- Tết Nguyên Đán cận kề, nhu cầu làm đẹp của chị em tăng cao, các tiệm tóc luôn rơi vào tình trạng quá tải. Để làm hài lòng tất cả các 'thượng đế' không phải là điều đơn giản.

Anh Nguyễn Duy Phương (Hà Nam) gắn bó với nghề làm tóc gần chục năm, hiện là chủ một salon (tiệm) tóc ở Hai Bà Trưng, Hà Nội, cho biết: "Với nghề dịch vụ làm đẹp, ngoài tay nghề khá thì người thợ phải nhã nhặn, nhiệt tình và nhún nhường mới mong có được nhiều khách hàng trung thành".

Theo anh Phương, trong quá trình đi học nghề, làm thuê cho các salon, anh đã chứng kiến không ít câu chuyện chủ tiệm phải méo mặt, cúi đầu xin lỗi mà khách hàng vẫn không vừa ý. Thậm chí họ còn quậy phá, gây ồn ào tại cửa hàng.

Vào dịp cận Tết, khách hàng đến làm tóc, sấy gội rất đông, hết chỗ ngồi chờ, nhiều người phải quay về hoặc ra quán trà đá ngồi đợi đến lượt.

Gần trưa, lượng khách kéo đến đông hơn, trong số đó có một chị tầm 40 tuổi, trông khá sắc sảo, có nhu cầu uốn xoăn máy và nhuộm.

Do tiệm đã quá đông, chủ salon đành khéo léo từ chối nhưng người phụ nữ này vẫn cố nài nỉ để được làm.

Bộ tóc cầu kì, nhiều công đoạn, thợ lại ít, phải chăm sóc cho cả mấy chục khách nên đến tối muộn thì bộ tóc của chị này mới hoàn thiện.

{keywords}

Anh Phương đang làm tóc cho khách. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Anh Phương chia sẻ: “Theo con mắt của thợ thì bộ tóc đó khá đẹp, phù hợp với khách nhưng không hiểu sao vị khách này ngắm nghía một hồi rồi tức tối chê salon làm xấu quá, hỏng hết bộ tóc của họ.

Thấy khách không vừa ý, lớn tiếng, chủ salon cũng nhẹ nhàng giải thích và giảm bớt chi phí làm tóc cho khách "hạ hỏa".

Không ngờ chị này về vẫn hậm hực, tức tối và gọi luôn vài thanh niên đến đập phá quán.

Khi lực lượng cảnh sát 113 đến, chị ta vẫn còn lớn tiếng đe dọa sẽ không để quán làm ăn yên ổn. Sau lần đó, thỉnh thoảng chị ta lại cho người đến làm ồn ào. Chủ salon tóc này phải bất đắc dĩ âm thầm tìm địa điểm khác chuyển đi.

Chị Nguyễn Thị Trang (SN 1992), chủ một salon tóc ở khu vực Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà nội cũng từng rơi vào trường hợp tương tự.

Chị chia sẻ: “Có lần một vị khách quen thường xuyên gội đầu tại cửa hàng tôi đến và yêu cầu được cắt tỉa, uốn xoăn bằng máy. Bình thường bộ tóc như vậy, tôi ra giá khoảng 1 triệu nhưng vì là khách quen nên tôi có giảm giá cho chị.

Làm xong, khách không nói gì, vui vẻ trả tiền rồi về. Sáng hôm sau, tôi đang gội đầu cho khách thì chị ấy phóng xe đến. Chưa vào đến cửa chị đã lớn tiếng chửi bới. Chị nói rằng, tôi làm hỏng tóc vì về nhà ai cũng chê xấu.

Thấy tôi im lặng, chị ấy cho rằng chúng tôi coi thường khách nên càng to tiếng chửi bới, đe dọa "không để yên"".

Chị Trang kể tiếp, bao nhiêu khách đến cửa lại quay ra vì không muốn phiền hà, tai bay vạ gió. Ngày hôm đó, tiệm của chị ế ẩm, không kinh doanh được dù đang trong những ngày áp Tết, mùa kiếm ăn lớn của các salon tóc.

Công nhân Việt: 'Người Nhật lạ vô cùng'" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Làm thượng đế phật lòng, chủ salon tóc phải âm thầm chuyển đi

时间:2025-01-19 02:34:31 出处:Thể thao阅读(143)

- Tết Nguyên Đán cận kề,àmthượngđếphậtlòngchủsalontócphảiâmthầmchuyểnđtrực tiếp bóng chuyền hôm nay nhu cầu làm đẹp của chị em tăng cao, các tiệm tóc luôn rơi vào tình trạng quá tải. Để làm hài lòng tất cả các 'thượng đế' không phải là điều đơn giản.

Anh Nguyễn Duy Phương (Hà Nam) gắn bó với nghề làm tóc gần chục năm, hiện là chủ một salon (tiệm) tóc ở Hai Bà Trưng, Hà Nội, cho biết: "Với nghề dịch vụ làm đẹp, ngoài tay nghề khá thì người thợ phải nhã nhặn, nhiệt tình và nhún nhường mới mong có được nhiều khách hàng trung thành".

Theo anh Phương, trong quá trình đi học nghề, làm thuê cho các salon, anh đã chứng kiến không ít câu chuyện chủ tiệm phải méo mặt, cúi đầu xin lỗi mà khách hàng vẫn không vừa ý. Thậm chí họ còn quậy phá, gây ồn ào tại cửa hàng.

Vào dịp cận Tết, khách hàng đến làm tóc, sấy gội rất đông, hết chỗ ngồi chờ, nhiều người phải quay về hoặc ra quán trà đá ngồi đợi đến lượt.

Gần trưa, lượng khách kéo đến đông hơn, trong số đó có một chị tầm 40 tuổi, trông khá sắc sảo, có nhu cầu uốn xoăn máy và nhuộm.

Do tiệm đã quá đông, chủ salon đành khéo léo từ chối nhưng người phụ nữ này vẫn cố nài nỉ để được làm.

Bộ tóc cầu kì, nhiều công đoạn, thợ lại ít, phải chăm sóc cho cả mấy chục khách nên đến tối muộn thì bộ tóc của chị này mới hoàn thiện.

{ keywords}

Anh Phương đang làm tóc cho khách. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Anh Phương chia sẻ: “Theo con mắt của thợ thì bộ tóc đó khá đẹp, phù hợp với khách nhưng không hiểu sao vị khách này ngắm nghía một hồi rồi tức tối chê salon làm xấu quá, hỏng hết bộ tóc của họ.

Thấy khách không vừa ý, lớn tiếng, chủ salon cũng nhẹ nhàng giải thích và giảm bớt chi phí làm tóc cho khách "hạ hỏa".

Không ngờ chị này về vẫn hậm hực, tức tối và gọi luôn vài thanh niên đến đập phá quán.

Khi lực lượng cảnh sát 113 đến, chị ta vẫn còn lớn tiếng đe dọa sẽ không để quán làm ăn yên ổn. Sau lần đó, thỉnh thoảng chị ta lại cho người đến làm ồn ào. Chủ salon tóc này phải bất đắc dĩ âm thầm tìm địa điểm khác chuyển đi.

Chị Nguyễn Thị Trang (SN 1992), chủ một salon tóc ở khu vực Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà nội cũng từng rơi vào trường hợp tương tự.

Chị chia sẻ: “Có lần một vị khách quen thường xuyên gội đầu tại cửa hàng tôi đến và yêu cầu được cắt tỉa, uốn xoăn bằng máy. Bình thường bộ tóc như vậy, tôi ra giá khoảng 1 triệu nhưng vì là khách quen nên tôi có giảm giá cho chị.

Làm xong, khách không nói gì, vui vẻ trả tiền rồi về. Sáng hôm sau, tôi đang gội đầu cho khách thì chị ấy phóng xe đến. Chưa vào đến cửa chị đã lớn tiếng chửi bới. Chị nói rằng, tôi làm hỏng tóc vì về nhà ai cũng chê xấu.

Thấy tôi im lặng, chị ấy cho rằng chúng tôi coi thường khách nên càng to tiếng chửi bới, đe dọa "không để yên"".

Chị Trang kể tiếp, bao nhiêu khách đến cửa lại quay ra vì không muốn phiền hà, tai bay vạ gió. Ngày hôm đó, tiệm của chị ế ẩm, không kinh doanh được dù đang trong những ngày áp Tết, mùa kiếm ăn lớn của các salon tóc.

Công nhân Việt: 'Người Nhật lạ vô cùng'

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: