Nhận định, soi kèo U21 Slovenia vs U21 Pháp, 22h59 ngày 11/09
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Mourinho và Newcastle có thể đến với nhau. Ảnh: Fenerbahce.org Newcastle có khởi đầu mùa giải không tốt. Gần đây, “Chích chòe” đánh bại Chelseaở League Cup cũng nhưhạ Arsenaltrên sân chơi Premier League, những kết quả tiếp thêm oxy cho Howe.
Bất chấp điều đó, tương lai của nhà cầm quân người Anh vẫn không được đảm bảo khi thành tích tại Premier League chưa đáp ứng được kỳ vọng của giới chủ Saudi Arabia.
Newcastle hiện đứng hạng 11 Ngoại hạng Anh, với 15 điểm, hiệu số 10-10. Kết quả này không tương xứng với những đầu tư thời gian qua.
Trong khi đó, theo The Guardian, Mourinho luôn sẵn sàng trở lại Premier League, đặc biệt là với dự án bóng đáđầy tham vọng của Newcastle.
PIF (Quỹ đầu tư công có chủ quyền Saudi Arabia), chủ sở hữu Newcastle (85%), luôn muốn đưa Mourinho về Saudi Pro League hội ngộ Cristiano Ronaldo nhưng chưa thành công.
Giờ đây, những tỷ phú Saudi Arabia có thể hoàn thành giấc mơ làm việc cùng Mourinho tại St. James’ Park.
Newcastle không đăng quang giải vô địch Anh kể từ 1927, trong khi danh hiệu FA Cup gần nhất diễn ra từ mùa 1954/55.
Chiến thắng gần nhất của Newcastle là Intetoto Cup 2006, giải đấu mang tính an ủi đã bị UEFA ngừng tổ chức kể từ 2008.
Mourinho hiểu Premier League và nổi tiếng về cá tính mạnh. Nếu ký hợp đồng thành công với “Người đặc biệt”, Newcastle sẽ được xếp vào nhóm ứng viên vô địch, cạnh tranh sòng phẳng cùng “Big 6”.
Người cũ MU thi nhau tỏa sáng, đội của Mourinho thắng phút 102
Những người cũ MU, Fred và Amrabat, cùng lập công giúp Fenerbahce của Mourinho thắng nghẹt thở Trabzonspor 3-2 ở phút bù giờ 12." alt="Newcastle chuẩn bị đưa Mourinho trở lại Ngoại hạng Anh" />Tổng thống Venezuela thân thiện bên hoa hậu Ngọc Hân và MC Trịnh Lê Anh. “Tôi bị cuốn hút bởi những chi tiết trên lá cờ và quốc huy Venezuela. Màu xanh, vàng, đỏ không chỉ đơn thuần là màu sắc mà còn là câu chuyện về lịch sử, con người. Hoa mộc lan tím - loài hoa đặc trưng của đất nước Nam Mỹ - trở thành điểm nhấn tinh tế trên tà áo, tôi hy vọng những chiếc áo sẽ để lại ấn tượng thật đẹp với những người bạn Venezuela", nàng hậu chia sẻ.
Những thiết kế áo dài của Ngọc Hân với dấu ấn mang đậm văn hóa Hà thành khiến nhiều nam vương, hoa hậu của các quốc gia Trung Mỹ, Nam Mỹ thích thú. Ngọc Hân mang 2 vali áo dài gồm các thiết kế trong bộ sưu tập lấy cảm hứng từ dòng tranh Kim Hoàng và bộ sưu tập mớiNét Hà thành đến trưng bày tại gian hàng của Việt Nam. Cô còn chuẩn bị cả áo dài cho đoàn Việt Nam mặc, cùng nhau tạo ấn tượng trong mắt bạn bè quốc tế.
Trong chuyến đi này, Ngọc Hân và MC Trịnh Lê Anh là hai trong số 4 người của đoàn Việt Nam được mời đến dinh thự của Tổng thống Nicolás Maduro để góp mặt trong show truyền hình trực tiếp mang tên ông. Cả hai mặc áo dài lấy cảm hứng từ lá cờ, quốc huy và quốc hoa của Venezuela.
Ngọc Hân hạnh phúc bởi đến đâu cũng được người dân khen ngợi về áo dài cô mặc, thậm chí chủ động xin chụp hình cùng.
Ngọc Hân tâm sự: “Điều thú vị là cuộc gặp gỡ với Tổng thống Nicolas Maduro không hề có trong lịch trình của đoàn. Nhưng chính chiếc áo dài đặc biệt do tôi thiết kế trước chuyến đi với hình ảnh lá cờ và quốc huy của Venezuela đã trở thành ‘cầu nối kỳ diệu’ mang lại cơ hội quý giá để chúng tôi được trò chuyện, chia sẻ văn hóa và cảm nhận sự ấm áp của đất nước Venezuela".
Trong lịch trình công tác tại Venezuela, Ngọc Hân cùng đoàn Việt Nam còn ghé thăm nhiều địa danh du lịch nổi tiếng thuộc các thành phố Táchira, Morrocoy, Canaima như thị trấn cổ Peribeca, thác nước El Hacha trong khu đầm phá Canaima (thuộc công viên quốc gia Canaima)… và thưởng thức đặc sản địa phương.
Ảnh: NVCC
Lần hiếm hoi chồng hoa hậu Ngọc Hân đăng ảnh tiết lộ bí mật hôn nhân"Người ta dắt tay nhau ra phường đăng ký, còn đây là dắt tay nhau sang sứ quán. Cũng đã được 5 năm...", ông xã hoa hậu Ngọc Hân hào hứng." alt="Hoa hậu Ngọc Hân, MC Lê Anh mừng vì được Tổng thống Venezuela tiếp đón" />Để tăng cơ hội trúng tuyển vào Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, thí sinh nên chọn mã trường “NTT” là nguyện vọng 1 trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ ngày 10/7 - 17h ngày 30/7 Theo thông báo từ Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, dự kiến điểm sàn các ngành thuộc khối sức khỏe như sau: Y khoa (23 điểm); Răng Hàm Mặt (22,5 điểm); Y học cổ truyền (21 điểm); Dược học (21 điểm); Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng (19 điểm).
Thành thạo kỹ năng với thiết bị chất lượng cao
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tập trung ứng dụng thực hành, nhằm giúp sinh viên không chỉ am hiểu lý thuyết mà còn nắm vững thao tác, quy trình chuyên môn và sẵn sàng làm việc ngay sau khi tốt nghiệp.
Học tập trong những phòng thí nghiệm hiện đại, máy móc, thiết bị công nghệ cao… là trải nghiệm đáng giá của sinh viên khi theo học lĩnh vực sức khỏe. Ngoài những thiết bị thao tác y tế truyền thống, sinh viên còn được thực hành qua nhiều mô hình, trực tiếp mô phỏng các thao tác: tiêm chích, truyền dịch, truyền máu, giải phẩu… Qua đó, trường tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với các quy trình mới nhất trong bào chế, kiểm nghiệm, quản lý chất lượng các loại dược phẩm, khám chữa bệnh và nghiên cứu...
Với định hướng đào tạo mang tính ứng dụng cao, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đầu tư hệ thống phòng thực hành hiện đại cho từng ngành học Ngoài ra, luôn bắt kịp xu hướng thời đại, ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào trong công tác giảng dạy, sinh viên sẽ được học tập thông qua trình chiếu, mô hình, được thực hành trong các phòng thực hành lâm sàng, phòng thí nghiệm, phòng skillslab…
Tiếp cận thực tế từ “giảng đường doanh nghiệp”
Trường chú trọng việc tạo ra các “liên minh” chiến lược với các bệnh viện, nhà thuốc, viện nghiên cứu… nhằm thúc đẩy hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học đồng thời tạo môi trường làm việc và thực tập cho sinh viên ngay trong quá trình học.
Hiện nay, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã ký kết hợp tác với Bệnh viện Quận 8 TP.HCM, Bệnh viện QuậnThủ Đức TP.HM, Bệnh viện 175, Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện Quận 7 TP.HCM, Bệnh viện Quận 11 TP.HCM, Bệnh viện Quận Tân Phú… Việc hợp tác này đã tạo cơ hội cho sinh viên khối ngành sức khỏe có cơ hội rèn luyện kỹ năng tay nghề, đáp ứng trình độ khám chữa bệnh và chăm sóc tốt hơn.
Tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành sinh viên có cơ hội học từ trải nghiệm thực tế với mạng lưới doanh nghiệp trong và ngoài nước rộng khắp Ngoài ra, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành không ngừng với các chuyên gia đầu ngành thông qua các buổi workshop, talkshow, tọa đàm, hội thảo... giúp sinh viên có cái nhìn đa chiều từ người đã vững nghề, từ đó các bạn nắm bắt được yêu cầu về tuyển dụng để trang bị kỹ năng, kiến thức phù hợp.
Song song, trường cũng là cầu nối giúp sinh viên trực tiếp học tập cách các doanh nghiệp vận hành, bằng những chuyến tham quan, kiến tập, thực tập.
Đội ngũ giảng viên của Nhà trường luôn tâm huyết, nhiệt tình Đại diện khối ngành sức khoẻ, TS. Võ Thị Ngọc Mỹ - Phó trưởng khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành chia sẻ: “Theo tình hình chung hiện nay, các trường đang đào tạo lĩnh vực sức khoẻ nói chung và Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nói riêng không ngừng cải tiến chương trình đào tạo để theo chuẩn quốc tế; đào tạo được nhiều thế hệ, những cử nhân, dược sĩ, điều dưỡng, bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, có năng lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để có thể đáp ứng được tiêu chuẩn trong nước và quốc tế để có thể mở rộng phạm vi hành nghề. Vì vậy, đây là khối ngành mà tôi nghĩ là rất thú vị và có nhiều cơ hội cho các bạn thí sinh chọn lựa".
Ngọc Minh
" alt="Trường ĐH Nguyễn Tất Thành: Khối ngành sức khỏe nhiều lợi thế học thực hành" />Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2024
Sở GD-ĐT Hà Nội đã họp duyệt, thống nhất điểm chuẩn vào lớp 10 không chuyên của các trường THPT công lập." alt="Lịch công bố điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- ·Điểm sàn Học viện Ngoại giao năm 2024
- ·Kết quả bóng đá futsal Việt Nam 2
- ·Kết quả bóng đá Man City 1
- ·Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Soi kèo góc Bologna vs Shakhtar Donetsk, 23h00 ngày 18/9
- ·Nhận định U17 Việt Nam vs U17 Kyrgyzstan, 19h ngày 23/10
- ·Jude Bellingham nói điều khiến Mbappe giật mình tại Real Madrid
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Hiệu trưởng trường vùng ven TPHCM nói về việc liên tục ở top 2 điểm chuẩn lớp 10
AI mang đến cả cơ hội và rủi ro cho việc kinh doanh của các hãng công nghệ lớn như Meta, Google. Ảnh: IndiaTimes Big Tech không ngần ngại chia sẻ về những tham vọng đối với AI, nhưng gần đây, họ đang âm thầm giải quyết những rủi ro của công nghệ này đối với hoạt động kinh doanh. Trong báo cáo thường niên năm 2023, Alphabet – công ty mẹ Google – cho biết các sản phẩm và dịch vụ AI đặt ra những thách thức về đạo đức, công nghệ, pháp lý, quy định…, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu và nhu cầu.
Theo Bloomberg, Meta, Microsoft và Oracle cũng nhắc đến những lo ngại về AI trong hồ sơ nộp lên Ủy ban chứng khoán và giao dịch Mỹ (SEC) và thường đặt trong mục “yếu tố rủi ro”. Chẳng hạn, Microsoft nêu các tính năng AI tạo sinh có thể dễ bị ảnh hưởng từ các mối đe dọa bảo mật không lường trước được.
Còn trong báo cáo thường niên 2023 của Meta, công ty mẹ Facebook nhấn mạnh “có những rủi ro đáng kể liên quan đến phát triển và triển khai AI”, cũng như “không thể đảm bảo sử dụng AI sẽ cải thiện dịch vụ, sản phẩm hoặc có lợi cho hoạt động kinh doanh”. Meta liệt kê các kịch bản AI có thể gây hại cho người dùng và khiến họ dễ rơi vào kiện tụng như thông tin sai sự thật (như trong các cuộc bầu cử), nội dung độc hại, vi phạm sở hữu trí tuệ và quyền riêng tư dữ liệu.
Trong khi đó, công chúng cũng bày tỏ lo lắng trước việc AI làm cho một số việc làm lỗi thời, biến mất, hay các mô hình ngôn ngữ lớn đào tạo dựa trên dữ liệu cá nhân, lan truyền thông tin sai lệch.
Ngày 4/6, một nhóm nhân viên cũ và mới của OpenAI đã gửi “tâm thư” yêu cầu các hãng công nghệ nỗ lực hơn để giảm thiểu rủi ro của AI. Họ lo ngại AI gia tăng bất bình đẳng, thao túng, đưa tin sai sự thật, các hệ thống AI tự động mất kiểm soát đe dọa sự tồn vong của loài người.
(Theo Insider)
" alt="Hưởng lợi từ AI nhưng Google, Meta đều lo sợ rủi ro đến hoạt động kinh doanh" />LTS: Theo thông tin từ Hội đồng chuyên môn bảo vệ sức khỏe cán bộ Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từ trần lúc 13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024. VietNamNet xin trân trọng đăng tải bài viết của tác giả Lưu Mai Anh, ĐH Quốc gia Hà Nội về Tổng Bí thư. Bài viết được đăng trong cuốn “Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng với tình cảm của nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế” và cuốn “Người Văn – Nghĩ và Sống” nhân kỷ niệm 50 năm tựu trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, lớp Văn khóa VIII (1963 – 1967).
Tôi nghe nói về GS Nguyễn Phú Trọng đã lâu nhưng mãi thời điểm ông là Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội, tôi mới có dịp gặp. Nơi làm việc của ông tại trụ sở Thành uỷ Hà Nội thật đơn sơ, bình dị. Là Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, dù khi ấy đang rất bận rộn với công tác chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và biết bao công việc của Thành phố, nhưng ông vẫn cởi mở, chân tình tiếp tôi như với một người đã từng thân quen từ lâu. Với chất giọng trầm ấm, ông lần lượt trao đổi theo vấn đề tôi nêu, mà lại như những câu chuyện tự sự sâu lắng…
GS Nguyễn Phú Trọng sinh ngày 14/04/1944, trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội. Hai cụ thân sinh đều làm ruộng, sống ngay thẳng, nhân hậu và giữ nếp gia phong. Các anh chị em đều thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
Năm 1947, ông theo gia đình tản cư lên Thái Nguyên. Năm 1950, ông hồi cư về sống trong vùng tề, hàng ngày chứng kiến biết bao cảnh đói khổ, giặc Pháp lùng sục, vây ráp, bắt bớ, tra tấn cán bộ du kích, Việt Minh. Làng xóm lúc nào cũng nơm nớp, lo sợ. Năm 1952, ông bắt đầu đi học thầy giáo trường làng - một thầy giáo già đức độ nhưng nghiêm khắc.
Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, quê hương giải phóng, cậu học trò Nguyễn Phú Trọng được đi học trong không khí hoà bình, phấn khởi. Lớp 2 và lớp 3 ông học ở xã nhà. Khi lên lớp 4, ông phải đi học xa, vì hai xã mới có một lớp.
Trời rét cắt da cắt thịt cũng chỉ có vài manh áo mỏng, chân đi đất, phải đốt than bỏ vào ống bơ để sưởi ấm dọc đường. Lớp học là một gian "tảo mạc" tuềnh toàng của khu đình cổ. Được cái ông học rất "sáng dạ" nên năm nào cũng đứng ở tốp dẫn đầu lớp.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là cựu sinh viên Khoa Ngữ Văn, khóa 8, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (người đứng thứ hai từ trái sang, ảnh chụp tháng 2/1965 ở ký túc xá Mễ Trì, Hà Nội). Ảnh tư liệu Từ năm 1957 đến năm 1963, ông học trường cấp II rồi cấp III Nguyễn Gia Thiều đóng tại Gia Lâm, Hà Nội. Nhà xa, lại cách trở con sông Đuống, ông và các bạn phải đi học từ 3 - 4 giờ sáng. Mùa hè còn đỡ, mùa đông rất vất vả, nhiều hôm trời mưa, đò không chở sớm, ông đành đến lớp muộn. Được một thời gian, phải trọ học.
Vài ba anh em ở nhờ một nhà dân, tự lo cơm nước và giúp đỡ nhau học tập. Ăn uống kham khổ, thiếu thốn, nhiều lúc ông phải vừa học vừa tự lao động kiếm sống. Có lẽ vì thế mà người thanh niên Nguyễn Phú Trọng đã sớm có ý thức tự lập và có ý chí vươn lên.
Ngay từ nhỏ, ông đã rất thích văn học dân gian và thường ước mơ được theo nghề văn hoặc nghề báo. Ham học lại thông minh nên học hết lớp 10, ông thi đỗ ngay vào Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoá 1963 - 1967).
Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú TrọngTrường sở lúc này còn phân tán. Năm đầu học ở khu Chùa Láng, năm sau chuyển về khu Mễ Trì. Từ năm 1965 đến năm 1967, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sơ tán lên huyện Đại Từ, tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên). Đó là giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang hồi quyết liệt, nhưng thầy và trò nhà trường vẫn nêu cao quyết tâm dạy tốt và học tốt. Mỗi khi nhớ lại những tháng ngày học tập tại Đại học Tổng hợp Hà Nội, GS. Nguyễn Phú Trọng không khỏi bồi hồi xúc động pha lẫn sự tự hào.
Ông kể: "Vào một buổi sáng đẹp trời, đầu tháng 9.1963, chúng tôi tập trung ở giảng đường 1 - phố Lê Thánh Tông (tức khu 19 Lê Thánh Tông bây giờ). Trước lúc điểm danh, tôi đứng chơi dưới vườn Tao đàn. Ngước nhìn lên cổng trường ngắm mãi dòng chữ "Trường Đại học Việt Nam" sao mà cảm thấy lâng lâng, hãnh diện. Gặp nhau buổi đầu còn bỡ ngỡ, làm quen còn rụt rè, nhưng thấy bạn hữu ai cũng "siêu" cả, không học sinh giỏi nhất, nhì Văn toàn miền Bắc (lúc đó miền Nam chưa được giải phóng) thì cũng đứng đầu hàng tỉnh…".
Cuối năm 1964 - đầu năm 1965, trong không khí sục sôi đánh Mỹ, thanh niên học sinh đua nhau viết đơn bằng máu tình nguyện xin vào Nam chiến đấu, hối hả luyện tập, tập trận giả, tập hành quân, báo động, đào hào, đào hầm… Một số thanh niên lớp ông lên đường vào Nam chiến đấu, một số "phải ở lại" để tiếp tục học tập - chuẩn bị hành trang tri thức phục vụ công cuộc xây dựng đất nước.
Ông thuộc nhóm thứ hai. Mái trường đại học đã chắp cánh cho ước mơ của ông. Ông được học Văn học - ngành mà ông hằng yêu thích. Ông đặc biệt say mê đọc, học thơ ca dân gian, truyện cổ dân gian, thơ Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu… những hồn thơ thấm đậm chất dân gian. Ông học vào loại giỏi, lao động cừ, tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp và Đoàn thanh niên.
Năm 1967, với sự hướng dẫn của GS Đinh Gia Khánh, cậu sinh viên năm thứ tư Nguyễn Phú Trọng đã bảo vệ thành công khoá luận tốt nghiệp về đề tài: "Thơ ca dân gian với nhà thơ Tố Hữu" với điểm tối ưu duy nhất của khoá đó. Cùng năm này (1967), ông vinh dự được kết nạp vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam, một điều rất hiếm đối với sinh viên thời bấy giờ.
Nhà trường có ý định giữ ông lại làm cán bộ giảng dạy. Ông cảm thấy rất vui và hồi hộp chờ đợi. Nhưng rồi thực tế lại diễn ra theo chiều hướng khác: ông được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản) - cơ quan lý luận và chính trị của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông hoàn toàn bất ngờ và không khỏi băn khoăn, lo lắng, nhưng đã là đảng viên thì phải chấp hành sự phân công của tổ chức.
Ông bắt đầu sự nghiệp ở Tạp chí Học tập bằng việc đọc, phân loại, ghi phích, làm công tác tư liệu. Ông kể: "Thú thật là những ngày đầu tôi thấy nản vì công việc khô khan, đơn điệu. Tôi ngỏ ý muốn được làm công tác nghiên cứu và biên tập về lĩnh vực văn học nghệ thuật, nhưng các đồng chí lãnh đạo trả lời là làm gì thì cũng phải làm tư liệu, bắt đầu từ tích luỹ kiến thức.
Tôi nghe thấy có lý và cố quen dần với công việc". Từ đó, cùng với việc làm tư liệu, ông đặt cho mình nhiệm vụ viết bài, bắt đầu từ những chuyên đề nhỏ. Thế rồi bài báo đầu tiên của ông đã ra đời sau hàng năm trời thai nghén, ấp ủ (Bài "Phong vị ca dao dân ca trong thơ Tố Hữu" đăng trên Tạp chí Văn học số 11.1968).
Được các đồng nghiệp trong tạp chí động viên, giúp đỡ tận tình, cộng với sự cầu thị, ham học hỏi, ông tiến bộ khá nhanh. Năm 1971, theo chủ trương chung, ông được cơ quan phái đi thực tế dài hạn (1 năm) ở xã Phú Lãm, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Ông ở nhà dân, ăn chung với dân, cũng "bám đội, lội đồng", tham gia lao động và sinh hoạt Đảng như một xã viên, đảng viên của xã.
Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngChiều 18/7/2024, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Năm 1973, ông được cử đi học lớp nghiên cứu sinh Kinh tế chính trị tại Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh). Là học viên trẻ của Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ, nhưng ông đi học đúng vào thời điểm bố ốm nặng do bị tai biến mạch máu não, vợ mới sinh con, bản thân vừa mới phục hồi sức khoẻ sau một thời gian bị chảy máu dạ dày nên ông gặp không ít khó khăn.
Điều lý thú và bổ ích đối với ông lúc đó là được rảnh rang công việc, tập trung nghiên cứu trực tiếp các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Riêng bộ "Tư bản" ông đã được học, được nghiên cứu trong gần một năm. Đó là một dịp hết sức hiếm và quý để ông có thể tự trau dồi thêm kiến thức, lấy đó làm nền tảng cho sự nghiệp sau này.
Năm 1981, ông được cử sang Liên Xô làm thực tập sinh, học tập và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô (thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô). Ông lại đứng trước một loạt khó khăn mới: ngôn ngữ mới, ngành học mới; làm sao trong hai năm vừa nghe giảng, vừa thi, hoàn tất phần minimum về Xây dựng đảng, vừa viết và bảo vệ luận án tiến sĩ.
Ông thực sự lo lắng và chẳng có cách nào khác là lại phải quyết tâm "trần lưng ra chịu trận". Cuối cùng ông đã đạt được kết quả xứng đáng với công sức bỏ ra: thi đỗ phần minimum với điểm tuyệt đối và là người đầu tiên của Khoa bảo vệ thành công luận án, trước thời hạn hai tháng.
Tháng 8/1983, ông về nước, tiếp tục công tác ở Ban Xây dựng Đảng của Tạp chí Cộng sản. Được đề bạt làm Phó trưởng ban (tháng 10.1983), Trưởng ban (tháng 9.1987), Uỷ viên Ban biên tập (tháng 3.1989), Phó tổng biên tập (tháng 5.1990) rồi Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản (tháng 8/1991).
Ông còn nhớ, hồi học phổ thông ông thích nghề làm báo chỉ đơn giản là do cảm tính, thấy "được bay nhảy", "được đi đây đi đó", nhưng càng về sau này, qua thực tế công việc, ông càng hiểu nghề báo đầy đủ hơn, sâu sắc hơn và càng yêu nghề báo hơn.
Gần 30 năm công tác tại Tạp chí Cộng sản, GS Nguyễn Phú Trọng đã kinh qua nhiều công việc và đã viết, biên tập hàng trăm bài báo lý luận với nhiều thể loại khác nhau, từ xã luận, chuyên luận, bình luận, tiểu phẩm đến giới thiệu sách, giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn, phê phán các biểu hiện sai trái, tiêu cực… với tất cả sự trải nghiệm và tâm huyết của mình với nghề.
Ông bảo: "Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn. Nhà báo phải hiểu đúng và nắm rất vững chức năng, nhiệm vụ của tờ báo mà mình phụng sự, cộng tác. Những người làm ở tạp chí lý luận chính trị như Tạp chí Cộng sản càng phải có cố gắng lớn, quyết tâm cao và thực sự có lòng say mê, yêu nghề, ham học hỏi và đặc biệt là có một phương pháp làm việc đúng".
GS Nguyễn Phú Trọng đã gắn bó và có nhiều đóng góp trong quá trình xây dựng và phát triển của Tạp chí Cộng sản, nhất là từ khi ông làm Phó tổng biên tập rồi Tổng biên tập, Tạp chí đã có nhiều đổi mới cả về nội dung và hình thức. Các bài viết đã bớt tính kinh viện, bám sát các vấn đề của cuộc sống, có thêm nhiều hàm lượng thông tin; nhiều bài viết đã đi sâu vào thực tiễn, phục vụ đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Năm 1992, ông được phong học hàm phó giáo sư và 10 năm sau, ông được phong học hàm giáo sư...
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng trong buổi thăm và gặp mặt thân mật với các đồng chí lãnh đạo, thầy cô giáo của Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN ngày 16/11/2010 Ông được cán bộ và nhân dân Hà Nội quý mến, tin tưởng bởi trí tuệ, phong cách, tinh thần làm việc, tính khiêm nhường và sự nhạy bén linh hoạt trong giải quyết công việc của ông. Nhiều người đã gửi thư bày tỏ tình cảm, sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, trong đó có cá nhân ông.
Những người cùng làm việc hoặc đã từng gần gũi GS Nguyễn Phú Trọng cho biết, ông sống rất giản dị, chân thành, tôn trọng, gần gũi anh em, đồng nghiệp, sâu sát thực tế, luôn lắng nghe ý kiến của quần chúng. Ông dường như chẳng có thời gian để nghỉ ngơi. Thứ bảy, chủ nhật ông "thư giãn" bằng cách đi cơ sở, xuống tiếp xúc với dân, khảo sát thực tế hoặc đi thăm bạn bè.
Báo chí đã kể nhiều về những chuyến đi của ông xuống tận địa bàn để tìm hiểu, kiểm tra và giải quyết những vấn đề khúc mắc, như: khu "xóm liều" Thanh Nhàn, khu xử lý rác thải Sóc Sơn, Công ty Vận tải xe buýt... những chuyến thăm viện dưỡng lão, trung tâm cai nghiện ma tuý, trung tâm bảo trợ xã hội, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn...
Ông là người có ý thức giữ gìn phẩm chất, đạo đức, không lợi dụng chức quyền để vun vén riêng tư cho cá nhân và gia đình. Đi làm, trưa ông vẫn thường ăn cơm ở nhà bếp tập thể cơ quan cùng anh em; những cuộc họp lớp gặp gỡ bạn cũ ông vẫn "mày tao chi tớ", sôi nổi như thủa sinh viên.
Ông thường bảo: "Con người ta mỗi người một số phận, hôm nay làm việc này, ngày mai có thể làm việc khác, sống với nhau cốt ở cái nghĩa, cái tình". Ông còn bộc bạch: "Tôi biết có nhiều việc mình chưa làm được, nhiều dự định chưa hoàn thành, trong công tác còn nhiều khuyết điểm; ở cương vị của người chèo lái, tuyệt đối không được phép chủ quan; trái lại phải cố gắng, nỗ lực hết mình mới có thể hoàn thành nhiệm vụ".
Năm 2000, cô Đặng Thị Phúc - giáo viên đã từng dạy GS Nguyễn Phú Trọng khi ông học lớp 4 - với tất cả tình cảm trìu mến, đã viết tặng ông bài thơ có đoạn:
"Ngờ đâu trò nhỏ năm nào
Nay thành cán bộ cấp cao giúp đời
Nhìn em như ngắm hoa tươi
Bõ công chăm sóc từ thời ấu thơ"
(Người trò nhỏ năm xưa)
Đó chính là hạnh phúc của "người lái đò" như cô giáo Đặng Thị Phúc và cũng là hạnh phúc của người học trò "qua sông" đang ngày đêm miệt mài, tận tụy đem sức mình đóng góp cho đất nước, cho quê hương như GS Nguyễn Phú Trọng!
Lưu Mai Anh (ĐH Quốc gia Hà Nội)
8 điểm đặc biệt về thân thế và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngTưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Vụ trưởng Cơ sở Đảng (Ban Tổ chức Trung ương) Nguyễn Đức Hà chia sẻ 8 điểm đặc biệt về thân thế và sự nghiệp của Tổng Bí thư." alt="Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những tháng năm là sinh viên Đại học Tổng hợp" />Đề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT năm 2024
Chiều nay 28/6, các thí sinh đã trải qua bài thi môn Ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, trong đó có môn tiếng Anh. Dưới đây VietNamNet cập nhật đề thi môn Tiếng Anh để quý độc giả tiện theo dõi." alt="Thêm 9 thí sinh bị đình chỉ thi sau buổi thi tốt nghiệp THPT năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
- ·Kết quả bóng đá Brighton 2
- ·Trường quy định học sinh không gọi nhau là 'ông xã, bà xã'
- ·Nam sinh được mẹ cõng đến lớp hàng ngày đỗ vào đại học top 1 châu Á
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Pedri bật mí Hansi Flick phạt cầu thủ Barca, không ai dám tái diễn
- ·Lộ mức lương Ruben Amorim ở MU, thấp hơn cả Ten Hag
- ·'Cho thôi việc không khó bằng thay đổi sức ì của cán bộ đã vào biên chế'
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- ·Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội công bố điểm sàn tuyển sinh năm 2024