Nhận định, soi kèo Metz vs Martigues, 01h30 ngày 25/9: Bắt nạt kẻ yếu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Yverdon -
Xem TV miễn phí với những chiếc điện thoại bình dân "Điện thoại này tiện lắm, có thể thu các kênh TV ở những địa phương mình đi qua, giúp tôi không lỡ các trận đấu bóng trên đài trung ương hay VTC1", anh Tú hồ hởi khoe. "Lúc cần ngủ lại ở các lán trại của công trường, tôi thấy nó thực sự là thiết bị giải khuây hữu ích".Ăng-ten kiêm bút cảm ứng có thể xoay tứ phía để dò sóng. Ảnh: Việt Toàn.
Chiếc điện thoại mang nhãn Mobile của anh Tú có xuất xứ từ Trung Quốc. Ngoài các tính năng nghe gọi, nhắn tin, thiết bị kiêm luôn chức năng máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm, đài FM, truy cập Internet qua WAP và nhất là truyền hình analog. Các đài trung ương như VTV1, 2, 3, đài địa phương Hà Nội, Hà Tây, Huế, TP Hồ Chí Minh... hay kênh VTC1 analog có thể được thiết bị dò tìm tự động nhanh chóng.
Chị Trần Bình Nhi, giảng viên đại học ở Huế, khi ra Hà Nội học Cao học, bày tỏ: "Phòng trọ không có TV nên thấy mình lạc hậu. Đợt lũ ở miền Trung lớn như vậy mà không biết". Chị băn khoăn vì muốn mua TV nhưng thời gian mỗi đợt ra học chỉ 1-2 tháng nên bê vác cũng mệt. Hơn nữa, do hay đi dạy học thêm ở nhiều tỉnh, người phụ nữ "di động" này quyết định mua chiếc điện thoại TV analog Mobell M580 giá 3,7 triệu đồng, hàng Singapore. "Hình ảnh chấp nhận được, còn loa thì to như TV nên rất thích hợp với nhu cầu sử dụng của tôi", chị cho biết. "Ăng-ten kiêm bút chấm trên màn hình cảm ứng cũng khá sành điệu".
Còn anh Nguyễn Trí Dũng, một kỹ sư xây dựng tại Lào Cai, vẫn phì cười khi nhớ lại một lần, nhờ chiếc điện thoại TV này mà anh cá cược được tiền. Vài tháng trước, nhóm làm việc của anh phải ở lại công trường và xem bóng đá trước một chiếc TV duy nhất. Anh thì bị bệnh "ngồi lâu" trong toilet ở tít ngoài xa nên khi anh "xong", trận đấu đã hết. Bạn bè trêu chọc và đố tỷ số. Họ chẳng ngờ anh nói trúng vì vừa mua chiếc điện thoại xem TV từ dưới xuôi lên và thử nghiệm luôn.
"> -
Chuột Wow pen EcoChuột Wow pen Eco mang thiết kế phá cách Chuột Wow pen Eco
Công ty Waawoo sáng tạo một loại chuột vi tính mới mang hình dáng khác biệt với tên gọi Wow pen Eco.
Với sự ra đời của loại chuột mới này công ty hy vọng rằng kiểu dáng của chuột máy tính cũ chỉ còn là những gì thuộc về quá khứ mà thôi.
"> -
Mua điện thoại di động iPhone trôi nổi Mua điện thoại di động iPhone trôi nổiPhần lớn những chiếc iPhone rao bán hiện nay trên thị trường Việt Nam đều là hàng trôi nổi, xách tay. Ảnh: Thanh Hải
ICTnews - Trên thị trường Việt Nam đã xuất hiện nhiều "dế" iPhone nhái có xuất xứ từ Trung Quốc, rao bán chủ yếu trên mạng với giá chỉ khoảng 2,9 triệu đồng.
Mặc dù Apple, hãng sản xuất chiếc điện thoại “đình đám” iPhone tuyên bố đến năm 2008 mới chính thức bán sản phẩm này tại thị trường Châu Á, và công ty FPT Mobile cũng thông báo chính thức nhập iPhone kể từ 2008, nhưng trên thị trường, việc tìm mua chiếc điện thoại này tại Việt Nam là việc hoàn toàn không quá khó. Phần lớn những chiếc iPhone rao bán hiện nay đều là hàng trôi nổi, xách tay. Trong đó có cả những chiếc iPhone hàng lướt (Refurbished), tức là hàng đã sử dụng, tân trang lại, thậm chí cả iPhone “Tàu” sản xuất tại... Trung Quốc.
Đủ hàng, nhiều giá
Theo giá tham khảo của chúng tôi (cả gọi điện thoại, tra cứu trên Internet hoặc đến xem trực tiếp tại một số cửa hàng bán điện thoại lớn tại Hà Nội), phần lớn những chiếc iPhone, loại 8G đều được bán với giá cỡ khoảng 11-12 triệu đồng (tương đương 700-740 đô la Mỹ, tính theo tỉ giá 1 đô la bằng 16.220 đồng). Đây chủ yếu vẫn là hàng xách tay từ Mỹ về, theo lời giới thiệu của các nhân viên bán hàng.
Cuối tháng 9 vừa qua, khi gọi điện tới cửa hàng Huyền Mobile tại số 3 Đội Cung, cô nhân viên cho biết có hàng iPhone, xách tay từ Mỹ về, giá là 699 đô la Mỹ, không mặc cả. Hàng iPhone ở đây chỉ được bảo hành có 3 tháng, theo đúng thông lệ như đối với bất kỳ loại điện thoại hàng xách tay nào khác. Ngay sau đó, khi chúng tôi liên lạc với cửa hàng điện thoại Nhật Cường (41 Lý Quốc Sư), anh chàng bán hàng ở đây cho biết chiếc iPhone cửa hàng bán có giá chính xác là 11,9 triệu, tương đương với 733 đô la, và bảo hành tới 6 tháng. Thử hỏi có bớt không, anh bán hàng nói thẳng: “Những nơi khác bán với giá 12 triệu, bọn em bán 11,9 triệu đã là giảm rồi”. Tuy nhiên, đến cuối ngày 4/10/2007, trên trang web của Nhật Cường đã thấy giá giảm xuống còn 10,2 triệu đồng.
Mức giá tương tự cũng có thể được tìm thấy ở các mẩu rao vặt trên Internet, thí dụ như: “Cần bán điện thoại iPHONE, xách tay từ Mỹ (xài được Sim GSM của MOBI, VINA và VIETTEL – đã phá mã (unlock code), cài font tiếng Việt, giá 700 đô, điện thoại: 090 278 31xx” (webmuaban.com). Hoặc: iPhone giá tốt, 11 triệu đồng, có bảo hành, chính hãng...” (trungtamdidong.com).
Như vậy, so với giá gốc mà Apple bán tại Mỹ là 399 đô la (giảm 200 đô la từ 5/9/2007), mức giá bán loại điện thoại thời thượng này ở Việt Nam vẫn ở mức “ngất ngưởng”. Nhưng so với thời điểm lúc đầu iPhone xuất hiện tại Việt Nam, mức giá bán hiện nay chỉ còn khoảng một nửa. Chiếc iPhone bộ nhớ 8G đầu tiên được bán tại TP HCM vào đầu tháng 7 vừa qua là 1.300 đô la. Và tất nhiên lúc đó do chưa có công nghệ phá mã cho nên người mua chỉ dùng chiếc điện thoại này để... nghe nhạc và xem phim. Còn những chiếc điện thoại iPhone dung lượng 4G đầu tiên được bán tại Hà Nội, vào trung tuần tháng 7 cũng có giá tới 1.100 đô la.
">