Bóng đá

Những dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-28 23:55:27 我要评论(0)

-  Những thay đổi nhỏ của cơ thể ít người để ý có thể là những dấu hiệu đầu tiên của trầm cảm mà bạnleverkusen – stuttgartleverkusen – stuttgart、、

-  Những thay đổi nhỏ của cơ thể ít người để ý có thể là những dấu hiệu đầu tiên của trầm cảm mà bạn đã bỏ qua.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết,ữngdấuhiệunhậnbiếtbệnhtrầmcảleverkusen – stuttgart trên thế giới có gần 300 triệu người mắc trầm cảm. Trong đó Nhật Bản có khoảng 3% dân số, con số này tại Mỹ là 17%.

Tại Việt Nam, WHO ước tính có khoảng 3,6 triệu người mắc căn bệnh này, chiếm 4% dân số (số liệu 2015). Trong đó có khoảng 5.000 người chết vì tự tử do người trầm cảm có nguy cơ tự tử cao gấp 25 lần so với người khác.

10 dấu hiệu của trầm cảm

PGS.TS Nguyễn Doãn Phương, Viện trưởng Viện Sức khoẻ tâm thần, BV Bạch Mai cho biết, trầm cảm là một rối loạn phổ biến, đây không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối. Bất kỳ ai cũng có thể mắc trầm cảm.

{ keywords}
Một nữ bệnh nhân trẻ đang điều trị tại BV Bạch Mai. Ảnh: T.Anh

Trong đó phổ biến nhất ở độ tuổi từ 18-45, tỉ lệ ở phụ nữ lớn gấp đôi nam giới. Nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ, trầm cảm sẽ được chữa khỏi.

Dưới đây là 10 dấu hiệu phổ biến nhận biết trầm cảm:

- Cảm giác buồn chán, trống rỗng

- Khó tập trung suy nghĩ, hay quên

- Luôn cảm giác mệt mỏi, không muốn làm việc gì

- Cảm giác mình có tội lỗi, vô dụng, không xứng đáng

- Mất ngủ, hoặc ngủ quá nhiều

- Hay cáu gắt, giận dữ

- Giảm thích thú trong các hoạt động hoặc sở thích hàng ngày

- Giảm cảm giác ngon miệng, sụt cân hoặc ăn quá nhiều

- Nghĩ về cái chết, có ý tưởng hoặc hành vi tự sát

TS Dương Minh Tâm, Trưởng phòng điều trị rối loạn liên quan stress, Viện Sức khoẻ tâm thần cho biết thêm, ngoài những dấu hiệu trên, bệnh nhân trầm cảm còn có 18-22 triệu chứng cơ thể khác như đau đầu, đau tức ngực, các rối loạn tiêu hóa, rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốn, đau khớp…

“Tuy nhiên không phải cứ có một trong những dấu hiệu trên là mắc trầm cảm, cần phải có thêm tiêu chuẩn thời gian. Các triệu chứng này phải xuất hiện liên tục từ 2 tuần trở lên mới được chẩn đoán là trầm cảm”, TS Tâm chia sẻ.

Trong đó, cần đặc biệt lưu tâm đến 3 biểu hiện chính: Đột ngột giảm khí sắc (ủ dột, u sầu, chán chường); giảm ham thích so với trước đây (trước đây thích shopping, buôn dưa lê, xem phim... nay không còn); giảm năng lượng (dễ mệt mỏi)... 7 biểu hiện còn lại là những biểu hiện phổ biến.

Ở giai đoạn trầm cảm nhẹ, bệnh nhân sẽ 1-3 biểu hiện chính nói trên và có từ 1-2 biểu hiện phổ biến.

Giai đoạn trầm cảm nặng, bệnh nhân có đầy đủ 8-10 biểu hiện.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm như căng thẳng, bị sang chấn tâm lý trong cuộc sống, học tập, trong quan hệ gia đình, xã hội hoặc sau khi mắc bệnh khác.

Những người có nhân cách dễ bị tổn thương, ít nói, ít chia sẻ, hay lo lắng dễ mắc trầm cảm hơn những người khác.

80% bị nhầm với bệnh khác

Theo TS Tâm, việc điều trị trầm cảm hiện nay hết sức khó khăn, do phần lớn bệnh nhân không được nhận biết và điều trị sớm.

“Có đến 80% bệnh nhân trầm cảm ban đầu đi điều trị các bệnh lý, tìm đến bác sĩ nội, bác sĩ ngoại khoa để khám các triệu chứng cơ thể mà không quan tâm đến triệu chứng cảm xúc”, TS Tâm thông tin.

{ keywords}
TS Dương Minh Tâm. Ảnh: T.Hạnh

Ngay tại Mỹ, một nghiên cứu năm 2014 cho thấy có khoảng 2/3 bệnh nhân trầm cảm không nhận ra mình có bệnh và không được điều trị.

Theo PGS.TS Trần Văn Cường, Chủ tịch Hội Tâm thần học Việt Nam, nguyên do khó nhận biết do trong rối loạn trầm cảm có tới 13 thể, trong đó có nhiều thể biểu hiện ra ngoài giống hệt tâm thần phân liệt hay trùng lặp với các triệu chứng bệnh lý như tim mạch, gan, phổi, xương khớp... nên khám mãi không ra bệnh gốc.

Trầm cảm và các bệnh lý khác cũng có sự tương tác 2 chiều, trong đó trầm cảm là yếu tố nguy cơ khiến thời gian điều trị các bệnh nội khoa kéo dài hơn và bản thân những người mắc bệnh lý mãn tính cũng có tỉ lệ trầm cảm lớn hơn như bệnh parkinson có 51% bệnh nhân trầm cảm, tiếp đến là ung thư (42%), đái tháo đường (27%), tim mạch (21%), HIV (12%)...

Do đó các bác sĩ khuyến cáo, nếu thấy có những dấu hiệu thực thể, khám nhiều nơi mà không tìm thấy bệnh thì nên đi khám chuyên khoa tâm thần.

Trầm cảm có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ. Hiện nay các phương pháp điều trị chính là dùng thuốc, liệu pháp tâm lý, shock điện, kích thích từ xuyên sọ.

Đây là rối loạn cần điều trị kéo dài. Hơn 50% bệnh nhân vẫn có nguy cơ tái diễn sau lần 1, tỉ lệ này tăng lên 70% sau lần tái diễn thứ 2 và sau cơn tái diễn lên tới 90%. Do đó người mắc trầm cảm cần sự hỗ trợ từ phía gia đình và cộng đồng với các biện pháp trị liệu tâm lý tích cực.

Bé 33 ngày tuổi chết trong chậu nước: Nghi phạm là người mẹ

Bé 33 ngày tuổi chết trong chậu nước: Nghi phạm là người mẹ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Từng bị ép lột quần kiểm tra

Nằm trên giường bệnh sau ca phẫu thuật hơn 1 tuần (phẫu thuật ngày 7/10), mặc dù rất đau đớn nhưng gương mặt anh Nguyễn Thị Đ. (31 tuổi, Hà Giang) đầy vẻ mãn nguyện khi được trở về chính mình.

Sở dĩ anh có cái tên con gái “Thị Đ.” là do khi sinh ra, Đ hoàn toàn không có dương vật, không thấy bìu, chỉ thấy lỗ tiểu hệt con gái. Cha mẹ Đ. vì thế đương nhiên nghĩ anh là con gái không chút hoài nghi. Đ. cho biết, anh cứ sống trong vỏ bọc con gái như vậy cho đến khi lớn hơn, ý thức được bản thân mình là con trai nhưng không sao thoát ra được. Từ đầu tóc, quần áo, giày dép... Đ. đều phải thể hiện mình là con gái. Anh biết yêu 2 cô bạn nhưng chỉ dám yêu thầm vì “họ mà biết tình cảm của mình sẽ xa lánh ngay vì người chẳng giống ai”.

Anh cứ sống như vậy cho đến năm 19 tuổi, mãi không thấy con có kinh nguyệt, trong khi giọng nói, khuôn mặt ngày càng nam tính, gia đình mang Đ. xuống bệnh viện huyện khám. Tại đây, các bác sĩ nói: “Có phải là con gái đâu mà đòi có hành kinh” – anh Đ. nhớ lại.

{keywords}

Từ chỗ dương vật chỉ nhỏ bằng 1/2 ngón tay út, giờ đây "cậu bé" của anh Nguyễn Thị Đ đã dài 12cm, đường kính 3cm.

Gia đình cho Đ. đi khám chỉ để biết chắc hơn về con mình, họ không quá ngạc nhiên khi kết quả đứa con gái mình sinh ra thực chất là nam. Từ đó, ra ngoài, anh vẫn mang hình hài con gái, cư xử rất phụ nữ nhưng về nhà được sống đúng bản chất của mình. “Cha mẹ cũng mong muốn tôi được đi phẫu thuật để trở thành người con trai đúng nghĩa nhưng vì không có tiền nên đành chịu cho đến ngày hôm nay”, anh Đ. nói.

Lớn lên, khi đi làm công nhân từ Nam ra Bắc, Đ. cho biết, anh gặp rất nhiều khó khăn khi phải cố che giấu giới tính thật. Mỗi lần thay đổi việc làm, Đ. lại phải chịu ánh mắt dò xét, tò mò của mọi người khi cái tên rõ là con gái nhưng giọng nói, khuôn mặt, vóc dáng lại là của đàn ông dù đã được ngụy trang bằng lớp áo quần, kể cả đồ lót nhưng toàn... “hàng giả”.

“Có nơi mình đến xin việc, họ gây khó dễ và đòi lột quần ra xem. Những lúc ấy mình chỉ biết rơi nước mắt”, Đ. ngậm ngùi.

Vì mang cái tên khai sinh và lý lịch là con gái nên khi đi làm công nhân, Đ. bị xếp vào phòng toàn các công nhân nữ. Ban đầu, các cô gái rất dè chừng nhưng lâu dần thành quen và anh cũng cho biết thêm, từng có công nhân nam ngỏ lời yêu mình nhưng anh phải chạy trốn. Hoàn cảnh buộc anh phải sống nhưng “sống không bằng chết, trai chẳng ra trai, gái chẳng ra gái”.

“Những công nhân nữ khác thay đồ trước mặt, mình không dám nhìn. Vì là đàn ông nên đôi khi cũng có cảm xúc nhất định với cơ thể người này, người kia nhưng mình cũng cố gắng giữ khoảng cách”, anh Đ. tâm sự.

Sau nhiều năm làm công nhân, cộng thêm sự trợ giúp của gia đình, anh Nguyễn Thị Đ. đã tìm đến khoa Phẫu thuật chỉnh hình BV Xanh Pôn - nơi PGS.TS Trần Thiết Sơn làm việc. Tại đây, Đ. đã được trở về là chính mình và anh coi vị bác sĩ này là người cha thứ 2 sinh ra mình thêm một lần nữa.

Sau phẫu thuật, Đ. còn 7 ngày để phục hồi và xuất viện. Ước mơ sau này của anh là được thay tên đổi họ cho ra dáng đàn ông rồi đi thật xa để kiếm việc làm. Chỉ có thế anh mới không phải tiếp tục chịu ánh mắt tò mò của mọi người.

Khả năng “chiến đấu” 24/24

Sở dĩ nói như vậy là vì, PGS.TS Trần Thiết Sơn cho biết, dương vật mới của bệnh nhân Đ. sau khi phục hồi sẽ khác với những dương vật bình thường: không có giai đoạn bị xìu đi, lúc nào cũng trong tình trạng cương cứng 24/24. “Đó cũng là nhược điểm, tuy nhiên còn hơn là đàn ông mà không có cái đó” – tiến sĩ Sơn nói vui.

Nói về tiền sử bệnh nhân Nguyễn Thị Đ., bác sĩ Sơn cho biết, anh bị dạng dị tật đặc biệt, dương vật không phát triển, chỉ bằng1/2 ngón tay út, lỗ tiểu giống con gái, thiếu niệu quản dẫn đến lỗ tiểu… Đối với bác sĩ Sơn, điều quan trọng nhất là Đ. đã tự nhận thức rõ về mình và thấy yêu các cô gái khác. Chính vì những đặc điểm trên, các bác sĩ đã quyết định xét nghiệm nhiễm sắc thể, hormon để xác định lại giới tính cho Đ.

{keywords}

PGS.TS Trần Thiết Sơn (đứng giữa) cùng kíp mổ thăm bệnh nhân sau khi phẫu thuật. Ảnh: Kinh tế Đô thị

Sau khi tiến hành kiểm tra, các bác sĩ đã phát hiện Đ. có 1 tinh hoàn ở vị trí bình thường, 1 tinh hoàn lạc chỗ trên ống bẹn. Thoạt nhìn, tại lỗ tiểu, tưởng là âm vật nhưng thực chất là di tích tinh hoàn không hoàn chỉnh. PGS.TS Trần Thiết Sơn cùng đồng nghiệp đã quyết định phẫu thuật và trả lại đúng giới tính cho anh.

Nói về ca phẫu thuật, Trưởng khoa Phẫu thật tạo hình BV Xanh Pôn cho biết, phức tạp nhất là ở công đoạn chuyển tinh hoàn lạc chỗ trên ống bẹn xuống đúng vị trí và để nó có thể hoạt động bình thường; sau đó là phần tái tạo thân dương vật; tái tạo niệu đạo mới dẫn từ lỗ tiểu xuống đầu dương vật.

“Sau 9 giờ phẫu thuật với kỹ thuật vi phẫu tích và vi phẫu thuật, chúng tôi đã tạo được phần thân dương vật như bình thường với đường kính 3cm và chiều dài 12cm; tạo được lỗ tiểu… 7 ngày qua, dương vật đã sống và đang hồi phục tốt”, PGS Trần Thiết Sơn thông báo.

Chiều dài dương vật trung bình của đàn ông Việt Nam khi cương cứng là hơn 10cm, với chiều dài 12cm, đường kính 3cm, dương vật của anh Đ. được xếp vào loại “khủng”.

Nói về kỹ thuật tái tạo dương vật bằng phương pháp vi phẫu tích và vi phẫu thuật, PGS Trần Thiết Sơn cho biết, đây là trường hợp thứ 5 mà bệnh viện Xanh Pôn áp dụng thành công, trong khi chưa có bệnh viện nào thực hiện được. Nếu như ở các bệnh viện khác, dương vật của bệnh nhân thường được tái tạo từ lớp da tay thì với phương pháp mới này, "cậu nhỏ" sẽ được làm từ da đùi. Ưu điểm của da đùi sẽ khiến dương vật có cảm giác tốt hơn, chất liệu nhiều hơn và nơi cho nguyên liệu đó sẽ không bị tàn phá nặng. Với những ca phẫu thuật như thế này, bệnh nhân Đ. được hỗ trợ 50% chi phí.

(Theo Zing)

" alt="Được trả lại sức mạnh đàn ông sau hơn 30 năm làm phụ nữ" width="90" height="59"/>

Được trả lại sức mạnh đàn ông sau hơn 30 năm làm phụ nữ

Hội Gác Đêm (Night's Watch) là nhóm những chiến binh thề bảo vệ Bức Tường mà Jon Snow từng tham gia. Trên thực tế, có khá nhiều chi tiết thú vị về biệt Hội này mà các nhà làm phim chọn cách không đưa lên màn ảnh nhỏ. Dưới đây là 10 trong số đó dành cho những ai yêu thích tiểu thuyết A Song of Ice and Fire và bộ phim Game of Thrones chuẩn bị ra mắt phần cuối vào tháng 4 tới:

1. Tổng chỉ huy trẻ nhất của Hội Gác Đêm là một đứa trẻ chỉ mới 10 tuổi

Trước khi nhà Targaryen tiến vào lục địa Westeros, nhà Stark đã giữ cương vị vua phương Bắc trong một thời gian không hề ngắn, một trong số những thành viên của nhà Stark lúc bấy giờ là Osric Stark đã giữ cương vị Tổng Chỉ Huy của Hội Gác Đêm khi chỉ mới 10 tuổi và tiếp tục đảm nhiệm vị trí này trong vòng 60 năm tiếp theo.

Vì sao Osric Stark lại được bầu làm Tổng Chỉ Huy khi chỉ mới 10 tuổi? Có thể do anh là một thành viên của gia đình Stark, cũng có thể do Osric đã đạt được một thành tựu nào đó. Trong khi đó, Jon Snow cũng được ghi nhận là một Tổng Chỉ Huy cực trẻ tuổi khi được các đồng Hội bầu cho vị trí này ở tuổi 16.

2. Hội Gác Đêm không chỉ bảo vệ mỗi Bức Tường

Đã được nhắc đến vài lần trong phim, Hội Gác Đêm bảo vệ cả Bức Tường lẫn vùng phía Nam gần đó. Khu vực này còn được biết đến với cái tên "The Gift". Ban đầu nó được nhà Stark ban tặng cho Hội Gác Đêm nhưng sau đó được nhà Targaryen mở rộng. 

Vốn được sử dụng với mục đích canh tác và buôn bán, tuy nhiên theo thời gian, vùng đất này có ngày càng ít người dân tới sinh sống, khu định cư quan trọng nhất trong khu vực là Mole's Town, ngôi làng đã xuất hiện ở một số đoạn trong Game of Thrones.

3. Trẻ Rừng đã từng giúp đỡ Hội Gác Đêm chống lại Bóng Trắng

Bức Tường được xây dựng với mục đích chống lại cuộc xâm lăng của Bóng Trắng, vì vậy Trẻ Rừng (The Children Of The Forest) đã thường hỗ trợ Hội Gác Đêm với trang thiết bị và vũ khí để chiến đấu.

Khi Bóng Trắng rút lui, thỏa thuận cung cấp vũ khí này kết thúc và sau đó Hội Gác Đêm dần dần quên mất mục đích thực sự của mình, thay vào đó họ lại dùng bức tường để chống lại Man Tộc. Đây cũng chính là lý do tại sao các lâu đài bị bỏ hoang dọc theo Bức Tường có rất nhiều dragon glass (thủy tinh rồng).

4. Mance Rayder có một đứa con được chăm sóc bởi Gilly

Không ít người sẽ nhớ đến vị vua bên kia bức tường, Mance Rayder, trước kia từng tham gia Hội Gác Đêm nhưng sau đó đã bỏ đi để thống nhất Man Tộc. Trong tiểu thuyết, ngay khi quân đội của Stannis bao vây căn cứ của Mance, vợ ông là Dara đã hạ sinh một bé trai và qua đời. 

Để ngăn nữ phù thủy đỏ Melisandre không "dâng tế" đứa bé mang dòng màu hoàng tộc của vua Mance, Jon Snow đã chủ động tráo bé với con của Gilly, gửi họ xa khỏi Castle Black để giữ an toàn cho đứa bé.

5. Mance Rayder có thể vẫn còn sống sót trong phiên bản tiểu thuyết

Ở trong truyện, sau khi bị Stannis bắt giữ, Mance và đồng đội của mình đã bị thiêu sống để phục vụ cho thần Ánh Sáng. Tuy nhiên nữ phù thủy Melisandre lại không hề hạ sát Mance mà thay vào đó thế chỗ ông với một người lính khác. Cuối cùng, Mance vẫn bị Ramsey Bolton giam cầm khi đang cố ý băng qua Winterfell, số phận của ông về sau không hề được nhắc đến.

6. Quạ 3 mắt thực chất là một đứa con hoang của nhà Targaryen và từng làm Tổng Chỉ Huy của Hội Gác Đêm

Trước khi Robert Baratheon nổi dậy chống lại nhà Targaryen, đã có một cuộc phản loạn khác nổ ra mang tên "Blackfyre". Khi đó vua Aegon IV Targaryen đã hợp pháp hóa tất cả những đứa con hoang của mình khi chuẩn bị chút hơi thở cuối trên giướng bệnh, gián tiếp gây ra cuộc nội chiến do chính những đứa con này gây ra.

Một trong số đó là Bryden Rivers (Bloodraven) đã trở thành Tổng Chỉ Huy của Hội Gác Đêm. Thế nhưng sau này, Bloodraven bỗng nhiên biến mất và cuối cùng trở thành quạ 3 mắt.

7. Học sĩ Aemon rời khỏi Bức Tường sau khi bị Man Tộc tấn công

Trong tiểu thuyết, mọi thứ dường như khá khác biệt so với phiên bản trên phim. Cụ thể như việc Jon Snow đã ra lệnh gửi Sam, Gilly và cả học sĩ Aemon về Oldtown sau cuộc tấn công của Man Tộc. Jon sợ rằng dòng máu Targaryen chảy trong Aemon có thể bị Melisandre lợi dùng vì mục đích đen tối. Tuy nhiên chuyến đi qua dài đã khiến Aemon qua đời ở tuổi 102.

8. Nhà Targaryen đã góp công lớn vào việc xây dựng Bức Tường

Rất nhiều lâu đài bị bỏ hoang tại Bức Tường đã được nữ hoàng Alysane Targaryen ban tặng cho Hội Gác Đêm trước đây. Bà đã từng thuyết phục chồng mình xây dựng thêm 2 tòa lâu đài có tên Deep Lake và Snowgate (sau này đổi tên thành Queensgate).

9. Một người bạn của Jon Snow bị Arya Stark hạ sát tại Braavos

Trong tiểu thuyết, ngoài Sam béo ra, Jon còn có thêm một anh bạn ở Braavos có tên Dareon, một quản gia từng tham gia Hội Gác Đêm cùng lúc Sam và Jon, sau đó được chính Jon Snow cử đi để tuyển thêm quân cho hội. Tuy nhiên sau đó, Dareon rời bỏ Hội Gác Đêm và trở thành một ca sĩ thành công ở Braavos, Arya Stark biết được điều này đã hạ sát anh vì tội phản lại lời thề, giống như Ned Stark đã từng làm.

10. Sự xuất hiện của Benjen Stark trong phim có thể xác nhận một giả thuyết đã khiến fan đau đầu từ lâu

Chú của Jon Snow và anh em của Ned Stark - Benjen Stark đã bất ngờ xuất hiện vào mùa 6 của series phim. Trước đó, ông đã bị Bóng Trắng giết tuy nhiên Trẻ Rừng đã ra tay cứu giúp và biến ông trở thành một kẻ nửa sống nửa chết như bây giờ.

Trong phiên bản tiểu thuyết, tác giả đã tạo ra một nhân vật bí ẩn có tên "Coldhands", là người đã cứu giúp Sam và Gilly khi bị Bóng Trắng tấn công. Sau đó, Coldhands còn đưa Bran Stark tới với chiếc cây của quạ 3 mắt. Từ đó rất nhiều fan đã xác định đây chính là Benjen Stark và điều này còn được khẳng định rõ hơn với sự xuất hiện của nhân vật này trong phần 6, mặc dù chính nhà văn George R. R. Martin chưa hề xác nhận về giả thuyết này.

Theo GenK

Trong tiểu thuyết, ngoài Sam béo ra, Jon còn có thêm một anh bạn ở Braavos có tên Dareon, một quản gia từng tham gia Hội Gác Đêm cùng lúc Sam và Jon, sau đó được chính Jon Snow cử đi để tuyển thêm quân cho hội. Tuy nhiên sau đó, Dareon rời bỏ Hội Gác Đêm và trở thành một ca sĩ thành công ở Braavos, Arya Stark biết được điều này đã hạ sát anh vì tội phản lại lời thề, giống như Ned Stark đã từng làm.

10. Sự xuất hiện của Benjen Stark trong phim có thể xác nhận một giả thuyết đã khiến fan đau đầu từ lâu

" alt="Game of Thrones: 10 chi tiết thú vị về Hội Gác Đêm chỉ có trên tiểu thuyết, không được đưa lên phim" width="90" height="59"/>

Game of Thrones: 10 chi tiết thú vị về Hội Gác Đêm chỉ có trên tiểu thuyết, không được đưa lên phim