Trịnh Nam Sơn sống an bình nhưng không nhạt nhẽo bên bạn gái
Nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn - tác giả Con đường màu xanh và bạn gái Giáng Tiên chung sống gần 20 năm nhưng không có ý định làm đám cưới.
Nhân dịp sắp về Việt Nam hát liveshow Người tình 3 diễn ra ngày 20/10 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia,ịnhNamSơnsốnganbìnhnhưngkhôngnhạtnhẽobênbạngáchelsea đấu với liverpool nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn hé lộ về cuộc sống của mình tại hải ngoại.
Nhạc sĩ nói rằng mình lẫn bạn gái đều không thích sự lặp lại và hay bảo nhau những chuyện gì đã qua không nhất thiết phải làm lại.

"Hôn nhân, đám cưới, làm phụ huynh... là những việc chúng tôi đều từng trải qua. Chúng tôi không rõ hôn nhân sẽ là nấc thang đi lên hay đi xuống cho mối quan hệ đang rất tốt đẹp này. Vì vậy, hãy cứ để mọi việc diễn ra một cách tự nhiên".
Dù không có gì níu kéo nhau nhưng Trịnh Nam Sơn chia sẻ bí quyết để họ luôn gắn bó và giúp cho cảm hứng âm nhạc không bị bào mòn là “một cuộc sống an bình nhưng không nhạt nhẽo và cứ mãi là chính mình”.
Nhạc sĩ thấy may mắn vì luôn có bạn gái đồng hành, khuyến khích và hỗ trợ trên con đường nghệ thuật. Cô hát hay, hiểu biết nhiều về âm nhạc, có thể viết cả thơ, văn, giúp anh nuôi dưỡng cảm xúc cho âm nhạc. Đặc biệt, Giáng Tiên rất thích xem anh biểu diễn nên hay đi theo làm khán giả VIP.
Lần về nước hát trên sân khấu Người tình 3, nhạc sĩ tiết lộ dù chưa song ca với Bằng Kiều nhưng tin rằng tiết mục này sẽ có nhiều màu sắc hay và lạ.
“Bằng Kiều có giọng hát với âm vực nam cao, tôi hát âm vực nam trầm. Kết hợp với nhau sẽ tạo ra sự tương phản khá thú vị. Ngoài song ca, tôi và Bằng Kiều mỗi người sẽ sử dụng một nhạc cụ để hoà chung cùng dàn nhạc, dưới sự chỉ huy của Giám đốc âm nhạc Nguyễn Tuấn Nam. Sự kết hợp không làm khó chúng tôi, cái khó dành cho Nguyễn Tuấn Nam, đó là phải xử lý việc đổi khóa nhạc sao cho trơn tru, hấp dẫn với 2 giọng hát khác nhau một trời một vực”, nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn hé lộ.
Hiện tại, nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn và Bằng Kiều trao đổi qua mạng xã hội cách phân đoạn, sắp xếp bài nhạc theo giọng hát.
“Với thời buổi công nghệ và sự phát triển của mạng xã hội như hiện nay thì không có gì làm khó được chúng tôi. Tuy nhiên, để có thể “phiêu” với nhau trong âm nhạc thì sự hiện diện và tương tác trực tiếp vẫn hơn”, nhạc sĩ bày tỏ.

Nhạc sĩ Trịnh Nam Sơn chia sẻ, điểm nổi bật của liveshow Người tình3 là những câu chuyện tình yêu được kể bằng âm nhạc. Vậy nên, tham gia chương trình, anh dự định kể những câu chuyện tình gắn với hoàn cảnh sáng tác của ca khúc.
Trịnh Nam Sơn sinh năm 1956, tại Sài Gòn, quê gốc ở Nam Định, là cháu đời thứ tư của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Anh có khoảng thời gian ngắn sống cùng bố mẹ ở Đà Lạt trước khi sang Mỹ định cư năm 1976.
Từ một người chơi nhạc vì đam mê, anh muốn được đi sâu hơn vào sáng tác và theo học tại trường Dick Grove School of Music. Anh nổi tiếng từ thập niên 1990 với các sáng tác: Dĩ vãng, Về đây em, Con đường màu xanh, Nuối tiếc...
Ngoài viết nhạc, anh còn được yêu thích bởi giọng hát trầm ấm, sâu lắng và phong cách biểu diễn lãng tử. Từ năm 2012, Trịnh Nam Sơn thi thoảng về Việt Nam tổ chức đêm nhạc tại Hà Nội và TP.HCM.
Trịnh Nam Sơn và Khánh Hà hát 'Nuối tiếc':

相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
-
GS Trần Ngọc Thêm
Trong tham luận gửi Hội thảo giáo dục Việt Nam năm 2021 do Uỷ ban văn hoá, giáo dục của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng trong bối cảnh hiện tại, sứ mệnh của giáo dục Việt Nam là phải thực hiện sự chuyển đổi từ mô hình hướng đến xã hội ổn định sang mô hình hướng đến xã hội phát triển.
Trong sáu mục tiêu: Học để làm việc, Học để sáng tạo, Học trung thực, Học làm người, Học chung sống, và Học để tổ chức thì Học để sáng tạo là mục tiêu cao nhất. Để có con người sáng tạo thì trước hết phải có con người chủ động và con người trung thực.
Theo GS Trần Ngọc Thêm, người Việt nay đã bớt thụ động hơn xưa, song nhìn trong tổng thể thì tính thụ động vẫn còn là một đặc trưng chủ đạo.“Trong cuộc khảo sát năm 2020 của đề tài cấp nhà nước về triết lý giáo dục với 3.070 người tham gia, trả lời câu hỏi về những tật xấu mà học sinh - sinh viên Việt Nam cần tránh thì “bệnh thụ động” đứng ở vị trí thứ tư (chiếm 67,3%); “thói dựa dẫm, ỷ lại”đứng thứ tám (chiếm 57,5%). Thêm vào đó, tính cộng đồng cùng áp lực của số đông; thói cào bằng, đố kỵ; sự dìm hàng”, “ném đá” của cộng đồng giáng xuống đầu những người đi tiên phong đã giết chết mọi sự tích cực (“thói cào bằng, đố kỵ” đứng thứ sáu, chiếm 63,4%)”- GS Thêm dẫn chứng.
Ông Thêm cho rằng, ở Việt Nam phẩm chất thường được đánh giá cao không phải là sự tự tin, càng không phải là tính tiên phong mà là sự khiêm tốn. Trong khi ở phương Tây khiêm tốn được hiểu là thể hiện một sự đánh giá đúng mực về giá trị và tài năng của mình thì ở Việt Nam khiêm tốn lại thường được hiểu là sự nhún nhường, tự hạ thấp mình.
Trong lĩnh vực giáo dục, tính thụ động còn thể hiện ở mọi bình diện khía cạnh như con cái thụ động trong quan hệ với cha mẹ; người học thụ động trong quan hệ với người dạy; người dạy thụ động trong quan hệ với nhà trường; nhà trường thụ động trong quan hệ với bộ máy quản lý giáo dục cấp trên. Mặt khác tính thụ động của người Việt hội tụ ở mức độ đậm đặc trong giáo dục qua khái niệm “trồng người”.
GS Thêm lý giải, cụm từ này tuy được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến trong một bài nói chuyện với giáo viên phổ thông ngày 13/9/1958: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” nhưng Bác không chủ trương giáo dục một cách thụ động, bởi lẽ trong suốt 15 cuốn của bộ Hồ Chí Minh toàn tập, cụm từ “trồng người” chỉ được Bác dùng duy nhất một lần, trong khi cụm từ “trồng cây” thì được Bác dùng rất nhiều lần. Suy ra “trồng người” không phải là hình ảnh thường trực trong tư duy của Bác. Sự phổ biến của khái niệm này không xuất phát từ tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh, mà nó nằm sẵn trong triết lý giáo dục của người Việt Nam. Khi gặp hình ảnh “trồng người” do Bác nói ra, ai cũng cảm thấy thân thiết gần gũi đến mức dễ dàng chấp nhận và say mê sử dụng nó một cách hoàn toàn tự nhiên. Vì vậy mỗi năm vào dịp 20/11, có hàng mấy chục viết báo tôn vinh sự nghiệp “trồng người”, hàng triệu lời chúc các thầy cô đạt nhiều thành công trong sự nghiệp “trồng người”.
Để có con người sáng tạo
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng trong giáo dục và đào tạo con người thig tài đi liền với đức. Để có con người sáng tạo, cần coi trọng bản lĩnh, đề cao dân chủ trong giáo dục. Dẫn chứng cuộc khảo sát về triết lý giáo dục năm 2020, giáo sư Thêm cho hay bệnh thiếu bản lĩnh đứng thứ ba (chiếm 71,2%). Tư duy phản biện đứng ở vị trí thứ tám (chiếm 61,8%), tính sáng tạo đứng thứ ba (chiếm 75,5%) trong danh sách các năng lực mà học sinh - sinh viên Việt Nam cần có để vào đời.
Theo GS Trần Ngọc Thêm để phát triển năng lực sáng tạo và tư duy phản biện, cần chống việc nhồi nhét kiến thức, chống học thuộc lòng. Tuy nhiên cho đến nay cách quản lý giáo dục của chúng ta vẫn vô tình khuyến khích việc học thuộc lòng. Cụ thể các nhà xuất bản thì cung cấp cho học sinh những tuyển tập các bài văn mẫu, trên mạng có hẳn một website về văn mẫu. Việc biên soạn sách giáo khoa ở mọi cấp, từ phổ thông đến đại học, vẫn phổ biến yêu cầu phải ngắn gọn là để đáp ứng nhu cầu học thuộc lòng. Mọi đề thi từ phổ thông đến đại học đều vẫn phải có đáp án sẵn đính kèm. Việc chấm thi theo đáp án giết chết tư duy sáng tạo của cả trò lẫn các thầy cô giáo. Mọi sáng tạo độc đáo khác với đáp án buộc người chấm phải cho điểm kém và buộc người học phải nhận điểm kém.
Mặt khác việc đề cao quá mức vai trò của người thầy có thể kéo theo hệ quả là một bộ phận thầy cô ngộ nhận về quyền lực của mình, dẫn đến những hiện tượng quái đản như trường hợp cô giáo này không nói câu nào suốt ba tháng đứng lớp; cô giáo kia bắt học sinh súc miệng bằng nước vắt giẻ lau bảng...
“Vai trò thực sự của người thầy trong giáo dục sáng tạo là hướng dẫn người học sáng tạo và tự chịu trách nhiệm về sự sáng tạo của mình. Dân chủ trong giáo dục là dân chủ trong trao đổi và sáng tạo tri thức, dân chủ phải đi cùng với pháp quyền chứ không phải thứ dân chủ dẫn đến rối loạn xã hội, dẫn đến những sự cố như học sinh bóp cổ cô giáo, đâm thủng bụng thầy giáo; phụ huynh xông vào lớp tát cô giáo, phụ huynh bắt cô giáo phải quỳ xin lỗi...” GS Thêm dẫn chứng.
GS Trần Ngọc Thêm đề xuất để có con người sáng tạo, cần chống bệnh thành tích, bệnh phong trào và bệnh đối phó. Các căn bệnh này có ở cả người học, phụ huynh và nhà quản lý.
“Trong cuộc khảo sát của chúng tôi năm 2020, bệnh thành tích trong giáo dục đứng thứ hai (chiếm 72,3%) và bệnh đối phó đứng thứ bảy (chiếm 63,1%) trong số những tật xấu mà học sinh - sinh viên Việt Nam cần tránh. Trả lời câu hỏi “Bạn thường bổ sung, củng cố kiến thức đã học theo cách nào?” thì tỷ lệ cao nhất thuộc số những người “Ôn lại khoảng 1-2 tuần trước khi thi” (38,6%), và thấp nhất thuộc số những người ôn lại mọi lúc, tức là những người học thực sự vì tri thức, học suốt đời (9,4%). Số đông phụ huynh vẫn chỉ mong con cái có điểm số cao (57,6%), ra trường có thu nhập cao (71,9%) và địa vị cao trong xã hội (57,9%).
Để có địa vị cao, học sinh Việt Nam đua nhau học lên cao (bệnh phong trào). Trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia ở Việt Nam năm 2017, có hơn 75% thí sinh tốt nghiệp phổ thông dự thi để đăng ký xét tuyển đại học (trong khi số học sinh tốt nghiệp phổ thông tiếp tục học lên đại học ở Mỹ [vào những năm 80] chỉ có 45%, ở Nhật là 38%, ở Pháp là 25%, ở Đức là 19%. Hệ quả là trong đội quân thất nghiệp ở Việt Nam, thanh niên và người có trình độ cao chiếm một số lượng lớn (năm 2017 có 20 vạn cử nhân thất nghiệp). Người làm quản lý giáo dục thường muốn có nhiều trò thi đỗ, điểm cao; thầy cô thường nhồi nhét kiến thức, bệnh thành tích lan tràn, học trò chịu áp lực lớn, học sinh giỏi vẫn nhảy lầu tự tử.
Để khuyến khích sáng tạo, khuyến khích tư duy phản biện, cần thay việc giáo dục hàng loạt với quan niệm thành tích tính theo điểm số, theo số lượng trò điểm cao, thi đỗ bằng giáo dục cá nhân hóa theo quan niệm giáo dục phải “làm phát triển hoàn toàn các năng lực sẵn có của các em” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói đến trong “Thư gửi các học sinh” nhân dịp khai giảng đầu năm học năm 1945.
Bên cạnh nền giáo dục phổ thông theo hệ thống do Nhà nước tổ chức, cần sớm thừa nhận và luật hóa mô hình giáo dục tại gia, hay gia thục (homeschooling) hiện nay đang trở nên ngày càng phổ biến ở nhiều nước phát triển trên thế giới như một giải pháp thay thế hợp pháp cho các trường công lập và tư thục.
Trong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay, các bệnh thành tích và bệnh đối phó tiếp tục được thể hiện ở tâm lý nóng vội, muốn có kết quả nhanh bằng cách làm chắp vá theo kiểu “cuốn chiếu” (trong xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa…).
GS Trần Ngọc Thêm cũng nhấn mạnh, ba căn bệnh “bệnh thành tích”, “bệnh phong trào” và “bệnh đối phó” đang tồn tại ở cả người học, phụ huynh và nhà quản lý dẫn đến tật xấu thứ tư là “bệnh giả dối”. Tràn lan trong xã hội là vấn nạn học giả bằng thật, là nạn quay cóp trong thi cử ở bậc phổ thông; việc sao chép trong làm tiểu luận, viết luận văn luận án cũng gặp không ít ở bậc đại học và sau đại học. Ở Việt Nam hiện tượng giả dối đạt tới mức độ trầm trọng và thâm nhập sâu vào văn hóa học đường.
“Trong cuộc điều tra của đề tài cấp nhà nước về hệ giá trị với 5.589 người tham gia thực hiện năm 2014, “bệnh giả dối, nói không đi đôi với làm” được 81% đánh giá là tật xấu điển hình nhất, đứng vị trí thứ nhất trong số 34 tật xấu của người Việt; có 79,3% thừa nhận là đã từng “Giở sách quay cóp khi thi cử” hoặc định thực hiện việc này.
Trong cuộc điều tra về triết lý giáo dục thực hiện năm 2020 thì có 73,8% thừa nhận “Gian lận trong giáo dục” đứng ở vị trí thứ ba trong số 13 nhược điểm của giáo dục Việt Nam và 77,4% thừa nhận “Bệnh giả dối” đứng ở vị trí thứ nhất trong số 15 tật xấu mà học sinh - sinh viên Việt Nam cần tránh khi vào đời. Thời đại 4.0 với mạng internet càng khiến cho vấn nạn gian lận trở nên lan rộng.
Nghiên cứu trên báo cáo tốt nghiệp của 252 sinh viên khối ngành kinh tế năm 2013-2014 cho thấy chỉ số tương đồng trung bình so với cơ sở dữ liệu Turnitin từ 50% trở lên chiếm đến 39,7%; đa phần (52%) tập trung trong nhóm tương đồng từ 25 đến 49%. Với mức độ tương đồng dưới 20% thì chỉ có 4% bài viết được chấp nhận; cá biệt có bài chỉ có 5% nội dung là của riêng tác giả”- GS Thêm dẫn chứng.
"Để xây dựng một xã hội phát triển, đã đến lúc phải làm mạnh tay hơn nữa. Chủ trương “Học thật, thi thật, nhân tài thật” do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra tháng 5/2021 có thể xem như một lời tuyên chiến với sự gian lận trong giáo dục. Để có nhân tài thật thì “học thật, thi thật”, hay “học trung thực” là yêu cầu tối thiểu. “Học thật, thi thật”, hay “học trung thực” phải là một mục tiêu nền tảng xuyên suốt, không chỉ giúp chống bệnh gian lận trong thi cử, nạn đạo văn, mà còn góp phần quan trọng bảo đảm tính hiệu quả của giáo dục và chất lượng của sản phẩm giáo dục"- GS Thêm nêu.
Lê Huyền (lược ghi)
"Trở ngại lớn nhất của đổi mới giáo dục là ở giáo viên"
Nhiều ý kiến mổ xẻ những vấn đề còn bất cập trong đào tạo cũng như chế độ đãi ngộ đối với giáo viên được đưa ra tại Hội thảo giáo dục 2017.
" alt="GS Trần Ngọc Thêm: Giả dối đã thâm nhập sâu vào văn hóa học đường">GS Trần Ngọc Thêm: Giả dối đã thâm nhập sâu vào văn hóa học đường
-
Sao Việt 31/1: NSND Trần Hiếu được vợ trẻ kém 18 tuổi đưa đi du xuân. NSND Trần Hiếu cho biết đang có những ngày tháng tuyệt vời, tận hưởng tuổi già.
Phương Trinh Jolie tôn sắc vóc quyến rũ pha chút bí ẩn với trang phục gam đen. Vợ chồng Thanh Thảo tình tứ khi nữ ca sĩ đến ủng hộ ông xã dự một giải marathon ở Mỹ. Lương Thùy Linh mặc giản dị dạo chơi, ngắm thiên nhiên ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Vợ và hai con gái đến cửa hàng sầu riêng của Bình Minh thưởng thức loại trái cây cả nhà cùng thích. Diễm Hương khoe bức ảnh con trai cưng chụp cho cô. Diễn viên Lý Hương, Á hậu Thu Hương và diễn viên Băng Châu hội ngộ ở buổi tiệc tất niên. Hoa hậu Hà Kiều Anh tạo dáng trên con thuyền mộc mạc trong buổi tham quan khuôn viên rộng lớn của Bảo tàng Áo dài TP.HCM. Thanh Hằng tự thấy cô 'đẹp trai' trong bức ảnh mới chụp nhưng bạn bè, khán giả nhận xét siêu mẫu cuốn hút với nụ cười tỏa nắng. Ưng Hoàng Phúc sánh đôi dự tiệc cùng vợ. Lệ Quyên diện cây hàng hiệu dạo phố phường. Vân Hugo rực rỡ với áo dài hồng. Diệp Bảo Ngọc chia sẻ hình ảnh 'đầu bù tóc rối' ngày cuối năm. Diễn viên Huyền Trang tươi rói chờ đón Tết. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
NSND Công Lý lần đầu du lịch tháp Tokyo, Mạnh Trường mua biệt thự mớiNSND Công Lý được hai người em thân thiết đưa đi tham quan tháp Tokyo; Vợ chồng Mạnh Trường vừa tậu thêm một căn biệt thự liền kề tại một khu đô thị hiện đại ở Hưng Yên." alt="Sao Việt 31/1/2024: NSND Trần Hiếu được vợ trẻ đưa đi du xuân">Sao Việt 31/1/2024: NSND Trần Hiếu được vợ trẻ đưa đi du xuân
-
Sáng 30/11, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”. Tọa đàm nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp về vấn đề này.
PGS.TS Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho rằng vai trò của dạy học trực tuyến là hết sức quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh. Tuy nhiên, năng lực dạy học trực tuyến của phần đa nhà giáo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp còn yếu.
Theo ông Hồng, thực tế dạy học cho thấy, nhiều khó khăn gặp phải khi thực hiện chuyển đổi từ dạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến. Nhà giáo và cán bộ quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức khi cố gắng triển khai các khóa học trực tuyến một cách hiệu quả.
Đối với nhà giáo, phần lớn đều xem dạy học trực tuyến là hình thức dạy học hoàn toàn mới và chưa có kinh nghiệm thực tiễn, do đó gặp nhiều lúng túng khi thực hiện. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác các nền tảng công nghệ số trong dạy học trực tuyến của nhà giáo còn nhiều hạn chế.
Nhiều nhà giáo còn gặp nhiều khó khăn trong lựa chọn và xây dựng học liệu số, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá trong môi trường dạy học trực tuyến.
“Phần lớn cơ sở GDNN tiếp cận với dạy học trực tuyến chậm và lúng túng, dẫn đến việc hiểu chưa đúng về hình thức này. Trong khi nhà giáo chưa chủ động trong tiếp cận hình thức dạy học này. Trong thời gian ảnh hưởng của Covid-19, nhà giáo chủ yếu sử dụng hình thức dạy học từ xa qua Zoom, Google Meeting,... mà chưa thiết kế và cấu trúc khóa học trên hệ thống quản lý học tập LMS. Điều này dẫn đến cơ sở GDNN và nhà giáo chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học trực tuyến”, ông Hồng chia sẻ.
Các đại biểu tham dự buổi lễ. Do đó, theo ông Hồng, việc phát triển năng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Về giải pháp, ông Hồng cho rằng, để triển khai dạy học trực tuyến bài bản và đúng nghĩa, các cơ sở GDNN cần phải xây dựng nền hệ thống quản lý học tập LMS song song với khai thác các nền tảng Zoom, Google meeting, ....
Thông qua dạy học trực tuyến trên LMS, nhà giáo sẽ có cơ hội tiếp cận, khai thác nền tảng lớp học số, giúp từng bước nâng cao năng lực dạy học trực tuyến.
Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số. PGS.TS Đỗ Văn Dũng (giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) cho rằng, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện mới chỉ quan tâm đến Digital Learning (bài giảng điện tử) mà chưa chú trọng đến các yếu tố khác như Big Data để lưu trữ dữ liệu, Digital Media để kết nối với các mạng xã hội hay Digital Campus để tối ưu hóa quá trình giảng dạy vào thực tiễn,...
Theo ông Dũng, việc thay đổi tư duy của người giáo viên rất khó. Thầy cô giáo rất bảo thủ và quen cách dạy truyền thống hàng chục năm nay nên để có sự chuyển đổi rất khó.
“Chúng ta dạy qua zoom,... nhưng đó chỉ là dạy từ xa chứ không phải là đào tạo trực tuyến. Đào tạo trực tuyến phải được thiết kế và sử dụng sư phạm số để hình thành các khóa học trên nền mạng toàn cầu”, ông Dũng nói.
Bên cạnh đó, theo ông Dũng, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo trực tuyến.
PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực. PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cũng đồng tình với các giải pháp như xây dựng cơ sở dữ liệu học liệu số, bồi dưỡng kỹ năng số cho các nhà quản lý, đội ngũ giáo viên, sinh viên...
Bà Ngọc đặc biệt nhấn mạnh trong giáo dục nghề nghiệp cần đầu tư xây dựng, phát triển mạnh các xưởng thực hành “ảo” để đáp ứng nhu cầu. “Thiết nghĩ chỉ xưởng thực hành, phòng thí nghiệm ảo mới giúp giải quyết được bài toán thực hành như thế nào”, bà Ngọc nói.
Đại diện Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin Đông Nam Á đề xuất các cơ sở trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tính đến việc thống nhất xây dựng những môn học, học phần trực tuyến dùng chung, liên thông kèm theo tính công nhận ở tất cả các cơ sở. Bởi việc này tạo thuận lợi cho người học và tiết kiệm chi phí.
Về mặt kỹ thuật và thiết bị hỗ trợ, TS Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đề xuất Tổng cục đề nghị tới các cấp việc nâng mức hỗ trợ mua thiết bị học trực tuyến cho học viên giáo dục nghề nghiệp, lên từ 10- 15 triệu đồng, thay vì chỉ 7 triệu đồng như hiện nay.
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Tại tọa đàm, ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, việc phát triển đào tạo trực tuyến, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là hết sức cần thiết.
Theo ông Bình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.
Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...
Thanh Hùng
'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'
Đó là một trong những bất cập được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẳng thắn chỉ ra tại tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.
" alt="Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số">Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
-
Cô gái người Belarus mới đây được mệnh danh là “cô giáo nóng bỏng nhất hành tinh” thực ra chỉ là một nữ sinh 17 tuổi.
Oksana Neveselaya, 17 tuổi tới từ thủ đô Minsk của Belarus đã vô cùng bất ngờ khi một ngày kia thức dậy với danh xưng “cô giáo nóng bỏng nhất hành tinh” được cư dân mạng khắp thế giới gán cho.
Cô gái người Belarus bỗng nổi tiếng nhờ một clip trên mạng
Sự thật, cô không phải là một giáo viên. Hình ảnh cô gái mặc váy xám đứng trên bục giảng cũng không phải là Oksana.
Trong suốt cuộc phỏng vấn với tờ Sputnik, Oksana giải thích rằng, cô chỉ mới tốt nghiệp phổ thông vào năm ngoái và hiện vẫn đang suy nghĩ về công việc tương lai cũng như những lựa chọn học thuật cao hơn.
Oksana cho biết, cô nhận ra có điều gì đó không ổn khi số lượng người theo dõi mình trên Instagram tăng đột biến từ 5.000 lên 10.000 khi cô đang trong kỳ nghỉ. “Tôi không hiểu chuyện gì đang diễn ra.
Dù Oskana cố giải thích với mọi người về thân phận thật của mình, nhiều người vẫn không tin cô.
Mọi người bắt đầu muốn chụp ảnh cùng tôi, sau đó tôi nhận được những tin nhắn riêng tư, rồinhững bình luận như thể tôi là “giáo viên” trong những bức hình. Tôi liên tục khẳng định mình không phải là giáo viên, nhưng không ai quan tâm” – cô chia sẻ.
Ngay cả khi cô gái này cô gắng giải thích với người hâm mộ rằng mình không phải là giáo viên thì đám đông cũng như thể không nghe thấy gì.
Mặc dù Oksana cho biết cô không cảm thấy thất vọng vì chuyện này, nhưng cô không thích cái cách mọi người nhìn nhận tình hình và đề nghị dư luận không thổi phồng câu chuyện không có thật này.
- Nguyễn Thảo(Theo Sputnik)
Xem thêm:
Thầy giáo vừa nhảy vừa hát cực nhộn với học sinh trên bục giảng" alt="'Cô giáo dạy Toán quyến rũ nhất hành tinh' chỉ là nữ sinh 17 tuổi">'Cô giáo dạy Toán quyến rũ nhất hành tinh' chỉ là nữ sinh 17 tuổi
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Học bổng du học CityU năm 2013
- Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto thăm Việt Nam
- SEC tiết lộ tình tiết vụ hack X đẩy giá Bitcoin tăng mạnh
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Nhóm nam sinh mặc váy ngắn nhảy cực nhộn ở sân trường
- Đáp lời học sinh, trường bỏ bọc vở bằng nylon từ năm học mới
- Vợ chồng nhiếp ảnh gia trồng 20 triệu cây xanh trong 20 năm
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Gặp gỡ 8 trường đại học danh tiếng Hà Lan
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Bản tường trình 2 nam sinh Hà Nội lỡ buổi thi môn Ngữ Văn vì tra nhầm Google map
- Hà Nội đổi quảng cáo lấy hàng loạt nhà vệ sinh công cộng
- Nữ diễn viên Ôn Thúy Bình khóc ầm ĩ vì bị chồng đánh giữa phố
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- TP.HCM: Cận cảnh những khu đất “vàng” bạc phận
- Cách dạy con tự nhiên của bà mẹ không sợ con thua từ vạch xuất phát
- Sao Việt 9/2/2024: Linh Rin và chồng thiếu gia tình tứ, Tuấn Hưng rửa bát
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Ảnh cưới lấy cảm hứng từ phim hài của Kathy Uyên và chồng doanh nhân
- Hà Nội nghiên cứu đưa chung cư về làng
- Tại sao Nano Isoflavon được xem là bí quyết giúp chị em giữ gìn vẻ son sắc?
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Tú Vi – Văn Anh: ‘Vợ chồng tôi chưa bao giờ ghen tuông, cãi vã’
- Món bánh cuốn khiến người đàn ông phải đi cấp cứu trong đau đớn
- Xử lý game lậu, game cờ bạc cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Xuất hiện mô hình bắt cóc tống tiền công nghệ cao hoàn toàn mới
- Nữ sinh trường chuyên bị kẻ xấu rạch mặt trong nhà vệ sinh
- Hạnh phúc đến với người đàn ông giảm cân nhiều nhất thế giới
- 搜索
-
- 友情链接
-