Cuộc chiến tranh lạnh công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang trở nên nóng hơn bao giờ hết sau khi Huawei bị cho vào danh sách cấm kinh doanh tại Mỹ. Lý do mà Tổng thống Donald Trump đưa ra là lo ngại an ninh quốc gia và công nghệ Huawei có thể bị lợi dụng để gián điệp. Việc ngăn chặn Huawei mua linh kiện và bộ phận từ các đối tác Mỹ sẽ ảnh hưởng lớn đến smartphone và laptop Huawei.
Chiều ngược lại,ĐâylànhữngônglớncôngnghệMỹgụcngãtrướcTrungQuốchồng vân dung nhiều hãng công nghệ hàng đầu của Mỹ từ lâu đã bị chặn đứng tại Trung Quốc. Nước này cấm Facebook, Google, Dropbox tiếp cận hơn 800 triệu người dùng Internet của họ. Một số công dân Trung Quốc phải sử dụng mạng riêng ảo (VPN) để dùng “chui” Facebook hay Google.
Dưới đây là tất cả các “ông lớn” công nghệ Mỹ bị cấm tại Trung Quốc:
Facebook bị cấm tháng 7/2009, Instagram bị cấm tháng 9/2014 và tiếp đó là WhatsApp tháng 9/2017.
YouTube bị chặn/bỏ chặn liên tục từ cuối những năm 2000 và đến tháng 3/2009 bị cấm vĩnh viễn. Một số từ khóa trên Google cũng bị kiểm duyệt tại Trung Quốc. Google.cnbị đóng cửa năm 2010 vì các tranh cãi liên quan đến kiểm duyệt từ khóa. Các ứng dụng khác của Google như Gmail và Google Maps cũng bật-tắt nhiều lần.
Năm 2018, Google được báo cáo đang phát triển công cụ tìm kiếm kiểm duyệt dành riêng cho Trung Quốc có tên Dragonfly. Dự án nhận nhiều chỉ trích từ các nhà hoạt động và cả nhân viên Google.
Twitter bị cấm tháng 6/2009. Dù vậy, mạng xã hội này vẫn có khoảng 10 triệu người dùng tại Trung Quốc, những người dùng VPN để lách luật.
Snapchat không rõ bị cấm từ bao giờ nhưng ứng dụng chat vẫn có một văn phòng nhỏ tại Trung Quốc để phát triển kính thông minh trang bị camera Spectacles.
Theo ông Nguyễn Lê Huy, Trưởng phòng Giáo dục phổ thông (Sở GD-ĐT), các câu hỏi trắc nghiệm ở môn Ngữ văn thường được áp dụng để hỏi về tác giả, tác phẩm, kiến thức khái niệm với mức độ tái hiện lại kiến thức mà học sinh đã được học. Trong khi đó, phần thi tự luận nhằm kiểm tra khả năng viết văn của học sinh.
Với việc công bố đề thi minh họa này, ông Phạm Khương Duy, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc khẳng định, kiến thức trong đề thi nằm trong chương trình học của học sinh đã được hướng dẫn cụ thể với phương châm “học gì thi nấy, chứ không phải thi gì học nấy”.
"Các thầy cô đừng bắt học sinh phải học quá nhiều, quá khó, quá khổ; tránh tạo áp lực, tâm lý hoang mang, lo lắng không cần thiết trong việc dạy và học của học sinh cũng như tâm lý của phụ huynh. Các phòng GD-ĐT cần rà soát lại nhất là vấn đề dạy thêm học thêm ngoài giờ, không phép, không để tình trạng dồn nén các môn, bỏ môn để tập trung luyện thi, dẫn đến tình trạng học tủ, học lệch", ông Duy chỉ đạo.
Năm học 2019-2020, dự kiến Vĩnh Phúc có khoảng 15.300 học sinh tốt nghiệp THCS. Trong đó tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập là 10.635 học sinh (chiếm tỷ lệ 69,5%). Số còn lại các em học nghề, giáo dục thường xuyên.
Thanh Hùng
Vĩnh Phúc giải thích chuyện thay đổi hình thức thi trước 40 ngày tuyển vào lớp 10
- Chiều 26/4, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đã có buổi trao đổi thông tin liên quan đến những thay đổi trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020.
" alt="Vĩnh Phúc công bố đề thi minh họa môn Ngữ văn vào lớp 10 năm 2019"/>