当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
Kết quả là iPhone Xs Max đã hết pin trước, trong khi Note9 vẫn còn khoảng 37% pin. Một kết quả rất ấn tượng đối với Note9.
Tuy nhiên hôm nay, YouTuber “Mrwhosetheboss” đã tiến hành một thử nghiệm pin khác. Kết quả thật bất ngờ khi iPhone Xs Max hoàn toàn đánh bại Galaxy Note9, Pixel 3 XL và cả Xperia XZ3.
Theo 9to5mac: “Nhiều phản hồi về thử nghiệm pin của PhoneBuff cho rằng nó không công bằng, do Note9 có lợi hơn khi độ phân giải mặc định là 1920 x 1080, trong khi iPhone Xs max có độ phân giải là 2688 x 1242. Đó là lý do vì sao Mrwhosetheboss đã thiết lập lại độ phân giải của Note9 ở mức 2960 x 1440. Pixel 3 XL cũng có cùng độ phân giải như vậy, còn Xperia XZ3 sử dụng độ phân giải 2880 x 1400”.
Kết quả là iPhone Xs Max sống sót cuối cùng sau hơn 6 giờ đồng hồ thử nghiệm. Galaxy Note9 hết pin trước đó khoảng 12 phút. Pixel 3 XL đứng thứ 3 với khoảng 5 giờ đồng hồ.
Đánh giá của 9to5mac cho biết: “iPhone Xs Max thực sự gây ấn tượng với dung lượng pin nhỏ hơn, nhưng lại kiểm soát việc sử dụng năng lượng tốt hơn trên màn hình khá lớn. Mặc dù vậy, cho dù là iPhone Xs Max hay những chiếc smartphone Android hàng đầu hiện nay thì cũng đều có đủ khả năng cung cấp thời lượng sử dụng pin để thỏa mãn người dùng”.
Theo GenK
" alt="iPhone Xs Max vượt mặt Galaxy Note9 và Pixel 3 XL trong thử nghiệm pin mới nhất"/>iPhone Xs Max vượt mặt Galaxy Note9 và Pixel 3 XL trong thử nghiệm pin mới nhất
Không khó để thấy điểm tương đồng giữa hai logo
Việc đăng ký này bao gồm một số hoạt động kinh doanh, đặc biệt có liên quan đến một ứng dụng thanh toán di động được sử dụng cho các giao dịch dựa trên tiền điện tử. Vấn đề nảy sinh khi Facebook cũng tìm đến Character SF để thiết kế logo cho tiền điện tử Libra. Kết quả, các thiết kế với hình dạng dấu ngã mà Facebook nhận được lại gần như giống hệt với logo được Finco sử dụng cho ứng dụng Curent và thẻ ghi nợ.
" alt="Facebook bị kiện vì 'đạo nhái' thiết kế logo Libra"/>Thông thường, những chiếc siêu xe được chăm sóc theo quy trình đặc biệt tạinhững showroom lớn. Việc thay bánh phải sử dụng những loại máy móc hiện đại vànhững kỹ thuật viên được đào tạo bài bản.
Tuy nhiên, những sự cố bất ngờ trên đường khiến chiếc siêu xe "sang chảnh" củaLamborghini phải chịu chung cảnh với những chiếc taxi.
Mới đây, trên mạng xã hộiđã lan truyền hình ảnh về chiếc Murcielago LP640 màu vàng ở Sài Gòn được thaybánh ngay tại lòng đường khiến nhiều người cảm thấy lạ lẫm. Những nhân viên cứuhộ đã phải dùng kích để nâng gầm chiếc siêu xe và thay lốp.
Hình ảnh này được chụp lại tại giao lộ giữa đường Cộng Hòa và đường Hoàng VănThụ, quận Tân Bình, TP. HCM.
![]() |
Lamborghini thay bánh giữa đường Sài Gòn gây sốc cư dân mạng |
Chiếc Lamborghini Murcielago LP640 màu vàng này từng xuất hiện trong hành trìnhsiêu xe Car & Passion năm 2011. Đây là model sản xuất năm 2009, được nhập về từCalifornia (Mỹ).
Người đầu tiên sở hữu chiếc xe này là Cường "đô-la", sau đó đãqua nhiều đời chủ và được độ lại một số chi tiết như nẹp inox. Nó cũng xuất hiệnnhiều trên các chuyên trang siêu xe nước ngoài.
Murcielago LP640-4 được trang bị động cơ V12 6.5L, công suất cực đại 640 mã lực,giúp tăng tốc từ 0-100 km/h trong 3,4 giây. Giá xe mới tại Mỹ khoảng 340.000USD. Dòng xe này đã ngừng sản xuất và được thay thế bằng Aventador.
(Theo Zing.vn)
" alt="Lamborghini thay bánh giữa đường Sài Gòn gây sốc cư dân mạng"/>Lamborghini thay bánh giữa đường Sài Gòn gây sốc cư dân mạng
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
CEO Microsoft, Satya Nadella, người từng phản đối thương vụ thâu tóm mảng điện thoại Nokia của Microsoft và khẳng định rằng thị trường không còn chỗ cho một nền tảng di động thứ ba nữa, là đối tượng bị đổ lỗi hàng đầu cho những tai ương mà Microsoft gặp phải trên thị trường di động. Tuy nhiên, nguồn gốc của vấn đề thực ra lại xuất phát từ động thái của hãng vào năm 2010 nhằm mang một nền tảng di động thân thiện với người tiêu dùng ra thị trường, ba năm sau khi iPhone ra mắt.
Sự tự tin thái quá cùng bao năm trời dậm chân tại chỗ trong việc cải tiến người tiền nhiệm của Windows Phone - Windows Mobile - đã khiến chiến lược rộng hơn của Microsoft là Windows-trên-di-động rơi vào tình trạng phát triển rùa bò và dễ dàng bị vượt mặt bởi các đối thủ. Hiện nay, với hai nền tảng di động nổi tiếng (iOS, Android), các thiết bị phổ biến, và một lượng lớn người dùng trung thành nhưng bị buộc phải rời khỏi "thánh địa" Windows Phone, Microsoft sẽ không làm ra một chiếc smartphone nào nữa, ngay cả khi bạn hết sức mong muốn điều đó. Tất nhiên, họ không hề từ bỏ thị trường di động màu mỡ.
Điều gì khiến một nền tảng di động thành công?
Nadella có lẽ đã đúng khi nói rằng thị trường không còn chỗ cho một nền tảng di động thứ ba nữa, nhưng đó là những chiếc smartphone dạng thanh truyền thống. Nadella sau đó đưa ra nhiều tuyên bố rằng sẽ tung ra thị trường một "thiết bị di động tối thượng", "vượt trên khuôn khổ". Những lời nói này khiến người ta tin rằng nền tảng di động thứ ba mà ông đang ấp ủ sẽ tránh cạnh tranh trong một thị trường với những đối thủ sừng sỏ, những người dùng đã đầu tư mạnh vào các thiết bị của mình, một cửa hàng ứng dụng, và một nền kinh tế nhà phát triển vốn đã bỏ xa một Microsoft vốn ngày một chậm chạp hơn.
Cơ sở hạ tầng di động 11 năm tuổi hiện nay bao gồm các hệ sinh thái ứng dụng, mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà phát triển và nhà mạng, quan hệ đối tác giữa các OEM (trong trường hợp của Google và Android), và sức mạnh tổng hợp giữa phần cứng cao cấp và phần mềm (trong trường hợp của Apple).
Từ 2010 đến 2015, Microsoft đã thử (dù có lẽ không mấy hào hứng) áp dụng những nỗ lực về di động của hãng vào cơ sở hạ tầng này, nhưng thất bại thê thảm. Microsoft cuối cùng nhận ra rằng thực sự không còn chỗ đứng cho các nền tảng di động khác nữa. Nhưng cũng chẳng sao, vì smartphone đã chết rồi.
Smartphone đã chết
Những chiếc smartphone thời kỳ đầu mang đậm chất "điện thoại" hơn nhiều so với những smartphone ngày nay. Người ta sử dụng những chiếc điện thoại với bàn phím cứng, cùng màn hình từ 2 đến 3-inch để trò chuyện, thỉnh thoảng check mail, gửi và nhận tin nhắn, xem qua tài liệu, và một số tính năng khác.
Các thiết bị hiện nay với màn hình HD hơn 6-inch chẳng khác gì một chiếc tablet cỡ nhỏ, với vi xử lý tốc độ cao, RAM 4GB và bộ nhớ lưu trữ tối đa 256GB, tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và nhiều thứ khác, đều có thể được xem là những chiếc máy tính tablet nhỏ. Nghe có vẻ khó hiểu, nhưng bạn có biết rằng những thứ mà chúng ta gọi là smartphone thực ra lại là những chiếc máy tính bỏ túi, và khi mua sắm, người tiêu dùng cũng lựa chọn chúng dựa trên việc so sánh những danh mục thông số phức tạp chẳng kém đi mua PC.
Sự tiến hóa phần cứng này, những đòi hỏi trong việc tăng cường hơn nữa không gian lưu trữ và kết nối di động băng thông rộng, là một sự chuyển dịch nhỏ nhưng lại đáng chú ý trong ngành công nghiệp di động. Quy luật thói quen sử dụng thiết bị di động của người dùng đã chuyển từ điện thoại sang PC: không còn ưu tiên điện thoại trước hết nữa. Việc lướt web, chơi game, kiến tạo nội dung, và chỉnh sửa, nhắn tin... vốn là chức năng chính của thiết bị di động, nay lại được thực hiện trên những chiếc tablet PC trước tiên.
Sự chuyển dịch này là một tin tốt đối với Microsoft và là một lý do tại sao hãng không làm smartphone nữa.
Tất cả là về trải nghiệm
Dù phần cứng quan trọng với người dùng, nhưng trải nghiệm mới quan trọng nhất. Một người dùng không thực sự quan tâm làm thế nào anh đặt được vé xem ca nhạc, miễn là thiết bị của anh giúp thực hiện điều đó. Thông thường, khởi chạy một ứng dụng hoặc mở một trang web di động sẽ có thể giúp người dùng thực hiện được việc họ muốn. Hành vi đó, cùng với mô hình nhiều lớp (bao gồm các nhà phát triển, cửa hàng ứng dụng, thiết bị) là rất khó để bỏ qua. Đi ngược lại với quán tính của hệ thống đó là một điều khó khăn, nhưng nó đang diễn ra chậm rãi.
Tiếp đó, các trợ lý kỹ thuật số và cuộc cách mạng điện toán dựa trên âm thanh cho phép người dùng nói với các thiết bị của họ. Google Assistant và cả Cortana nay có thể thực hiện những thứ một số ứng dụng trước đây từng làm. Google cách đây không lâu đã biểu diễn một AI không thể phân biệt được với người thật, có khả năng đặt lịch hẹn hay trả lời điện thoại. Trải nghiệm thực hiện được mọi thứ trên thiết bị di động đang dần tiến hóa sang xu hướng ít lệ thuộc hơn vào ứng dụng, khi mà AI ngày càng được tích hợp sâu hơn vào hệ thống và có năng lực mạnh mẽ hơn.
Progressive Web App (PWA), những ứng dụng lai với trang web, cũng đang dần chuyển dịch lĩnh vực điện toán vượt qua những rào cản của nền kinh tế ứng dụng mà Microsoft đã thất bại trong việc tìm kiếm chỗ đứng.
Dù công nghệ đang phát triển chậm rãi, không thể chối cãi rằng đang có một sự chuyển dịch trong cách người dùng trải nghiệm việc mọi thứ được hoàn thành trên thiết bị di động của mình. Kết hợp với sự tiến hóa phần cứng vốn biến đổi từ điện thoại sang những chiếc máy tính bỏ túi, những rào cản từng ngăn Microsoft bước chân vào lĩnh vực di động với một nền tảng thứ ba đang dần mất đi. Thiết bị Surface bí ẩn mang tên "Andromeda" của Microsoft không nhất thiết phải được xem là một chiếc điện thoại, khi mà quy luật thói quen sử dụng thiết bị di động nay đã nhất quán hơn với PC.
Liều lĩnh với Andromeda?
Việc Microsoft tập trung vào điện toán ranh giới và dịch vụ stream game mới của hãng (xCloud) tận dụng sức mạnh, khả năng tiếp cận, sự phổ biến và bản chất không lệ thuộc thiết bị của đám mây để thực hiện mọi công việc.
Điện toán đám mây và stream ứng dụng/game (không kể nền tảng) trên ranh giới là nội dung của chiến lược đám mây của Microsoft. Hãng không cần một chiếc smartphone để tận dụng ưu thế của điều đó. Một chiếc máy tính bỏ túi có khả năng hỗ trợ trải nghiệm chung của người dùng về AI, PWA, điện toán đám mây, và tất nhiên là cả các ứng dụng, sẽ là chìa khóa cho vấn đề.
Không có đất sống cho một nền tảng thứ ba vào 8 năm trước. Khi di động ngày nay được xem là "PC bỏ túi", và AI lẫn PWA đang bắt đầu cho thấy những ưu điểm so với các ứng dụng truyền thống trong việc nâng cao trải nghiệm di động của người dùng, có lẽ chỗ đứng cho một nền tảng di động thứ 3, không phải smartphone, đang dần định hình.
Microsoft nên làm gì
Microsoft nên tránh hoàn toàn mọi mối liên hệ của Surface Andromeda với một chiếc điện thoại (dù cho nó có khả năng nghe gọi đi chăng nữa), và định hình nó như một chiếc Surface PC bỏ túi để sử dụng xCloud và Windows Ink. Nó sẽ nằm trong một danh mục PC riêng, với hệ điều hành Core OS, tập trung vào chơi game và viết vẽ lên màn hình, đồng thời tương thích hoàn toàn với Windows.
Ngoài ra, Microsoft nên hỗ trợ cho các OEM trong việc tạo ra danh mục thiết bị mới này. Microsoft sẽ không làm một chiếc smartphone nào cả, dù bạn muốn điều đó xảy ra. Thời đó qua rồi, đã đến lúc dành cho một thứ tốt hơn. Câu hỏi là liệu Microsoft có thể thực hiện được hay không?
Theo GenK
" alt="Tại sao Microsoft không làm smartphone, ngay cả khi người dùng hết sức mong muốn"/>Tại sao Microsoft không làm smartphone, ngay cả khi người dùng hết sức mong muốn
Phần lớn các doanh nghiệp cũng thấu hiểu vai trò của chuyển đổi số, nhưng đa số các doanh nghiệp không đủ nguồn nhân lực, tài nguyên và kinh nghiệm để tự triển khai.
“May đo” giải pháp cho từng doanh nghiệp
Trong chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, có 3 thứ mà một doanh nghiệp chuyển đổi số cần đó là: Hạ tầng số; Số hoá hệ thống quản lý quản trị (phần mềm quản lý nhân lực, kế toán...); Số hoá tư liệu sản xuất (áp dụng công nghệ vào sản xuất). Tuy nhiên, các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) lại rất đa dạng về phương thức sản xuất và quản trị. Do đó không thể xây dựng một giải pháp chuyển đổi số cho tất cả doanh nghiệp.
Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu từng doanh nghiệp, VNPT xây dựng bộ giải pháp chuyển đổi số với độ tùy biến cao, cho phép “may đo” cho từng doanh nghiệp. VNPT đã phát triển hệ sinh thái các giải pháp để có thể giúp số hóa hoàn toàn một doanh nghiệp. Đó là: Hệ thống xác thực và định danh điện tử eKYC; Hệ thống quản lý kho hàng (VNPT Inventory); Hệ thống kế toán doanh nghiệp (VNPT FMS); Hệ thống quản trị nguồn nhân lực (VNPT HRM); Hệ thống quản lý kênh phân phối (VNPT DMS); Chữ ký số, Hóa đơn điện tử…
Các hệ thống này có thể linh hoạt triển khai theo nhu cầu của từng doanh nghiệp, từ các doanh nghiệp SME cho đến các Tập đoàn, TCT lớn. Đến nay, nhiều Tập đoàn, TCT đã ký hợp tác với VNPT trong lĩnh vực này như Tập đoàn Than và Khoáng sản, Tập đoàn cao su...
Để thực hiện được điều đó, VNPT xác định cần song hành với từng doanh nghiệp trong suốt quá trình chuyển đổi. Với một doanh nghiệp SME, họ có thể rất muốn chuyển đổi số nhưng bắt đầu từ đâu là bài toán khó, bởi vì các doanh nghiệp này không có nền tảng công nghệ. Do đó, VNPT với vai trò là tập đoàn hàng đầu về công nghệ tại Việt Nam, sẽ phải dẫn dắt, đưa ra giải pháp cho từng nhóm doanh nghiệp. Ví dụ như nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp SME, VNPT dựa trên công nghệ IoT, AI, điện toán đám mây để hỗ trợ các doanh nghiệp này chuyển đổi số.
Bên cạnh đó, để có thể triển khai những công nghệ mới nhất thế giới tại Việt Nam trong bối cảnh chúng ta đi sau về công nghệ, VNPT đã tăng cường hợp tác với các Tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Tập đoàn Sumitomo, Nissho Electronics của Nhật Bản, Siemens của Đức hay Ericsson của Thụy Điển… Trên cơ sở các hợp tác đó, VNPT sẽ cùng các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới nghiên cứu, phát triển, chuyển giao các ứng dụng công nghệ 4.0 như: trí tuệ nhân tạo, thực tại tăng cường, Blockchain, Fintech... Tất cả những việc đó nhắm tới mục tiêu là tăng cường hàm lượng công nghệ mới trong dịch vụ số mà VNPT cung cấp ra thị trường. Điều đó cũng sẽ tạo ra khác biệt về dịch vụ số của VNPT.
Hợp tác để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam
" alt="VNPT sẽ “may đo” giải pháp cho từng doanh nghiệp để thúc đẩy chuyển đổi số"/>VNPT sẽ “may đo” giải pháp cho từng doanh nghiệp để thúc đẩy chuyển đổi số
“Chúng tôi đang thử nghiệm các giải pháp mới”, Giám đốc đổi mới của Walgreens Vish Sankaran cho biết.
Đối với các hiệu thuốc có số lượng hàng hóa nhỏ, việc giao hàng bằng drone là một giải pháp mới để cạnh tranh với các công ty thương mại điện tử. Sankaran cũng cho biết Walgreen đặc biệt nhắm đến các đối tượng thường xuyên ở nhà như phụ huynh hoặc người già.
Hồi tháng 4, Wing - dự án startup do Alphabet (công ty mẹ của Google) khởi xướng - đã trở thành công ty giao hàng bằng máy bay không người lái đầu tiên được Cục Hàng không Liên bang Mỹ chấp thuận cho phép giao hàng thương mại ở Mỹ.
Theo Reuters, chứng nhận này chỉ có giá trị trong vòng 2 năm và sau đó cần được gia hạn thêm. Trong khi đó, hồi đầu tháng 10, dịch vụ vận chuyển bằng drone của UPS có tên Flight Forward cũng nhận được sự phản hồi từ FAA và đã được cấp phép hoạt động trên không.
Tương lai của loại hình vận chuyển bằng drone đã thu hút được nhiều sự chú ý từ những ngày đầu tiên được lên ý tưởng. Năm 2011, những startup như Matternet và Zipline bắt đầu nhảy vào lĩnh vực giao hàng mới này.
Đến năm 2013, Amazon công bố dịch vụ giao hàng Prime Air với sự kỳ vọng có thể mang trực tiếp các gói hàng đến tận nhà khách hằng bằng một chiếc drone.
Tuy nhiên, phía FAA lại tỏ ra khá chậm chạp trong việc cấp chứng nhận cho loại hình vận chuyển này. Điều này đã khiến một số công ty, bao gồm Amazon và Wing, phải thử nghiệm công nghệ của họ ở nước ngoài.
Có nhiều lý do để FAA phải tỏ ra thận trọng với dịch vụ giao hàng bằng drone. Trong đó đáng chú ý nhất là việc những chiếc drone hoàn toàn có thể bị hack để trở thành một loại thuốc nổ di động.
![]() |
Drone vận chuyển máu của Zipline ở Rwanda. Ảnh: Zipline. |
Hồi cuối năm 2018, một chiếc drone đã khiến các chuyến bay tại sân bay quốc tế Gatwick ở London phải tạm dừng trong một ngày rưỡi.
Những chiếc drone hứa hẹn sẽ trở thành một ngành kinh doanh lớn. Hiện các công ty đang nghiên cứu áp dụng drone để vận chuyển hàng hóa đến những quốc gia có tình trạng cơ sở hạ tầng khó khăn.
Zipline đã sử dụng drone để vận chuyển máu đến các bệnh viện hoặc trung tâm y tế trong khoảng thời gian trung bình từ 20-30 phút ở Rwanda. Đến năm 2019, Zipline tiếp tục ra mắt mạng lưới phân phối thuốc bằng drone tới hơn 2.000 trạm y tế tại các khu vực vùng sâu vùng xa của Ghana.
" alt="Giao hàng bằng máy bay không người lái sắp thay thế shipper"/>