Những bộ phim hay nhất về Dragon Ball do fan sản xuất
Năm 2009,ữngbộphimhaynhấtvềDragonBalldofansảnxuấfua kaede cộng đồng mê Manga và Anime toàn thế giới lên cơn sốt, khi bộ phim Live Action đầu tiên chuyển thể từ Dragon Ball (Bảy Viên Ngọc Rồng) được ra mắt. Rất nhiều kỳ vọng, tuy nhiênDragonball: Evolution (2009) thực sự là 1 cú “Epic Fall”, gây thất vọng toàn tập cho các fan do kịch bản bị chỉnh sửa nghiêm trọng so với nguyên tác, các cảnh hành động, kỹ xảo được ví như đẩy lùi ngành phim của Holywood xuống 20 năm.
Đến thời điểm này, Dragonball: Evolution (2009) đang được chấm điểm 2.8/10 tại IMDB, và thuộc TOP những bộ phim bạn nên biết tới để không bao giờ phải xem.
Poster của “Epic Fail” Dragonball: Evolution (2009)
Sau cú thất bại thảm hại về mặt doanh thu của Dragonball: Evolution (2009), đến nay chưa có dự án phim Live Action nào chuyển thể từ Dragon Ball được thực sự khởi động. Nhưng với đam mê của mình, các fan hâm mộ của bộ manga này đã tự casting (tuyển chọn diễn viên) và thực hiện những bộ phim ngắn. Và kết quả thật đang ngạc nhiên, khi chất lượng rất nhiều bộ phim hoàn toàn có thể chiếu rạp, và tất nhiên là vượt xa Dragonball: Evolution.
Sau đây, hãy cùng chúng tôi điểm qua TOP 3 bộ phim Dragon Ball Live Action ‘HAY NHẤT’ do fan tự làm. Chắc chắn bạn sẽ bất ngờ.
TOP #3: Dragon Ball Z: The Fall of Men
Lượt xem: 8.943.094 (Youtube)
TOP #2: DragonBall Z – Saiyan Saga
Lượt xem: 10.257.870 (Youtube)
TOP #1: Dragon Ball Z: Light of Hope
Lượt xem: 20.486.935 (Youtube)
Là bộ phim ngắn Dragon Ball Z Live Action được đánh giá cao nhất hiện nay, kể cả về nội dung lẫn diễn xuất, tạo hình của các diễn viên, Dragon Ball Z: Light of Hope kể về thời điểm Gohan và Trunks phải chiến đấu với 2 anh em Robot có sức mạnh vô song Androids #17 and #18
Theo Tạp Chí Thế Giới Game
相关文章
Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:33 Kèo phạt góc2025-01-21Sóng tăng lãi suất tiết kiệm lan rộng cuối năm, có thể kéo lãi vay tăng (Ảnh: Mạnh Quân).
Giải đáp thắc mắc này của doanh nghiệp, ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, cho biết đây quy định về tiếp cận vốn lãi suất ưu đãi đã có, theo đó doanh nghiệp phải đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn theo xét thẩm định của ngân hàng.
Trong xu hướng lãi suất huy động được các ngân hàng liên tiếp điều chỉnh, thậm chí trong những ngày căng thẳng tỷ giá của đầu tháng 11 có thời điểm lãi suất liên ngân hàng vượt 6,2%/năm, việc giữ mặt bằng lãi vay thấp được đánh giá là nỗ lực tích cực của các ngân hàng.
Quang Nhật, nhân viên tín dụng mảng doanh nghiệp của ngân hàng tư nhân có trụ sở tại Hà Nội, nói mức lãi suất cho vay khách hàng doanh nghiệp sẽ được đưa ra khi ngân hàng xem xét, đánh giá các yếu tố từ thị trường, trong đó chủ yếu là chính sách Nhà nước và tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế.
Mức lãi suất cho vay doanh nghiệp cao hay thấp cũng phụ thuộc vào chính nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
"Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng tác động đến lãi suất cho vay. Khi nhu cầu vay vốn tăng cao, nguồn cung vốn của ngân hàng có thể bị hạn chế, dẫn đến việc điều chỉnh lãi suất tăng lên để đảm bảo cân bằng thị trường", Quang Nhật nói.
"Các gói vay có lãi suất tốt thường được ưu tiên cho các doanh nghiệp có khả năng tài chính ổn định với tài sản đảm bảo. Bởi đây là yếu tố quan trọng thể hiện khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp", Quang Nhật cho biết thêm.
Cũng theo nhân viên này, lãi suất cho vay doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố vĩ mô, nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của doanh nghiệp mà còn biến động theo chính sách riêng của từng ngân hàng. Bởi mỗi ngân hàng có định hướng kinh doanh riêng, tập trung vào phân khúc khách hàng, ngành nghề cụ thể. Chính sách lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh phù hợp để thu hút nhóm khách hàng mục tiêu và tối ưu hóa lợi nhuận.
Anh nêu, nguồn vốn của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến lãi suất cho vay. Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào, chi phí huy động vốn thấp thường có xu hướng cho vay với lãi suất thấp hơn. Tùy theo từng thời điểm, ngân hàng cũng có thể điều chỉnh lãi suất cho vay để đảm bảo cân bằng cung cầu vốn và quản lý rủi ro hiệu quả.
"Mỗi ngân hàng thường cung cấp nhiều gói vay và sản phẩm cho vay với mức lãi suất, điều kiện vay, thời hạn vay, tài sản đảm bảo khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các gói vay, so sánh lãi suất, điều kiện vay và lựa chọn gói vay phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng tài chính của mình", Quang Nhật nhấn mạnh.
Lưu ý khả năng lãi vay sẽ tăng tiếp
Thời gian vừa rồi, lãi suất đầu vào liên tục tăng. Chỉ từ đầu tháng 12, các ngân hàng vẫn tiếp tục nối dài đà tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Không ít ngân hàng chấp nhận chi trả mức lãi suất trên 6%/năm ở các kỳ hạn dài.
Trao đổi với phóng viênDân trí, chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa nhận định thời điểm cuối năm, các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu mua sắm đợt cuối năm và Tết Nguyên đán nên nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. Đó là lý do các ngân hàng cũng sẽ đẩy mạnh huy động để đáp ứng nguồn tiền cho vay ra này.
"Lãi suất huy động tăng có thể kéo theo lãi suất cho vay tăng", ông Nghĩa nói và lưu ý áp lực thanh khoản tại các ngân hàng đang hiện hữu khi tăng trưởng tín dụng giai đoạn cuối năm thường cao hơn giai đoạn trong năm.
Ông dự đoán lãi vay sẽ tăng tiếp nhưng ở mức thấp chứ không quá mạnh để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước về việc giảm mặt bằng lãi vay, hỗ trợ doanh nghiệp.
Mới đây, Thủ tướng cũng đã có công điện gửi Ngân hàng Nhà nước về giải pháp điều hành tín dụng.
Người đứng đầu Chính phủ nhận định, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, xung đột quân sự kéo dài ở một số khu vực, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, không đồng đều, thiếu vững chắc, thiên tai, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia.
Trong nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3, việc tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu của ngân hàng tăng.
Trong bối cảnh này, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát tình hình quốc tế, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả.
Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức 15%. Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu tiếp tục thực hiện hiệu quả và mạnh mẽ hơn các giải pháp trong thẩm quyền để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Tín dụng cần tập trung vào khối sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Ngân hàng Nhà nước cũng được giao giám sát chặt việc cấp tín dụng, việc minh bạch lãi suất của các tổ chức tín dụng và có giải pháp kịp thời xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng.
Thủ tướng nhắc Ngân hàng Nhà nước quyết liệt thực hiện các giải pháp điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, điều hành thị trường mở, lượng tiền cung ứng, giảm mặt bằng lãi suất cho vay... để cung ứng vốn cho nền kinh tế với chi phí hợp lý. Việc đưa tiền ra và hút tiền về cần nhịp nhàng, hợp lý, không giật cục và tạo áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
'/>Cuối năm, doanh nghiệp có hào hứng vay vốn?
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:21 Máy tính2025-01-21
最新评论