Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/89d396455.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U19 PVF
Đây là những khách hàng nằm trong 122 trường hợp ký hợp đồng góp vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật – nhận lại đất tại dự án Khu định cư Phước Kiển với Công ty SADECO nhưng vẫn chưa được cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), một số trường hợp từ ký từ năm 2004.
Lấy đất chưa đền bù xong đi nhận tiền góp vốn
Theo ông H.Q.T (ngụ quận 3), năm 2006 ông mua lại nền đất E-53 diện tích 139,5m2 tại dự án Khu định cư Phước Kiển 1 của một khách hàng góp vốn từ năm 2004, giá trị hợp đồng là 473 triệu đồng. Ông T. phải trả khoản chênh lệch cho chủ trước và thanh toán cho Công ty SADECO 95% giá trị hợp đồng.
Điều 2 hợp đồng góp vốn có nêu, chủ đầu tư sẽ giao sổ đỏ khi ông T. hoàn tất việc góp vốn và hoàn tất nghĩa vụ tài chính. Nhận bàn giao đất từ năm 2009, đến nay ông T. vẫn chưa nhận được bất kỳ thông tin gì về việc Công ty SADECO hoàn tất thủ tục cấp sổ đỏ.
Trả lời ông T. ngày 3/8, Công ty SADECO xác nhận đã nhận góp vốn 95% giá trị hợp đồng góp vốn nền đất 139,5m2. Theo bản vẽ hiện trạng vị trí phân lô phục vụ việc xin cấp giấy chủ quyền được Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) duyệt năm 2013 thì diện tích nền đất này là 153,8m2, tăng 14,3m2.
Chủ đầu tư đề nghị thanh toán, xác định giá trị diện tích tăng thêm dựa trên cơ sở giá thị trường do đơn vị tư vấn thẩm định tại thời điểm nền đất E-53 được cấp giấy chủ quyền.
“Tôi chấp nhận thanh toán phần diện tích tăng thêm nhưng việc định giá phải hợp lý và chủ đầu tư phải trả lời về thời gian cấp sổ đỏ. Hợp đồng ký từ 16 năm trước mà đến nay vẫn giải thích lòng vòng làm khách hàng mất niềm tin”, ông T. nói.
Hơn 100 khách hàng góp vốn để nhận lại đất tại dự án Khu định cư Phước Kiển 1 vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận. |
Éo le nhất là trường hợp của là bà B.T.T.C (ngụ quận 7), người mua nền Q-05 rộng 100m2 tại dự án Khu định cư Phước Kiển 1 qua 2 đời chủ với giá hợp đồng là 300 triệu đồng. Bà C. được sang tên từ năm 2014 và đã thanh toán cho Công ty SADECO 95% giá trị hợp đồng, nhưng đến nay vẫn chưa được giao đất.
Vì có nhu cầu xây nhà nên bà C. yêu cầu chủ đầu tư bàn giao đất hoặc đổi sang lô khác có diện tích tương đương. Đến tháng 12/2014, Công ty SADECO trả lời vì một số lý do khách quan, công ty chưa thể hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và bàn giao đất.
Nếu bà C. có nhu cầu xây dựng nhà ngay thì liên hệ với công ty để lập thủ tục đổi nền Q-05 sang nền E-03 diện tích 100m2, đồng thời thực hiện thủ tục xin phép xây dựng nhà. Nhiều lần bà C. đề nghị giải quyết theo phương án trên nhưng không được.
Trả lời bà C. ngày 3/8, Công ty SADECO lại cho rằng, tại vị trí nền Q-05 hiện đã thi công đầy đủ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tuy nhiên chưa đủ mặt bằng để bàn giao vì còn vướng công tác thu hồi đất của một hộ dân.
“Sau khi hoàn tất công tác giải phóng mặt bằng, SADECO tiến hành bàn giao nền và lập thủ tục xin cấp sổ đỏ cho nền Q-05”. Câu trả lời này của Công ty SADECO khiến bà C. thất vọng vì không biết khi nào mới được giao đất.
Chưa đền bù cho 5 hộ dân, vướng đất công
Mặc dù đã nhận tiền của khách hàng thông qua hợp đồng góp vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật – nhận lại đất từ hơn chục năm trước, theo tìm hiểu của VietNamNet, đến nay Công ty SADECO vẫn chưa hoàn tất công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại dự án Khu định cư Phước Kiển 1. Cụ thể, chủ đầu tư vẫn chưa hoàn tất bồi thường cho 5 hộ dân, với diện tích 929,4m2.
Với trường hợp đã thanh toán 95% giá trị hợp đồng góp vốn nhưng chưa được bàn giao đất như bà B.T.T.C nói trên, Công ty SADECO thừa nhận do vướng đất chưa đền bù của một hộ dân.
Công ty SADECO cho rằng, từ năm 2008, công ty và Ban bồi thường huyện Nhà Bè đã hoàn chỉnh hồ sơ bồi thường cho hộ dân này. Đến năm 2015, UBND huyện Nhà Bè ra quyết định đền bù, hỗ trợ thiệt hại.
Từ năm 2008 đến nay, công ty và cơ quan chức năng huyện Nhà Bè nhiều lần tiếp xúc, thoả thuận với hộ dân. Nhưng việc này gặp nhiều khó khăn và kéo dài do pháp lý thừa kế của hộ dân chưa hoàn tất, chưa thống nhất được giá bồi thường.
SADECO vẫn chưa hoàn tất công tác giải phóng mặt bằng, dự án còn vướng đất công. |
Còn về thủ tục cấp sổ đỏ, Công ty SADECO cho hay, là chủ đầu tư dự án nên công ty có trách nhiệm phối hợp thực hiện các thủ tục đề nghị cơ quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, trong đó Sở TN&MT là cơ quan quyết định việc cấp sổ.
Từ năm 2014, công ty đã hoàn chỉnh hồ sơ và phối hợp với các cơ quan liên quan đề nghị Sở TN&MT cấp giấy chứng nhận. Đến nay đã có 502/624 nền tại dự án có giấy chứng nhận. Số nền còn lại chưa được cấp do chờ xác định và hoàn tất nghĩa vụ đối với đất công đan xen trong dự án.
Đại diện Công ty SADECO thông tin, tính đến thời điểm hiện nay, Sở TN&MT đang thụ lý hồ sơ nhưng vẫn chưa xác định nghĩa vụ đối với đất công trong phạm vi dự án Khu định cư Phước Kiển 1 để công ty có cơ sở thực hiện.
Nhiều khách hàng mua đất tại dự án Khu dân cư Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM từ 17 năm trước đến nay cấp sổ đỏ, có trường hợp mua đất từ lúc còn độc thân đến khi có vợ và hai con vẫn chưa có giấy tờ.
">Vụ mua đất 16 năm chưa có sổ: Đất chưa đền bù xong, SADECO đã nhận tiền góp vốn
Theo Mitsubishi UFJ Trust & Banking, một trong những lợi ích đầu tiên khi loại tiền mã hóa mới được triển khai là nó sẽ giúp giải quyết nhanh chóng hơn các giao dịch chứng khoán tại Nhật Bản nhờ công nghệ chuỗi khối (Blockchain).
Việc thanh toán các giao dịch chứng khoán bằng tiền tệ thông thường phải mất đến vài ngày và tiêu tốn hàng chục triệu USD mỗi năm chỉ riêng tại Nhật Bản. Việc sử dụng một đồng stablecoin được phát triển dựa trên công nghệ Blockchain được kỳ vọng sẽ giúp loại bỏ các chi phí như vậy.
Nhiều người Nhật Bản cũng kỳ vọng sáng kiến này sẽ thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ Blockchain trong các giao dịch chứng khoán. Ngân hàng Ủy thác Nhật Bản đã và đang thúc đẩy điều này với sự hợp tác của SBI và Daiwa Securities.
Đồng tiền stablecoin của Nhật dự kiến sẽ bắt đầu được sử dụng vào năm 2023. |
So với cách thức hoạt động cũ, việc ứng dụng công nghệ Blockchain sẽ cho phép các nhà đầu tư chứng khoán có thể tham gia thị trường một cách linh hoạt hơn...
Ví dụ, Blockchain có thể giúp chia nhỏ các loại tài sản tương đối kém thanh khoản như trái phiếu doanh nghiệp và bất động sản. Nhờ vậy, những loại tài sản đó có thể tiếp cận được ngay cả với những nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Trước Nhật Bản, nhiều quốc gia trong khu vực châu Á cũng đã nghiên cứu, thí điểm, thậm chí triển khai các đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) sử dụng công nghệ Blockchain.
Đồng Nhân dân tệ điện tử (e-CNY) hiện đã được đưa vào sử dụng một thời gian tại Trung Quốc. |
Đầu tiên, có thể kể đến trường hợp đồng Nhân dân tệ điện tử (e-CNY) của Trung Quốc. Thống kê đến ngày 31/12/2021 cho thấy, đồng nhân dân tệ điện tử của Trung Quốc đã có 261 triệu người dùng với tổng giá trị giao dịch hơn 87,5 tỉ Nhân dân tệ.
Ngay tại Campuchia, đồng tiền số Bakong của Campuchia đã tiếp cận với 7,9 triệu người, chiếm một nửa trong tổng số 16,7 triệu dân của quốc gia này. Hiện đã có 6,8 triệu giao dịch tại Campuchia được thực hiện qua Bakong với tổng trị giá 2,9 tỷ USD.
Campuchia cũng đã đưa vào hoạt động đồng tiền số Bakong. |
Một cuộc khảo sát của Bank for International Settlements vào tháng 1/2021 cho thấy, 86% trong số 65 ngân hàng Trung ương được hỏi cho biết, họ đang tham gia làm việc cùng với các đồng CBDC. Khoảng 60% các ngân hàng hàng Trung ương bỏ ngỏ khả năng sẽ phát hành những đồng tiền kỹ thuật số của riêng mình trong thời gian tới.
Với trường hợp của Việt Nam, mới đây Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Một trong những nội dung được nhắc đến trong bản kế hoạch là Ngân hàng Nhà nước sẽ nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia. Ngoài ra, đơn vị này sẽ cho ra đời những chính sách phù hợp về phí dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt với giá hợp lý.
Đang có một trào lưu ứng dụng Blockchain vào lĩnh vực tài chính tại nhiều quốc gia Châu Á. |
Trước đó, hồi giữa năm 2021, Thủ tướng Chính phủ cũng giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021-2025.
Đã có nhiều chủ trương, chính sách được đưa ra hướng tới việc xem xét thí điểm sử dụng tiền mã hóa tại Việt Nam. Thế nhưng, với những bước tiến thần tốc trong việc ứng dụng tiền mã hóa của Trung Quốc, Campuchia và giờ đây là Nhật Bản, có vẻ như Việt Nam đang chậm hơn một bước so với các quốc gia khác trong khu vực.
Trọng Đạt
Campuchia là một trong những nước đầu tiên trên thế giới cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số có sự tham gia của ngân hàng Trung ương. Tiếp theo Campuchia, Lào là một quốc gi a khác trong khu vực đang có tham vọng phát triển tiền số.
">Việt Nam chậm chân trong trào lưu tiền mã hóa ở các quốc gia Châu Á?
Nguyên liệu làm canh cua nấu mướp mồng tơi:
- 200g cua đồng
- 1 quả mướp hương
- 500g rau mồng tơi
- Gia vị: muối, hạt nêm, muối bột canh.
Cách làm canh cua nấu mướp mồng tơi:
Bước 1: Mướp bào vỏ, rửa sạch thái vát. Mồng tơi nhặt lá và ngọn non rồi rửa sạch.
Bước 2: Rửa sạch cua đồng, lột lấy phần mình cua, bỏ mai và yếm cua.
Bước 3: Cho cua vào máy xay sinh tố xay nhuyễn (nếu không có máy xay thì bạn cũng có thể giã cua nhé). Hòa tan cua đã xay với lượng nước vừa ăn rồi lọc lấy phần nước thịt cua qua một cái rây, bỏ phần xác cua.
Bước 4: Hòa tan nước thịt cua với một ít muối cho thịt được đóng gạch nhiều. Đun nồi nước thịt cua ở lửa hơi nhỏ, khi sôi thì hạ nhỏ lửa (chú ý để gạch cua không bị trào ra khỏi nồi). Khi thịt cua đóng gạch, bạn dùng muôi vớt gạch cua ra một cái bát.
Bước 5: Phần nước cua còn lại bạn đun sôi, thêm mướp và mồng tơi vào, nêm thêm một ít hạt nêm cho nước thêm đậm đà. Đun cho đến khi mướp và mồng tơi chín là được.
Bước 6: Lấy canh mướp mồng tơi ra tô, thêm phần gạch cua lên trên và thưởng thức thôi.
Theo đông y, mướp là loại quả có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt. Trong khi đó mồng tơi lại có công dụng giải độc cơ thể. Hai loại rau quả này rất thích hợp cho bữa cơm ngày hè. Đặc biệt khi mướp và mồng tơi được kết hợp với cua đồng thì tạo nên một món ăn vô cùng mát lành và giàu dinh dưỡng đấy.
Chúc các bạn nấu canh cua đồng mồng tơi và mướp thành công nhé!
(Theo Emdep.vn)
Tin liên quan:
Đổi món với canh cua khoai sọ rau rút ngọt ngon">
cách nấu canh cua mướp mồng tơi
Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
Khu nhà đất số 8-12 Lê Duẩn có tổng diện tích 4.896,3m2, gồm 2 khu đất tại số 8 và số 12 Lê Duẩn. Khu đất này được xác lập sở hữu Nhà nước vào năm 1994 và giao Công ty Quản lý kinh doanh nhà ký hợp đồng cho 4 công ty Kim khí, Hóa chất vật liệu điện, Thiết bị phụ tùng và Vitaco thuê, trả tiền hàng năm.
Khu đất nằm tại vị trí đắc địa giữa trung tâm TP.HCM, ngay ngã tư Lê Duẩn - Hai Bà Trưng, cách nhà thờ Đức Bà khoảng 100m, cách Dinh Độc lập khoảng 300m và kề bên toà nhà Diamond Plaza. |
Xung quanh khu đất này từ lâu đã được rào chắn cao 3m. |
Xung quanh khu đất này từ lâu đã được rào chắn cao 3m. |
Theo cáo trạng bổ sung mới được VKSND Tối cao hoàn tất mới đây, ngày 20/11/2017, TP.HCM có chủ trương phê duyệt cho đầu tư xây dựng khách sạn và một phần trung tâm thương mại ở khu đất này. Trong quá trình triển khai thực hiện chủ trương sắp xếp lại, xử lý khu đất số 8-12 đường Lê Duẩn này, bà Lê Thị Thanh Thúy (cựu Chủ tịch Công ty Hoa Tháng Năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư Lavenue) đã dùng quan hệ tình cảm cá nhân, tác động đến ông Nguyễn Thành Tài ký nhiều văn bản. |
Theo cáo trạng bổ sung mới được VKSND Tối cao hoàn tất mới đây, ngày 20/11/2017, TP.HCM có chủ trương phê duyệt cho đầu tư xây dựng khách sạn và một phần trung tâm thương mại ở khu đất này. Trong quá trình triển khai thực hiện chủ trương sắp xếp lại, xử lý khu đất số 8-12 đường Lê Duẩn này, bà Lê Thị Thanh Thúy (cựu Chủ tịch Công ty Hoa Tháng Năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư Lavenue) đã dùng quan hệ tình cảm cá nhân, tác động đến ông Nguyễn Thành Tài ký nhiều văn bản. |
Đồng thời, ông Tài còn chỉ đạo bà Nguyễn Thị Thu Thủy (giám đốc Công ty Quản lý kinh doanh nhà), ông Đào Anh Kiệt (cựu Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM), ông Nguyễn Hoài Nam (cựu Bí thư Quận ủy quận 2) và ông Trương Văn Út (cựu Phó Trưởng phòng Quản lý đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, TP.HCM), chấp thuận thay đổi chủ trương đầu tư cho phép doanh nghiệp tư nhân tham gia góp vốn thực hiện dự án, quyết định giao đất và cho thuê đất theo hình thức chỉ định không qua đấu giá quyền sử dụng đất. |
Cáo trạng còn thể hiện, những người này đã sai phạm trong việc áp dụng 2 hình thức giao đất và cho thuê đối với cùng dự án và cho thanh lý nhà số 12 đường Lê Duẩn không bán đấu giá tài sản. Từ đó, tạo điều kiện cho bà Thúy được tham gia thực hiện dự án, dẫn đến thay đổi quyền sở hữu khu đất "vàng" này từ Nhà nước sang sở hữu của doanh nghiệp tư nhân trái luật.
Được xác định có vai trò chỉ đạo, thực hiện hành vi ký nhiều văn bản vi phạm pháp luật dẫn đến thất thoát, lãng phí về tài sản cho Nhà nước số tiền 1.927 tỷ đồng, cựu Phó Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Tài bị cáo buộc tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí. Theo kết quả trưng cầu giám định, định giá tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong Tố tụng hình sự ở Trung ương, khu "đất vàng" này có tổng trị giá lên đến hơn 2.574 tỷ đồng. Song ông Tài đã phê duyệt cho Công ty Lavenue sử dụng chỉ với 647 tỷ đồng. Theo đó, cựu Phó chủ tịch TP.HCM bị cáo buộc gây thất thoát hơn 1.927 tỷ đồng của Nhà nước.
Cùng bị truy tố về tội danh trên, bà Thúy được xác định đã xúi giục, tác động ông Tài ký nhiều văn bản vi phạm pháp luật; những người còn lại giữ vai trò đồng phạm, thực hiện theo chỉ đạo của ông Tài.
Riêng Nguyễn Thị Thu Thuỷ đã bỏ trốn, cơ quan tố tụng đã ra quyết định truy nã khi nào bắt được xử lý sau. Bà này đã ký các văn bản vi phạm pháp luật như đề xuất thành lập công ty cổ phần thực hiện dự án; đề nghị giao đất, cho thuê đất; đề xuất thanh lý nhà số 12 đường Lê Duẩn, gây thất thoát, lãng phí tài sản Nhà nước.
Chi nhánh ngân hàng Eximbank tạm đóng cửa vì khách nhiễm Covid-19 từng đến giao dịch
Theo toquoc.vn
">Bên trong lô đất nghìn tỷ ông Nguyễn Thành Tài giao cho nữ chủ tịch Lavenue 'vì quan hệ tình cảm'
Với phần diện tích 1.737ha, mục đích sử dụng đất là đất ở nông thôn và đất nông nghiệp. Đất ở nông thôn Hương lộ 10, xã Bình Sơn từ giáp ranh với xã Suối Trầu đến giáp ranh huyện Cẩm Mỹ, giá bồi thường được chia làm 4 vị trí, cao nhất 5.106.000 đồng/m2 và thấp nhất 1.549.000 đồng/m2.
Đất ở nông thôn Hương Lộ 10, xã Bình Sơn đoạn từ ranh Nông trường Cao su Bình Sơn đến hết ranh xã Suối Trầu, giá bồi thường cao nhất 4.591.000 đồng/m2 và thấp nhất 1.464.000 đồng/m2.
Giá đất ở được bồi thường ở xã Bình Sơn đoạn từ đường tỉnh 769 đến hết ranh giới Nông trường Cao su Bình Sơn dao động từ 1.464.000 đồng/m2 – 2.277.000 đồng/m2, tuỳ vị trí.
Đất ở nông thôn đường vào UBND xã Bàu Cạn được chia làm nhiều mức bồi thường tuỳ vị trí nằm ở đường nhựa, bê tông hay đường đất, từ 1.464.000 đồng/m2 – 2.271.000 đồng/m2.
Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, cây lâu năm thuộc đường nhóm 2 nằm trên Hương Lộ 10 đoạn từ đường tỉnh 769 đến hết ranh giới Nông trường Cao su Bình Sơn được bồi thường 215.000 đồng/m2. Hương lộ 10 đoạn qua xã Bình Sơn và đường vào UBND Xã Bàu Cạn giá bồi thường từ 180.000 đồng/m2 – 360.000 đồng/m2.
Đất rừng trồng sản xuất và đất nôi trồng thuỷ sản thuộc đường nhóm 2 nằm trên Hương lộ 10 được bồi thường từ 161.000 đồng/m2 – 338.000 đồng/m2.
Cụ thể như sau:
Phần diện tích 1.290ha tại xã Bình Sơn trước đây thuộc ranh giới các xã Long An, Long Phước, Bình Sơn, mục đích sử dụng đất tại khu vực này là đất ở nông thôn, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây hàng năm, đất chưa sử dụng, đất rừng sản xuất và đất nuôi trồng thuỷ sản.
Đất ở nông thôn đường vào khu khai thác đá xã Long An đoạn từ Quốc lộ 51 đến ranh giới xã Bình Sơn, giá đất bồi thường thấp nhất là 1.625.000 đồng/m2 và cao nhất 6.573.000 đồng/m2.
Đất ở nông thôn đường tỉnh 769 đoạn qua xã Bình Sơn có giá từ 1.458.000 đồng/m2 – 2.397.000 đồng/m2. Đất ở nông thôn nằm trên Hương Lộ 10 đoạn từ ranh giới Nông trường Cao su Bình Sơn đến hết xã Suối Trầu cũ, giá đất dao động từ 1.392.000 đồng/m2 – 4.591.000 đồng/m2.
Đất ở nông thôn đường Quốc lộ 51 đoạn từ Suối Cải đến UBND xã Long Phước có giá từ 1.634.000 đồng/m2 – 2.173.000 đồng/m2. Đất ở nôn g thôn đường vào UBND xã Bàu Cạn có giá từ 1.392.000 đồng/m2 – 2.086.000 đồng/m2.
Với đất nông nghiệp như đất trồng cây lâu năm, cây hàng năm, đất chưa sử dụng tại xã Bình Sơn, huyện Long Thành, giá đất dao động từ 181.000 đồng/m2 – 360.000 đồng/m2 tuỳ vị trí. Trong khi đó, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thuỷ sản có giá từ 161.000 đồng/m2 – 338.000 đồng/m2.
Cụ thể như sau:
Liên quan đến những hộ dân bị giải toả dự án sân bay quốc tế Long Thành, UBND tỉnh Đồng Nai cho biết sẽ khởi công xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn để 700 hộ dân đầu tiên bị giải toả có nơi sinh sống.
Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn quy mô hơn 280ha, theo kế hoạch các hạng mục hạ tầng tại đây phải khởi công từ cuối năm 2019 nhưng do thủ tục bị kéo dài nên chưa thể thực hiện. Dự kiến trong tháng 4/2020, các hạng mục hạ tầng tại Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn sẽ khởi công và đến tháng 7/2020 sẽ bàn giao đất cho 700 hộ dân bị di dời.
- Thuộc dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Sân bay quốc tế Long Thành, dự án hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại hai khu tái định cư đang bị chậm tiến độ.
">Thu hồi đất dự án sân bay quốc tế Long Thành, dân được bồi thường ra sao?
Triển khai kế hoạch, 3 nội dung công việc chính sẽ được các đơn vị trong Tòa án nhân dân tối cao tập trung thực hiện thời gian tới gồm: Tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm trợ lý ảo; Tổ chức áp dụng phần mềm trợ lý ảo; và tổ chức sơ kết, kiểm tra, đánh giá kết quả triển khai thực hiện phần mềm trợ lý ảo.
Cụ thể, Vụ Tổng hợp của Tòa án nhân dân tối cao được giao làm đầu mối cùng nguyên thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Tống Anh Hào, Tổ trưởng Tổ biên tập nội dung cho phần mềm trợ lý ảo và đơn vị xây dựng phần mềm này tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm. Tập huấn sẽ được tổ chức theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp trong thời gian trước ngày 5/4, với thành phần tham dự gồm các thẩm phán và công chức tin học Tòa án các cấp.
Vụ Tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao cũng được giao làm đầu mối chịu trách nhiệm hỗ trợ các thẩm phán Tòa án trong quá trình sử dụng phần mềm. Đồng thời, theo dõi, thống kê tần suất sử dụng phần mềm trợ lý ảo của các thẩm phán để tổng hợp, báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định kỳ; tiếp nhận, tổng hợp các ý kiến góp ý của thẩm phán đối với phần mềm trợ lý ảo, chuyển về Tổ biên tập nội dung xử lý.
Dự kiến việc tổ chức sơ kết, kiểm tra, đánh giá kết quả áp dụng phần mềm trợ lý ảo cho thẩm phán sẽ được hoàn thành trong quý IV năm nay.
Vân Anh
Các cơ quan nhà nước như UBND TP.HCM, Bộ TT&TT, Bộ Công thương,... sẽ triển khai thử nghiệm trợ lý ảo trong thời gian tới.
">Áp dụng phần mềm trợ lý ảo cho thẩm phán
友情链接