3 tháng đầu năm, Việt Nam đón 10 “xế siêu khủng”

Thể thao 2025-04-30 04:18:50 5941
Trái ngược hoàn toàn với tình trạng ảm đạm của thị trường trong nước và thị trường xe nhập phổ thông,ángđầunămViệtNamđónxếsiêukhủcác trận đang diễn ra phân khúc xe siêu sang, siêu xe đang cực kỳ sôi động. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, Việt Nam đã đón tổng cộng 10 siêu xe, xe siêu sang từ những thương hiệu hàng đầu thế giới như Ferrari, Rolls-Royce, Bugatti hay Bentley.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/887c498768.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4

Bánh hộc là món ăn truyền thống của người làng Mai Xá dùng để đãi khách trong dịp Tết, vừa là món quà biếu khi khách đến thăm nhà hay gửi cho những người con xa quê.

Đến hẹn lại lên, về làng Mai Xá những ngày cuối tháng Chạp (tháng 12) này sẽ được nghe tiếng lộc cộc của những nhà đóng bánh hộc.

{keywords}
 Sau khi rang trên cát bằng ngọn lửa to, nếp sẽ nở bung đều. Việc nhặt sạch vỏ trấu là công đoạn mất nhiều thời gian nhất.
{keywords}
Những nguyên liệu làm bánh, gồm: nếp, lạc rang, gừng, nước đường đã thắng và bột nếp.

Men theo những tiếng gõ chày vui tai ấy, chúng tôi tìm đến nhà của vợ chồng ông Trương Khắc Luyến (51 tuổi), bà Tạ Thị Thanh Trà (49 tuổi, cùng trú thôn Mai Xá). Gia đình ông bà đã làm bánh hộc 15 năm nay.

Ông Luyến cho hay, món bánh hộc này được gọi theo tên của dụng cụ tạo ra nó. Chiếc bánh được tạo hình từ chiếc khuôn có một cái hộc, hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30cm, ngang khoảng 12cm, sâu  6-7cm.

{keywords}
Người thợ sẽ trộn đều các nguyên liệu lại với nhau.

“Năm nay, gia đình tôi chỉ nhận đóng 100 hộc, chủ yếu là để làm quà biếu và để dùng. Vì ngày thường cả 2 vợ chồng đều đi làm, lúc nào rảnh tay thì mới tranh thủ làm các công đoạn rồi đóng bánh nên không thể làm được nhiều”, ông Luyến chia sẻ.

Nguyên liệu tạo nên món bánh truyền thống này rất dễ tìm, gồm: nếp, gừng tươi, đường, đậu phộng và bột nếp. Tuy nhiên, việc sơ chế các nguyên liệu này lại tốn rất nhiều thời gian và công sức.

{keywords}
{keywords}
Cho nguyên liệu đã trộn vào khuôn để chuẩn bị đóng bánh.

Nếp phải được rang trên chảo có sẵn cát, bằng ngọn lửa to, đảo thật đều tay. Gừng làm sạch, gọt vỏ rồi băm nhỏ. Đường được thắng trên ngọn lửa nhỏ liu riu, đảo đều tay để tạo thành chất để kết dính. Lạc rang vàng, thơm, tạo độ giòn và vị bùi cho miếng bánh.

Sau khi chuẩn bị xong các nguyên liệu, chúng được trộn đều lại với nhau. Sau đó, cho vào một cái hộc hình chữ nhật được làm bằng gỗ rất nặng tay và thực hiện công đoạn nặng nề nhất là đóng bánh hộc.

{keywords}
{keywords}
Để đóng được bánh hộc, cần người có sức khỏe, tác dụng lực để đóng lên khuôn bánh.

 

{keywords}
Việc đóng bánh là công đoạn khó và vất vả nhất.

Để đóng bánh, phải cần một người khỏe mạnh. Hai tay dùng hai cái chày gỗ đóng vào nhau để tạo sức ép, nén cho bánh kết dính vào nhau thật chắc. Cần từ 7 đến 10 phút để đóng xong một hộc bánh. Khi thấy các nguyên liệu kết dính chặt với nhau là được.

Điều đặc biệt của món bánh truyền thống này là có sự hòa quyện giữa độ dẻo, dịu của nếp với vị ngọt thanh của nước đường pha với gừng băm, cùng vị giòn, béo bùi của lạc. Tất cả, tạo nên món bánh dân dã nhưng ngon lành và thi vị.

{keywords}
{keywords}
 Bánh hộc sau khi đóng được phủ lên một lớp áo bằng bột nếp nhằm giữ cho bánh khỏi mốc, bảo quản bánh được lâu hơn. Sau đó hong bánh dưới nắng cho khô ráo.

Những người trung niên thường có thói quen khi uống trà xanh thì bày biện thêm dĩa bánh hộc này để nhâm nhi.

Bốn đời làm bánh hộc

Về làng Mai Xá, hỏi vợ chồng ông Trương Văn Thắng (73 tuổi) và bà Lê Thị Dụng (72 tuổi), ai cũng biết, bởi gia đình ông bà đã có truyền thống 4 đời làm bánh hộc.

{keywords}
Nhiều người chăm chú xem cách làm bánh truyền thống chỉ dịp Tết mới có.

“Cứ đến tháng Chạp là nhà tôi bắt đầu rang nổ (nếp) rồi nhặt vỏ trấu cho sạch. Công đoạn này tốn nhiều thời gian nhất nên phải làm từ đầu tháng. Ngoài nhờ con, cháu phụ việc giúp, chúng tôi còn thuê thêm người làm.

 

{keywords}
 Khách đến tận nơi mua bánh hộc. Mỗi hộc bánh có giá từ 80- 100 nghìn đồng.

Nghề làm bánh này đã có từ đời ông nội tôi. Đến bây giờ, cháu ngoại tôi vẫn đang đóng bánh. Nghề truyền thống nên cha truyền con nối, cứ đến Tết lại hì hục làm. Trung bình, mỗi năm gia đình tôi đóng khoảng 500 hộc bánh”, bà Dụng chia sẻ.

{keywords}
Khi ăn, dùng dao cắt mỏng hộc bánh ra thành từng miếng. Bánh này thường được dùng kèm với nước trà.

Anh Trương Khắc Phúc (42 tuổi, con bà Dụng), cho biết: “Việc đóng bánh rất vất vả do phải dùng sức lực để đóng nên rất mệt. Tuy vậy, khi gia đình có ý định sử dụng máy ép công nghiệp để ép bánh vừa nhanh vừa đỡ đỡ tốn sức thì khách lại không đồng tình. Vì là món ăn truyền thống nên khách chỉ muốn làm bằng phương pháp thủ công”.

Xem thêm video: Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên Sài Gòn tìm Tết

Hương Lài

Món ăn ngon làm sang bữa tiệc từ loại rau 'thấm đẫm hồn quê'

Món ăn ngon làm sang bữa tiệc từ loại rau 'thấm đẫm hồn quê'

Rau muống - thứ rau của quê hương không chỉ để luộc, xào hay nấu canh mà khi được làm thành món này lại trở thành cao sang, ngon vô đối. 

">

Duy nhất dịp Tết: Cả làng lốc cốc đóng thứ bánh ngọt hảo hạng

Nhận định, soi kèo Bodrum vs Samsunspor, 23h00 ngày 26/4: Đường cùng vùng lên

Họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".

Sau tập "Trường thơ Hải Phòng" và vừa ra mắt cuốn sách "Lê Thiết Cương thấy",  ngày 10/2/2017 tới đây, họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng với Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".

Triển lãm gồm 40 tác phẩm gốm do họa sĩ Lê Thiết Cương minh họa những câu thơ mà anh chọn của 40 nhà thơ Việt Nam như Văn Cao, Hoàng Trung Thông, Lưu Quang Vũ, Đào Trọng Khánh, Hoàng Trần Cương, Thuận Hữu, Đoàn Ngọc Thu, Vi Thùy Linh …

{keywords}

Đây là những tác phẩm gốm độc bản, do nghệ nhân làng Bát Tràng vuốt tay, nung bằng củi trong lò bầu truyền thống thay vì lò ga phổ biến hiện nay.

Sách “Thơ Gốm” cùng với một số đầu sách khác do họa sĩ Lê Thiết Cương thiết kế và minh họa trong những năm gần đây cũng sẽ trưng bày tại không gian Văn Miếu- Quốc Tử Giám trong ngày thơ Việt Nam.

"Viết và minh họa thơ trên gốm nhưng không nên hiểu minh họa theo nghĩa đen mà chính là chuyển ngữ câu thơ, bài thơ ấy sang một ngữ khác, ngữ - hội họa. Tức là để thơ trở thành hình, thành mầu, thành đậm nhạt, thành mảng, thành nét, thành bố cục… để thơ có thêm một đời sống khác, để người đọc có thêm một cách đọc khác, và để thơ được ở trong một không gian khác dài rộng hơn", Nguyễn Thụy Kha viết trong lời bạt.

T.Lê

">

Hoạ sĩ Lê Thiết Cương ra mắt 'Thơ Gốm'

Dường như những cảnh tượng thể hiện sự thiếu ý thức của người trẻ khi đi xem phim rạp vẫn chưa có dấu hiệu giảm bớt.

Thời gian gần đây, văn hóa nơi công cộng của một bộ phận giới trẻ luôn là chủ đề gây tranh cãi. Sau vụ "mây mưa" ở rạp chiếu phim CGV, clip "yêu nhau quá đà" tại một quán trà sữa thuộc TP Thái Nguyên, nhiều người tỏ ra ngán ngẩm, không hiểu vì sao các bạn trẻ lại có ý thức kém đến vậy. 

Những sự việc trên chưa kịp lắng xuống thì tối 4/8, cộng đồng mạng lại tiếp tục chia sẻ khoảnh khắc một cô gái vô tư gác hai chân lên ghế phía trước khi đang xem phim trong rạp.

Thản nhiên đặt chân... lên đầu người khác

Bức ảnh cô gái "vô ý vô tứ" tại rạp chiếu phim do tài khoản K.N. ghi lại được, ngay lập tức khiến mọi người bất bình. Có thể thấy trước sự hồn nhiên của nữ chính, vị khách ngồi phía trước đã phải tránh qua một bên, nếu không muốn đầu chạm vào hai bàn chân kia.

{keywords}
Cô gái thản nhiên cho chân lên ghế người đối diện khiến dư luận phẫn nộ. Ảnh: K.N.

Liên hệ K.N. - chủ nhân tấm hình, người này xin từ chối chia sẻ mọi thông tin liên quan đến vấn đề này. K.N. cho Zing.vn hay gia đình cô gái đã gọi cho anh nhờ gỡ bài, bởi hình ảnh phản cảm hôm nay có thể sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới tương lai của nhân vật nữ.

Mặc dù vậy, sự phẫn nộ trong dân mạng vẫn không thể giảm bớt. Họ cho rằng đây là hành vi vô ý thức, khó chấp nhận được, đặc biệt lại xuất phát từ phái đẹp.

Tài khoản Anh Khánh bình luận: "Ở nhà xem phim muốn gác thế nào cũng được, nhưng ra nơi công cộng đề nghị có ý thức một chút".

"Là mình, mình đã quay lại nói cho ngay rồi, chủ thớt quá hiền mới để im", Trần Linh khẳng định.

Bên cạnh đó, nhiều người cũng chia sẻ tình huống "khó đỡ" tương tự bản thân từng gặp phải khi đi xem phim ở rạp. Thế mới thấy hành động này rất đáng bị lên án, nhưng lại không quá xa lạ ở Việt Nam.

{keywords}
Một bức ảnh khác chứng minh nhiều bạn trẻ hiện nay rất thiếu ý thức khi đi xem phim. Ảnh: FB.

Ngồi lên đùi nhau, ngáy ngủ khi đi xem phim

Gác chân thôi chưa đủ, một số bạn gái còn ngồi lên đùi người yêu trong rạp, khiến bản thân cao hẳn lên, che tầm nhìn của người phía sau.

Theo Thuỳ Linh - người từng chứng kiến, hai bạn trẻ cô gặp còn thản nhiên nói to, cười đùa và tình cảm quá đà, trong khi họ gây chú ý hơn cả bộ phim đang chiếu.

{keywords}
Cô gái ngồi lên đùi bạn trai gây phẫn nộ hồi tháng 7 vừa qua. Ảnh: Thuỳ Linh.

Tài khoản Ngân Giang (ở Đà Nẵng) cho hay cô còn gặp trường hợp kinh khủng hơn khi đôi trai gái ngáy ngủ, tỉnh dậy thì nói chuyện, cười đùa như ngoài đường.

Vụ việc ở rạp CGV hôm 29/7 vừa qua cũng như "tâm bão" trong dư luận. Cặp nam nữ đã không quan tâm đến những người xung quanh, thản nhiên "làm tình" ngay tại ghế Sweetbox.

Trước đó, loạt ảnh các bạn trẻ ôm ấp, thậm chí hôn nhau trong rạp chiếu phim được chia sẻ không ít. Câu hỏi thường được đặt ra là: "Họ đi xem phim để làm gì vậy?". 

Rất đông ý kiến cho rằng với giá tiền của 2 vé, họ hoàn toàn có thể mua hay thuê chỗ riêng tư khác để thể hiện tình cảm, nhưng tại sao cứ phải là ở rạp?

{keywords}
"Do rạp khá tối nên mình chỉ chụp được mờ mờ, nhưng thật sự rất bức xúc khi họ vừa ngáy, vừa gác chân lên ghế". Ảnh: Ngân Giang.

Trước vấn đề này, TS Trịnh Trung Hòa từng trao đổi với PV rằng việc thể hiện tình cảm táo bạo chốn đông người đang có xu hướng lan rộng trong giới trẻ Việt, nguyên nhân xuất phát từ nhận thức văn hóa lệch chuẩn.

Theo ông, hành vi nào cũng cần phù hợp với văn hóa của quốc gia, nơi xảy ra hành vi đó. Hành vi này có thể chấp nhận được ở quốc gia này nhưng không chấp nhận được ở quốc gia khác, chúng ta đang sống ở nơi nào thì phải tôn trọng nơi đó.

Cô Trương Mai Lê - giảng viên trường chính trị tỉnh Hà Giang - đã nhận xét hành động thể hiện tình cảm thái quá chốn công cộng của giới trẻ là không tôn trọng người xung quanh, khiến người khác coi thường mình.

Liên tiếp xuất hiện cặp đôi 'quan hệ' nơi công cộng: Xử phạt thế nào?

Liên tiếp xuất hiện cặp đôi 'quan hệ' nơi công cộng: Xử phạt thế nào?

"Ở một số nước thuộc khu vực Hồi giáo, quan hệ tình dục (QHTD) nơi công cộng là hành vi cực kỳ nghiêm trọng, nếu bị phát hiện sẽ chịu hình phạt tù rất nặng, thậm chí bị tử hình", luật sư Quang Ngọc cho biết.

">

Cô gái gác chân lên ghế phía trước: Đi xem phim hay làm trò gì vậy?

友情链接