Dota 2: PSG
PSG-LGD tiễn biệt fy và Maybe
Xu “fy” Linsen đã thôi giữ vai trò đội trưởng và rời PSG-LGD Gamingsau ba năm gắn bó - theo thông báo chính thức của tổ chức trên các kênh truyền thông mạng xã hội cách đây ít phút.
PSG-LGD xác nhận hợp đồng giao kèo giữa đôi bên đã hết hiệu lực và fy nghiễm nhiên trở thành pro player tự do.
Nổi tiếng là một trong những players trung thành nhất Dota 2Trung Quốc,tin tuc bong da fy gia nhập LGD Gaming (tiền thân của PSG-LGD) vào mùa thu năm 2017 sau sáu năm gắn bó với ViCi Gaming.
Thời điểm fy chuyển sang chơi cho LGD, nhiều fan hâm mộ đã không giấu được nỗi buồn bởi ViCi là tổ chức đã tạo điều kiện giúp cho anh ra mắt đấu trường chuyên nghiệp mà còn bởi support player đã chia tay với người bạn thân Lu “Fenrir” Chao, người đã từng tạo nên “cặp bài trùng” một thời.
Thời gian đầu chơi cho LGD, fy đã hoán đổi vị trí thi đấu khiến anh thu hút nhiều người theo dõi mình hơn. Đảm nhận vai trò offlaner cho LGD, đồng nghĩa với việc fy đã bỏ lại đằng sau lưng vị trí giúp anh được trao biệt danh “fygod”.
Trong một khoảng thời gian ngắn chơi offlaner, fy đã cùng LGD lọt vào tới Chung kết Tổng PGL Open Bucharest Minor. Sau đó, tổ chức đã chiêu mộ support 5 Jian Wei “xNova” Yap hồi đầu năm 2018 và đưa fy trở lại với position 4 để anh có dịp chứng tỏ mình vẫn là một trong những players Dota 2sáng giá nhất thế giới.
“Mọi hero anh chơi dường như đều được trời phú cho thần thái và anh xử lý nhịp độ gank một cách hoàn hảo”, PSG-LGD dành lời tri ân gửi tới fy. “fy, từ một cậu bé nhút nhát giờ đã trở thành một quý ông trưởng thành. Anh đã đồng hành cùng với chúng tôi qua những khoảng thời gian không thể nào quên. Cám ơn anh vì những đóng góp to lớn từ khi gia nhập tổ chức LGD Esports. Chúng tôi sẽ luôn nhớ về quãng thời gian chiến đấu cùng nhau. Chúng tôi chân thành gửi lời chúc fygod sẽ luôn thành công ở mọi bước đi trong sự nghiệp tương lai. Tạm biệt, đội trưởng!”
fy đã dẫn dắt PSG-LGD chưa bao giờ văng ra khỏi top 4 ở ba kỳ TI gần đây nhất - thành tích không một team Dota 2 Trung Quốc nào làm được
Trong khi PSG-LGD chưa công bố người thay thế thì fy cũng từ chối bình luận về bến đỗ tiếp theo.
Nhưng trong nhiều tuần lễ trở lại đây, ngày càng có nhiều thông tin khẳng định support player sinh năm 1995 đã sẵn sàng cho một thử thách hoàn toàn mới.
Tổ chức nổi tiếng nhất PlayerUnknown’s BattlegroundsTrung Quốc, Four Angry Men (4AM), đã quyết định tham gia vào Dota 2và fy được cho là một trong những mảnh ghép không thể thiếu - bên cạnh người đồng đội cũ “Maybe”, “Paparazi” (ViCi Gaming), “Yang” (tự do) và “RedPanda” (Sparking Arrow Gaming).
CẬP NHẬT: Maybe cũng không còn là người của PSG-LGD
Tiền thưởng TI10 vẫn tăng đều
Trở thành giải đấu esports có tiền thưởng lớn nhất lịch sửvẫn chưa đủ, The International 10vẫn không ngừng vận động và vừa vượt mốc 35 triệu USD vào hôm qua (03/9).
Thậm chí, Valve còn chưa tung ra tất cả những nội dung đáng chú ý nhất dành cho TI10 Battle Pass- gồm Windranger Arcana và Immortal Treasure III.
Sau khi phá kỷ lục được TI9 giữ suốt một năm qua với 34,330,069 USD vào hôm 26/8, TI10 đã giúp Dota 2có sáu vị trí trong BXH những giải đấu esports quy mô nhất mọi thời đại. Thói quen này đã không thay đổi suốt bảy năm qua do Battle Pass không ngừng “phình to” từ khi Valve triển khai cơ chế gây quỹ cộng đồng từ TI3.
Thậm chí, TI10 còn cần ít hơn TI9 10 ngày để phá kỷ lục. Tổng quan, giải thưởng của TI10 đã tăng 2092.73% so với 1.6 triệu USD gốc và đang đạt 35,083,705 USD.
Theo trang web Dota 2 Prize Pool Tracker, TI10 Battle Pass có mức tăng trưởng hàng ngày thấp hơn so với cùng kỳ TI9 trong hai tuần qua. Nhưng điều này có thể sẽ sớm thay đổi khi những nội dung mới mẻ, đang được chờ đợi xuất hiện.
Đây vẫn là tin vui hiếm hoi trong bối cảnh Valve vẫn giữ vững lập trường chưa tái khởi động mùa giải Dota Pro Circuit hay định ngày khai mạc mới của TI10do nghi ngại COVID-19.
TI10 Battle Pass sẽ hết hạn vào ngày 19/9 tới.
2016
相关文章
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-01-21Theo lời bà Lê Anh Thuý, nhạc sĩ Hồng Đăng rất lãng tử nên trước kia, mỗi lần chia tay ai thường có thói quen xách vali sách vở, áo quần gửi bạn bè. Vì thế, khi lấy ông, bạn bè trả lại từng bọc sách vở, hoặc bà đi xin lại, nhiều thứ đã nát. Bà "xử lý" ký ức đó thành sách, cho bạn bè cùng nhớ ông.
“Phần lớn bản thảo anh để lại đã hỏng nhiều, rất khó đọc, giấy mủn, mực mờ. Tôi phải gõ lại từng chữ, sau khi chụp để lưu. Trong các bài viết, anh nhắc đến nhiều người cùng thế hệ, có người đã già, lẫn, nhiều người đã mất. Nói đến người khác ở dạng nhật ký, mình đọc sao cũng được, nhưng in thành sách phải có nhân chứng, ít nhất 1, 2 người chứng kiến. Tôi phải làm gấp tập sách khi bạn bè anh còn sống, hoặc ít nhất cũng có vợ, con, cháu... của họ chứng kiến.
Anh Hồng Đăng sống nhẹ nhàng, vui vẻ, chuyện nặng hóa nhẹ, chuyện nhẹ thành không, nên rất đông bạn. Nhưng anh viết rất quyết liệt, rành mạch, không xuề xoà, đãi bôi, rất có thể sẽ đụng chạm (và thực tế đã có những vụ va chạm cực kỳ gay gắt, quyết liệt như Nửa thế kỷ bài hát Việt Nam). Vì vậy, Chân trời gọi nắngcàng cần sự xác thực của các nhân chứng cùng thế hệ”.
Theo Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam Nguyễn Đức Trịnh, nhạc sĩ Hồng Đăng đã đi xa 1 năm nhưng lời ca, tiếng nhạc trong những bài hát quen thuộc vẫn mãi ngân nga trong lòng người hâm mộ.
"Nhạc sĩ Hồng Đăng đã hoà vào muôn con sóng của biển xanh, của biển đời, tiếp tục vỗ mãi đến những chân trời gọi nắng. Những đóng góp của ông cho nền âm nhạc là điều không còn phải bàn cãi và được ghi nhận bằng những sản phẩm để lại. Không mạnh mẽ, hùng hồn, nhạc Hồng Đăng man mác, lắng đọng", nhạc sĩ Đức Trịnh bày tỏ.
Trong khi đó, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều bày tỏ sự ngưỡng mộ, thành kính trong ngày giỗ đầu của nhạc sĩ Hồng Đăng: "Hôm nay là một ngày đặc biệt, trên chính con đường Nguyễn Du huyền thoại gắn liền với 'hoa sữa' cũng như nhạc sĩ Hồng Đăng, tôi đã đọc, nghe những ca từ của nhạc sĩ Hồng Đăng, mọi thứ đều đồng điệu với dòng chảy cuộc sống. Âm nhạc, giai điệu và ca từ của Hồng Đăng đã trú ngụ, thuyết phục những người yêu nghệ thuật".
Ca sĩ Đào Tố Loan hát tại buổi ra mắt sách:
Nhạc sĩ Hồng Đăng tên đầy đủ là Phan Đăng Hồng, sinh năm 1936 tại Yên Thành, Nghệ An, qua đời ngày 21/3/2022.
Ông sở hữu gia tài hơn 700 tác phẩm thanh nhạc, trong đó có các tác phẩm nổi tiếng như: Biển hát chiều nay, Hoa sữa, Quà tháng 5, Lênh đênh, Kỷ niệm thành phố tuổi thơ, Mưa bụi, Ký ức đêm...Ông cũng là tác giả của hơn 70 tác phẩm cho điện ảnh và nhiều tác phẩm hợp xướng, thanh xướng kịch, kịch hát, nhạc không lời xuất sắc.
Ông đã nhận nhiều Giải thưởng âm nhạc của Hội Nhạc sĩ Việt Nam; Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật (năm 2001); Giải thưởng Lớn – Giải thưởng “Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội” (năm 2021); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (năm 2022)…
Ảnh: Hoà Nguyễn
Mùa hoa sữa về, vẫn sẽ nhớ mãi nhạc sĩ Hồng ĐăngLà hai ca sĩ được vợ của nhạc sĩ Hồng Đăng nhờ hát trong đám tang của ông sắp tới, Tùng Dương và Thanh Lam xúc động chia sẻ với VietNamNet những ký ức với người nhạc sĩ tài hoa.
'/>Nước mắt của vợ nhạc sĩ Hồng Đăng
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Linh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico2025-01-21
最新评论