Hiện thực hóa quyết tâm xây Chính phủ kiến tạo, phục vụ người dân, doanh nghiệp

Ngày 5/7/2018, dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 và dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết này đã được Văn phòng Chính phủ đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (chinhphu.gov.vn) để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.

Trước đó, trong kết luận cuộc họp ngày 14/5/2018với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và một số thành viên Ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT về xây dựng CPĐT, cùng với chỉ đạo thành lập Ủy ban quốc gia về CPĐT trên cơ sở kiện toàn lại Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, các Bộ ngành có liên quan xác định một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025; trình Ủy ban quốc gia về CPĐT cho ý kiến hoàn thiện và trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025.

Tại dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025, Văn phòng Chính phủ cho biết thời gian qua, cơ quan này đã phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan, chuyên gia trong nước và quốc tế nghiên cứu, đánh giá sơ bộ thực trạng tình hình, kết quả triển khai xây dựng CPĐT thời gian qua, đồng thời đã gửi lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương.

Đề cập đến sự cần thiết của việc ban hành Nghị quyết mới về phát triển CPĐT, cũng tại dự thảo tờ trình, Văn phòng Chính phủ nhấn mạnh, những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong triển khai xây dựng CPĐT như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm quyền ban hành và hoàn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy việc xây dựng CPĐT; xây dựng và đưa vào vận hành một số cơ sở dữ liệu như Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về đăng ký doanh nghiệp, CSDLQG về bảo hiểm; đang triển khai xây dựng CSDLQG về dân cư, CSDL đất đai quốc gia; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanh nghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội…

Cùng với đó, một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thông tin một cửa điện tử được đưa vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ công chức; chất lượng nhân lực về CNTT của Việt Nam cũng được nâng cao. “Vì vậy, năm 2016, Chỉ số phát triển CPĐT của Việt Nam được Liên hợp quốc xếp hạng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc so với năm 2014; trong đó, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193”, dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết mới nêu rõ.

" />

Vì sao cần ban hành Nghị quyết mới về phát triển Chính phủ điện tử?

Bóng đá 2025-04-30 04:18:49 38

Hiện thực hóa quyết tâm xây Chính phủ kiến tạo,ìsaocầnbanhànhNghịquyếtmớivềpháttriểnChínhphủđiệntửâm phục vụ người dân, doanh nghiệp

Ngày 5/7/2018, dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 và dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết này đã được Văn phòng Chính phủ đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (chinhphu.gov.vn) để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.

Trước đó, trong kết luận cuộc họp ngày 14/5/2018với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và một số thành viên Ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT về xây dựng CPĐT, cùng với chỉ đạo thành lập Ủy ban quốc gia về CPĐT trên cơ sở kiện toàn lại Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, các Bộ ngành có liên quan xác định một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025; trình Ủy ban quốc gia về CPĐT cho ý kiến hoàn thiện và trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025.

Tại dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025, Văn phòng Chính phủ cho biết thời gian qua, cơ quan này đã phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan, chuyên gia trong nước và quốc tế nghiên cứu, đánh giá sơ bộ thực trạng tình hình, kết quả triển khai xây dựng CPĐT thời gian qua, đồng thời đã gửi lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương.

Đề cập đến sự cần thiết của việc ban hành Nghị quyết mới về phát triển CPĐT, cũng tại dự thảo tờ trình, Văn phòng Chính phủ nhấn mạnh, những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong triển khai xây dựng CPĐT như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm quyền ban hành và hoàn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy việc xây dựng CPĐT; xây dựng và đưa vào vận hành một số cơ sở dữ liệu như Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về đăng ký doanh nghiệp, CSDLQG về bảo hiểm; đang triển khai xây dựng CSDLQG về dân cư, CSDL đất đai quốc gia; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanh nghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội…

Cùng với đó, một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thông tin một cửa điện tử được đưa vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ công chức; chất lượng nhân lực về CNTT của Việt Nam cũng được nâng cao. “Vì vậy, năm 2016, Chỉ số phát triển CPĐT của Việt Nam được Liên hợp quốc xếp hạng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc so với năm 2014; trong đó, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193”, dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết mới nêu rõ.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/890f498619.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sur Club vs ibri, 20h45 ngày 28/4: Những người khốn khổ

Hell and Back

Truyện Bồi Thường Ông Chủ


Người đàn ông trung niên bị con hổ con cắn vào mông, trên tay đang cầm một chiếc túi xách nữ.

Anh ta vội ném chiếc túi xách ra xa, hét lên:

“Tôi sai rồi! Tôi không nên cướp đồ của người ta! Tôi trả lại rồi đây, được rồi chứ! Hổ đại ca, làm ơn tha cho tôi đi mà! Á—— "

Tiếng kêu cuối cùng là do cái m.ô.n.g bị cắn đau quá mà phát ra.

Hổ nhỏ dường như nghe hiểu, thực sự đã thả lỏng miệng ra.

Người đàn ông ôm lấy m.ô.n.g đang bê bết máu, lảo đảo muốn bỏ chạy. Nhưng chưa đi được bao xa đã bị cảnh sát giao thông đến giữ chặt:

“Cướp túi phải không? Tên trộm kia! Đừng hòng chạy!"

Hổ con không tấn công thêm ai khác nữa. Nó chỉ ngẩn đầu lên, tò mò liếc nhìn Diệp Như Hề đang đứng cách đó mười mấy mét, rồi quay người, ngoạm lấy túi xách trên mặt đất rồi nhanh chóng bước đi.

Động tác của nó nhẹ nhàng và nhanh nhẹn.

Thấy con hổ con không hề hung dữ, hơn nữa nó chỉ cắn vào m.ô.n.g tên cướp. Những người dân trước đó còn hoảng sợ giờ đã bình tĩnh lại.

Có người tò mò hỏi: "Nghe nói con hổ con này trước đây đã cắn đứt tay một người, có thật không? Nhìn nó nhỏ thế mà..."

“Phóng đại thôi, không có cắn đứt. Chẳng qua, nó chỉ cắn một miếng, chắc do vết thương khá sâu, m.á.u chảy lênh láng là thật thôi. Nhưng người bị cắn đang trộm điện thoại của người khác!"

“Trời đất, chẳng lẽ con hổ con này là hổ cảnh sát à? Chuyên cắn kẻ xấu? Nó được cảnh sát huấn luyện à?"

Ông chủ quầy báo gần đó nói: “Đâu ra. Để tôi kể cho các cô cậu nghe. Con hổ này là hổ con trong khu trưng bày hổ Đông Bắc ở sở thú. Mới được hai tháng tuổi thôi.

Đây là lần thứ ba nó đ.â.m hỏng hàng rào bảo vệ và chạy ra ngoài rồi đấy! Nhưng hai lần trước nó còn nhỏ, chưa gây ra thiệt hại gì lớn.

Lần đầu tiên, nó đ.â.m vỡ hàng rào, đuổi theo và cắn vào m.ô.n.g một đứa trẻ nghịch ngợm, dám trêu chọc nó qua hàng rào.



Đứa trẻ đó bị hai vết cắn nhỏ như hạt gạo trên mông. Sở thú đã phải bồi thường tiền thuốc, tiêm phòng dại và còn trả thêm một khoản bồi thường tinh thần cho đối phương.

Hổ con chỉ chạy ra khỏi chuồng vài mét, chưa đầy năm phút đã bị bắt lại.

Lần thứ hai là một tuần trước, hổ nhỏ lại một lần nữa phá vỡ hàng rào, chạy ra ngoài, đuổi theo vài trăm mét để cắn vào m.ô.n.g của một kẻ buôn người đang định bắt cóc trẻ con!

Vì nó đã lập công, cứu được đứa trẻ bị bắt cóc nên sở thú còn được tặng hẳn một tấm biển cảm ơn.
">

Truyện Sổ Tay Ngự Thú Của Nữ Phụ Trong Mạt Thế

Nhận định, soi kèo Bravo vs Mura, 22h30 ngày 28/4: Dấu hỏi động lực

Rõ ràng đây là một cách tiếp cận mới trong việc tăng bộ nhớ lưu trữ cho người dùng smartphone. Các công ty khác thường giải quyết vấn đề này bằng cách tăng bộ nhớ trong hoặc hỗ trợ khe cắm thẻ microSD để người dùng mua thẻ nhớ ngoài gắn vào. Tuy nhiên, giải pháp của Nextbit có một số nhược điểm. Hệ thống sẽ ngốn nhiều dữ liệu hơn so với việc setup theo cách thông thường, và khi bạn không có kết nối Internet, việc truyền tải dữ liệu sẽ không thể diễn ra. Ứng dụng được chuyển lên "đám mây" sẽ gây khó khăn cho người dùng khi mở lại, bởi bạn sẽ phải mất thời gian chờ đợi app được tải về và cài đặt từ máy chủ của nhà sản xuất. Trong thử nghiệm của trang Arstechnica, quá trình tải/cài/mở ứng dụng mất tới 15 giây. 

Nextbit là một startup đáng chú ý, bởi mặc dù tên công ty là hoàn toàn mới, nhưng những con người đằng sau nó thì chẳng có ai lạ lẫm. Tom Moss, CEO của công ty, trước đây là một lãnh đạo trong đội Android của Google; còn Giám đốc kỹ thuật Mike Chan, từng tham gia phát triển Android từ phiên bản 1.0 đến 3.0. Phụ trách sản phẩm và thiết kế cho Nextbit là Scott Croyle, cựu Phó Chủ tịch cao cấp phụ trách thiết kế của HTC. Croyle là người đứng đầu một số sản phẩm có thiết kế thuộc hàng đẹp nhất của HTC như HTC Evo và One M7.

Về mặt phần cứng, điện thoại của Nextbit có hình dáng khá cơ bản với thiết kế hình chữ nhật. Các góc được bo tròn nhẹ, chỉ vừa đủ để không làm điện thoại bị "sắc". Phía trên và dưới cùng của máy được trang bị các dải nhựa được tô màu, trong khi phần giữa làm bằng kim loại. Phía mặt sau của máy là logo của Nextbit và một ít đèn LED. Khi điện thoại đang chuyển dữ liệu lên mây, ánh sáng sẽ bật để thông báo cho người dùng biết. Thiết kế độc đáo của máy còn được thể hiện ở mặt trước, nơi các cảm biến ánh sáng môi trường (ambient light), cảm biến tiệm cận (proximity) được đặt sau một ống kính hình tròn trông giống camera mặt trước. 

Nextbit Robin có màn hình 5,2- inch độ phân giải 1080p, chip xử lý Snapdragon 808, 3 GB RAM, 32 GB bộ nhớ trong, pin dung lượng 2.680 mAh. Máy dùng cổng USB Type-C ở phía dưới, và cổng này hỗ trợ truyền tải dữ liệu theo chuẩn USB 3.0 tốc độ cao. Robin cũng được trang bị cả cảm biến vân tay, và bộ phận này được tích hợp luôn ở nút nguồn nằm ở cạnh máy. Người dùng cũng sẽ có hai loa được thiết kế hướng ra mặt trước, NFC, camera sau 13 MP. Nextbit cho biết họ không phản đối việc người dùng tùy biến điện thoại của mình, do đó, bạn có thể mở khóa bootloader của máy mà vẫn được bảo hành như bình thường. 

Robin hiện vừa ra mắt trên Kickstarter với mục tiêu đặt ra là thu về 500.000 USD để lấy vốn sản xuất. Máy sẽ được giao hàng vào tháng 1/2016. Sau khi giao hết máy cho người dùng đặt mua từ Kickstarter, công ty dự định tung sản phẩm ra thị trường với mức giá 399 USD. 

Một số hình ảnh sản phẩm: 

">

Robin: Smartphone 'lưu trữ mây' của cựu nhân viên Google, HTC

Công cụ Xcode của Apple xác nhận iPhone 6S có RAM 2 GB

友情链接