này đang xảy ra ở đủ các độ tuổi, không kể hoàn cảnh và vị trí địa lý. Theo nghiên cứu trong khoá luận tốt nghiệp của nhóm sinh viên FPT Edu, những học sinh bị bắt nạt tại Nhật Bản đa phần là học sinh tiểu học. Thế nhưng tại Việt Nam thì ngược lại, nạn bắt nạt xảy ra phổ biến hơn ở lứa tuổi học sinh phổ thông.
Những hành vi bắt nạt diễn ra dưới hình thức gây gổ, đánh nhau hặc khó phát giác hơn như dọa dẫm, trấn lột, tẩy chay hay hạ nhục, nói xấu, “bắt nạt trên mạng”... Đây đều là những hành vi mà nhiều người vẫn nghĩ “là chuyện bình thường ở tuổi học trò”. Thế nhưng, khi không có sự quan tâm thích đáng, các nạn nhân áo trắng sẽ rất dễ rơi vào những tổn thương tâm lý khó hàn gắn.
Dù chỉ là khoá luận nghiên cứu cấp sinh viên, nhưng đề tài “Nạn bắt nạt trong trường học ở Nhật Bản” của hai sinh viên FPT Edu đã khiến nhiều người phải suy ngẫm về việc thờ ơ với nạn bắt nạt học đường hay vô tình bao che cho nó. Rất khó để các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường có thể đưa ra biện pháp ứng phó cụ thể cho tất cả các trường hợp. Tuy nhiên, sự phối hợp để ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng bắt nạt nói riêng, cũng như các vấn nạn tiềm ẩn trong học đường Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết.
Từ 24/12 - 04/01/2019, sinh viên Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) thuộc các khối ngành: Kỹ thuật phần mềm, An toàn thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài chính Ngân hàng và Thiết kế đồ họa đã tham gia bảo vệ tốt nghiệp kỳ Fall năm 2018. Nhiều đề tài khóa luận và đồ án tốt nghiệp của sinh viên FPT Edu mang tính ứng dụng và thiết thực, nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia. FPT Edu (http://fpt.edu.vn) gồm các cấp giáo dục đào tạo từ tiểu học đến sau đại học, đào tạo đa ngành nghề, phủ rộng đa địa điểm với chương trình đào tạo đa phương thức gồm hình thức học truyền thống và học tập theo mô hình trực tuyến. |
Mai Mai
" alt=""/>Cảnh báo bất ngờ từ khóa luận của sinh viên FPT EduSao Việt hôm nay 27/7 Võ Hoài Nam đăng ảnh tình tứ bên vợ.
![]() |
Trang Cherry tự nhận là "Trang cao cổ". |
![]() |
Hồ Lệ Thu khuyên khán giả đón ngày mới bằng nụ cười để luôn lạc quan, tích cực. |
![]() |
Thu Minh thiền mỗi sáng. |
![]() |
Thanh Hà đẹp rạng ngời trước giờ diễn. |
![]() |
Mẹ con Giáng My thưởng trà bánh ngoài vườn. |
![]() |
Bình Tinh thương nhớ người mẹ thứ 2 - cố nghệ sĩ Kim Phượng. |
![]() |
BTV Mai Ngọc nấu ăn sau khi tập thể dục. |
![]() |
Gia đình Hồng Ngọc hạnh phúc bên nhau. |
![]() |
Quách Ngọc Tuyên mừng vợ kém 16 tuổi thi THPT QG đạt điểm trên mong đợi. |
![]() |
Minh Dũng hóa trang mỗi ngày khi livestream trò chuyện với khán giả cho vui và đỡ nhớ nghề. |
![]() |
Rời thành phố tránh dịch, gia đình Lý Hải - Minh Hà càng thêm gắn bó. |
Cẩm Loan
Gia đình diễn viên Lý Hùng - Lý Hương và bạn bè vừa chung tay đóng góp 1 tỷ đồng chống dịch Covid-19. Nam diễn viên vừa thông tin đến VietNamNet.
" alt=""/>Sao Việt hôm nay 27/7: Võ Hoài Nam đăng ảnh tình tứ bên vợ