Cuộc hội ngộ của cô gái mất tích 20 năm nhờ dòng chữ tìm kiếm trên Google
‘Tôi không còn nhớ gì nhiều ngoài việc chúng tôi đã ngủ trong những ngôi nhà bỏ hoang’.
Là người Belarus,ộchộingộcủacôgáimấttíchnămnhờdòngchữtìmkiếmtrêtrực tiếp bóng đá nữ nói giọng địa phương, nhưng khi bị đưa qua biên giới để sang nước Nga, cô không hiểu sao cảnh sát Nga lại không hề để ý tới chi tiết đó để tìm lại gia đình cho cô.
Ngày 21/10 - tức 3 tuần sau, một viên cảnh sát ở Ryazan (Nga) tìm thấy cô. Họ gửi Yulia vào trại trẻ mồ côi sau cuộc tìm kiếm bất thành gia đình cô vì họ nghĩ rằng cô là một đứa trẻ Nga đi lạc.
Tháng 3 năm sau, Yulia được nhận nuôi bởi một cặp vợ chồng đã có 2 cậu con trai và mong muốn có một cô con gái.
Yulia nói: ‘Từ đó, tôi luôn tìm kiếm gia đình mình bằng cách tìm hiểu thông tin trên Internet nhưng không có manh mối nào’.
![]() |
Julia khi còn sống cùng gia đình. |
Nhưng bất ngờ, trong một lần bạn trai Yulia gõ dòng chữ ‘cô gái mất tích trên tàu’ thì phát hiện ra thông tin một cô bé mất tích ở Belarus ngay trước thời điểm Yulia được tìm thấy ở Nga.
Yulia bắt đầu đọc thông tin vụ việc và phát hiện ra nhiều tình tiết trùng khớp với mình. ‘Nước mắt tôi bắt đầu rơi’ - cô nói.
‘Khi tôi được người ta tìm thấy, họ lấy ngày 1/10 là ngày sinh nhật tôi vì đó là ngày tôi mất tích’.
Sau nhiều cố gắng nối lại liên lạc với gia đình, Yulia thử liên lạc với bố đẻ qua mạng xã hội, nhưng không thấy ông trả lời. Cô không biết rằng lý do chỉ đơn giản vì ông không biết cách nhắn tin.
‘Tại sao tôi lại không gọi cho họ? Vì tôi quá lo lắng cho lần trò chuyện đầu tiên. Vì thế, tôi đã nhắn tin cho bố và ngồi đợi ông trả lời. Nhưng vài phút rồi đến vài giờ trôi qua, ông vẫn không hồi âm.
‘Tôi như chết ngất đi khi thấy ông không nhắn lại, nhưng sau đó tôi biết rằng bố không biết nhắn tin’.
Sau đó, một người phụ nữ gọi cho Yulia và nói rằng: ‘Chào em, chị là Nadya. Chị là chị gái của em. Cả nhà rất hạnh phúc khi cuối cùng đã tìm thấy em’.
‘Sau đó, chị đã chuyển máy cho mẹ. Bà đã bật khóc ngay lập tức’ - Yulia kể.
![]() |
Julia tìm thấy gia đình trong sự xúc động. |
‘Bà nhờ tôi nói lời cảm ơn chân thành nhất tới những người đã nuôi dưỡng tôi suốt những năm qua’. Sau đó, Yulia thường xuyên liên lạc với gia đình mình ở Belarus qua người chị gái. Họ nhắn tin và gửi ảnh cho nhau.
‘Tôi cũng là một người mẹ, và tôi có thể cảm nhận được cảm giác đau lòng mà bố mẹ tôi đã trải qua’ - Yulia chia sẻ.
Lý do 2 bên không thể tìm thấy nhau là vì họ không nghĩ rằng người thân của mình lại ở bên kia biên giới - nơi mà cách đây 20 năm không cần phải có hộ chiếu để sang. Cho đến bây giờ, Julia chỉ nhớ được rằng mình đã lên chuyến tàu đó, còn lại tất cả mọi thứ đều mơ hồ.
Về phía gia đình cô, họ đã đi tìm con gái khắp nơi nhưng tất cả đều vô vọng. Quá đau lòng và dằn vặt, 2 năm sau họ quyết định chuyển nhà.
‘Chúng tôi không thể sống nổi trong căn nhà mà chỉ cách đó vài ngày, con bé vẫn còn đang nô đùa, cười nói. Chúng tôi không thể bước đi trên con đường mà mình đã từng đi cùng với con bé. Và chúng tôi ghét tất cả những nơi gần đường sắt. Chúng tôi ghét cả việc nhìn thấy những con tàu’.
![]() |
Tờ rơi thông báo mất tích của gia đình Julia. |
Vào thời điểm con gái mất tích, sau nhiều nỗ lực tìm kiếm bất thành, 2 vợ chồng nhà Moiseenko bị tình nghi là đã giết chết đứa con. Vì thế, vào năm 2017 khi vụ án được lật lại, họ còn phải trải qua máy kiểm tra nói dối nhưng cả hai đều vượt qua.
Sau khi gặp nhau, một cuộc xét nghiệm DNA đã được thực hiện để đảm bảo Yulia chính là con gái của gia đình Moiseenko. Tuy nhiên, trước đó, họ đã có linh cảm chắc chắn đó là người thân của mình. Không ai mảy may nghi ngờ về điều đó, vì qua những bức ảnh họ thấy mình quá giống nhau.
Bố Julia, ông Viktor - người đã khoảng 50 tuổi - ‘cầu xin được tha thứ’ vì lơ đãng mà làm mất con.
Hiện tại, cảnh sát vẫn chưa rõ Yulia đã di chuyển từ Asipovichy tới Ryazan như thế nào, nhưng cặp đôi đã bắt cóc cô được cho là có liên quan tới vụ việc.
Yulia xúc động nói: ‘Tôi không chỉ tìm thấy bố mẹ mình, mà còn tìm thấy cả anh trai và chị gái’.
![]() |
Julia hiện đã có con gái. |
Hiện tại, Yulia vẫn sống ở Ryazan - nơi cô được tìm thấy ở khu vực đường sắt vào năm 1999. Nơi đó cách Asipovichy - nơi cô mất tích - khoảng gần 900km.
Bà Lyudmila, mẹ đẻ cô thì nói: ’20 năm dài như cả một cuộc đời, nhưng chúng tôi chưa bao giờ mất hi vọng. Chúng tôi tin rằng rồi chúng tôi sẽ tìm thấy nhau’.
Cuộc hội ngộ diễn ra ở một đồn cảnh sát thuộc khu Marjina Horka. ‘Tất cả đều rơi nước mắt’ - Yulia nói.
‘Chúng tôi không thể nói lên lời. Chúng tôi chỉ khóc và ôm lấy nhau’.
‘Mẹ không ngừng ôm lấy tôi và bắt tôi ngồi vào lòng bà như ngày còn bé. Chúng tôi đã trò chuyện tới 3 giờ sáng, rồi sau đó tôi phải trở về Nga’.
Trước khi rời đi, Julia cũng cùng bố đi dạo quanh khu vực nhà ga - nơi chuyến tàu kết thúc hành trình vào năm 1999.
‘Bố cầu xin tôi tha thứ cho ông vì những gì đã xảy ra. Tất nhiên là tôi tha thứ cho ông’.
‘Chúng tôi đã tới nhà ga nơi tôi mất tích. Tất cả chúng tôi cùng đi dạo quanh đó và tràn đầy nước mắt’.

Bí ẩn chuyện cô gái Việt mất tích ở ÚC, tìm thấy ở Việt Nam
Đón con trở về, gia đình ông Bảng mới dần biết được lý do con bặt vô âm tín ở nước ngoài suốt nhiều năm.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Valencia, 19h00 ngày 19/4: Tin vào Los Ches
Một trung tâm bảo hành của Nhat Cuong Mobile
Như tin đã đưa, trong ngày 9/5, một số cửa hàng của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Nhật Cường (Nhat Cuong Mobile) đã bị công an vào kiểm tra, khám xét và thu thập nhiều tài liệu, song phía công an chưa công bố nguyên nhân cụ thể.
Theo thông tin tại kỳ đăng ký kinh doanh gần nhất vào tháng 4 vừa rồi, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Nhật Cường được thành lập ngày 20/6/2001 với vốn điều lệ chỉ 5 tỷ đồng.
Đến nay, vốn điều lệ của công ty đã được nâng lên 38 tỷ đồng với tổng số lao động là 340 người. Công ty có trụ sở tại số 39-41 phố Lý Quốc Sư, P Hàng Trống, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Sở hữu Nhật Cường gồm có 2 cá nhân là ông Trần Ngọc Ánh đóng góp 10% và ông Bùi Quang Huy đóng góp 90% vốn. Ông Huy (sinh năm 1974) là Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của Nhật Cường.
Hiện Nhật Cường Mobile đang có 9 cửa hàng tại Hà Nội. Bên cạnh đó, dịch vụ bảo hành, sửa chữa Nhat Cuong Services còn có 8 cửa hàng đều ở thị trường Hà Nội. Nhật Cường Software – tiền thân là một Trung tâm CNTT của Nhat Cuong Mobile cũng là một trong những đơn vị có tiếng trong lĩnh phần mềm với những khách hàng cực “khủng”.
Theo một nguồn tin đáng tin cậy thì kết quả kinh doanh của Nhật Cường trong 3 năm gần đây khiến không ít người bất ngờ. Theo đó, mặc dù là một thế lực đáng gờm về phân phối, sửa chữa điện thoại tại Hà Nội… song tỷ suất sinh lời trên doanh thu của Nhật Cường lại rất thấp.
Cụ thể, năm 2016, với doanh thu thuần 382,5 tỷ đồng thì Nhật Cường chỉ lãi chưa tới 1 tỷ đồng; năm 2017 doanh thu thuần đạt 344,4 tỷ đồng thì lãi sau thuế của “ông lớn” phân phối điện thoại ở Hà Nội chỉ lãi dưới 750 triệu đồng. Sang năm 2018, con số này là 347,5 tỷ đồng doanh thu thuần và 1,08 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.
Như vậy, chỉ trong vòng 3 năm gần đây, kết quả kinh doanh của Nhật Cường vẫn chỉ loanh quanh ngưỡng trên dưới 1 tỷ đồng tiền lãi dù doanh thu đạt hơn 340 tỷ đồng.
Năm 2017, Nhật Cường lọt vào danh sách 50 doanh nghiệp Công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa) bình chọn. Chủ tịch Vinasa là ông Trương Gia Bình.
Phần giới thiệu Nhật Cường tại kỷ yếu của Vinasa về 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 50 doanh nghiệp này có tổng doanh thu của lĩnh vực ứng cử năm 2016 đạt 20.676 tỷ VND, tương đương 936 triệu USD, chiếm 10,5% doanh thu toàn ngành phần mềm và nội dung số và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2016; tổng số nhân lực là 35.542 người, chiếm 16,7% tổng số nhân lực toàn ngành.
Riêng về Nhật Cường, bên cạnh là một thương hiệu uy tín cung cấp điện thoại thông minh, thì nhiều năm qua, Nhật cường đã nghiên cứu và triển khai các giải pháp chính quyền điện tử cho khối hành chính sự nghiệp, giải pháp ERP tổng thể và các giải pháp thương mại điện tử cho khối doanh nghiệp.
Nhật Cường là một trong những đơn vị cung cấp những giải pháp, phần mềm hỗ trợ cho Thủ đô Hà Nội xây dựng chính quyền điện tử - Thành phố thông minh như: cơ sở dữ liệu dân cư, Dịch vụ công trực tuyến, Quản lý Giáo dục, Quản lý y tế, xuất nhập cảnh,…
Hệ thống Quản trị doanh nghiệp tổng thể ProERP của Nhật cường đang được triển khai cho một loạt các chuỗi bán lẻ như siêu thị Minh Hoa, siêu thị Linh Giang, Viettel Store, Hoàng Anh Gia Lai,…
Nhật Cường cho biết, công ty này có 10 cán bộ nghiên cứu và phát triển (R&D) với mức đầu tư chiếm 3% doanh thu mỗi năm.
Năm 2016, với những thành tựu đạt được, Nhật cường đã được trao Huân chương lao động hạng 3.
Nêu thông điệp trong kỷ yếu của Vinasa, ông Trần Ngọc Ánh – Phó Tổng Giám đốc công ty này cho biết: “Nhật Cường mong muốn được đồng hành cùng các UBND, các Sở ban ngành, cơ quan hành chính các tỉnh thành và cộng đồng doanh nghiệp trên toàn quốc. Với đội ngũ kỹ sư trình độ cao cùng với kinh nghiệm triển khai các giải pháp Chính phủ điện tử cho Thủ đô Hà Nội và triển khai hệ thống ERP cho nhiều doanh nghiệp lớn, Nhật Cường tự tin có thể đáp ứng nhu cầu của những khách hàng khó tính nhất!.”
" alt="Tiếng tăm 'lừng lẫy' Hà thành, Nhật Cường kinh doanh lời lãi ra sao?" />Những khách hàng tiêu biểu của Nhat Cuong Software (nguồn: Hồ sơ năng lực công ty) Phiếu giao nhận của cửa hàng số 10 Nguyễn Xiển với chị Mai Anh. Ảnh: Văn Hưng.
“Tôi không biết phải làm sao giờ”, chị Mai Anh chia sẻ. "Chỉ một vài giờ trước khi hệ thống đóng cửa, lúc 9h30, tôi mang iPhone 7 Plus qua sửa thì về tới cơ quan đã thấy thông tin cả hệ thống đóng cửa".
Chị gọi đến số điện thoại đường dây nóng, tổng đài chăm sóc khách hàng, bán hàng, bảo hành, bảo dưỡng nhưng tất cả đều ngắt kết nối.
Lo lắng, chị Mai Anh chạy tới cửa hàng, mong lấy lại được thiết bị.
Theo tờ phiếu giao nhận, điện thoại của chị Mai Anh gặp tình trạng rơi nước mất nguồn, main oxy hóa. Nhân viên sửa chữa hẹn chị ngày 12/5 đến lấy máy.
"Cửa hàng đóng cửa thế này, không biết làm sao mình lấy lại được đồ", chị thở dài.
Cùng thời điểm chị Mai Anh mang điện thoại đi sửa, chị Nguyễn Thanh Dung cũng đem laptop của mình đến số 10 Nguyễn Xiển để cài lại Window. Tuy nhiên, may mắn hơn, chị này đã nhận lại được máy sau hơn 3 tiếng “thấp thỏm và chờ đợi”.
Ban đầu, nhân viên kỹ thuật thông báo với chị Dung cửa hàng sắp mất điện và yêu cầu chị để lại máy. Sau đó, nghe thông tin hệ thống cửa hàng của doanh nghiệp này bị cảnh sát khám xét, chị Dung liền chạy vội qua đòi lại laptop.
Các cửa hàng của hệ thống Nhật Cường Mobile vẫn trong tình trạng đóng cửa. Chị chia sẻ chị đã phải tìm đúng nhân viên nhận cài lại máy cho chị để “bắt đền”. Đến khoảng 14h, dù cửa hàng này đã đóng cửa được gần 4 tiếng, nhân viên kia bằng cách nào đó đã đem được máy của chị ra ngoài.
Tại chi nhánh số 10 Nguyễn Xiển, một người dân gần đó cho biết sáng 9/5, cửa hàng vẫn hoạt động bình thường. Đến gần 11h, xe của lực lượng công an xuất hiện và vào bên trong kiểm tra. Cửa hàng này đã đóng cửa ngay sau đó.
Theo ghi nhận của phóng viên Zing.vn sáng ngày 10/5, các cửa hàng của hệ thống Nhật Cường Mobile vẫn trong tình trạng cửa đóng then cài. Tại số 267 Quang Trung, Hà Đông, cũng xuất hiện số ít khách đến chi nhánh này yêu cầu bảo hành.
Chị Lam (45 tuổi, bán hàng online) chở con gái qua cửa hàng 267 Quang Trung với mong muốn đổi chiếc sạc mới mua 2 tháng trước nhưng phải thất vọng ra về. “Máy mua ở đây từ năm ngoái mà giờ đã 2 lần phải thay sạc, không biết kiểu gì. Giờ không bảo hành được lại phải mua cho con bé cái mới”, chị Lam bức xúc.
" alt="'Máy đang bảo hành ở Nhật Cường Mobile, giờ đến đâu để nhận lại?'" /> Là nhà đồng sáng lập Facebook nhưng giờ đây Chris Hughes lo ngại Facebook đã có quá nhiều quyền lực
Tuy nhiên Hughes cho rằng vấn đề của Facebook không chỉ dừng lại ở việc độc quyền và làm mất đi tính cạnh tranh, mà theo nhà đồng sáng lập này chính là vì quyền lực mà mạng xã hội này đang nắm giữ. Hughes cho rằng hiện tại Mark Zuckerberg, “ông chủ” Facebook” đang nắm giữ một quyền lực không thể kiểm soát và có tầm ảnh hưởng vượt xa bất kỳ ai khác trong chính phủ hoặc trong giới doanh nhân.
“Mark là một người tốt. Nhưng tôi tức giận vì sự tập trung vào tăng trưởng của anh ấy đã khiến Mark hy sinh sự an toàn và văn minh cho những cú kích chuột”, Hughes viết.
Theo Chris Hughes thì thuật toán của News Feed (dòng thời gian trên Facebook) đưa ra các nội dung mà hàng trăm triệu người dùng Facebook xem hàng ngày, nhưng không có các quy tắc để xác định nội dung nào được coi là chứa ngôn từ kích động và thù địch, không có sự giám sát dân chủ nào về các nội dung được hiển thị trên News Feed. Trong khi đó, Mark Zuckerg, với vai trò là Chủ tịch, CEO và là người nắm cổ phần lớn nhất tại Facebook, có quyền quyết định các thuật toán hiển thị nội dung trên Facebook mà không có ai kiểm soát quyền lực của Zuckerberg tại Facebook.
Cũng theo Hughes, chính việc nắm giữ Facebook, Instagram và WhatsApp, 3 nền tảng mạng xã hội và liên lạc lớn nhất hiện nay sẽ giúp cho Mark Zuckerberg có một quyền lực cực lớn.
“Tầm ảnh hường của Mark rất đáng kinh ngạc, vượt xa bất kỳ ai khác trong giới doanh nhân hoặc trong chính phủ, khi Mark nắm quyền kiểm soát ba nền tảng truyền thông cốt lõi - Facebook, Instagram và WhatsApp, mà có hàng tỷ người sử dụng mỗi ngày”, Chris Hughes viết thêm. “Một mình Mark có thể quyết định cách cấu hình thuật toán Facebook để xác định những gì người dùng nhìn thấy mỗi ngày trên News Feed của họ, những thiết lập bảo mật nào người dùng có thể sử dụng và cách thức các tin nhắn được gửi... Mark đặt ra các quy tắc về cách phân biệt lời nói bạo lực và gây kích động và anh ta có thể dập tắt các đối thủ cạnh tranh bằng cách mua lại hoặc sao chép các tính năng của nó”.
“Tôi đã thất vọng với chính mình và nhóm cộng sự đầu tiên của Facebook vì không nghĩ nhiều đến việc các thuật toán của News Feed có thể làm thay đổi văn hóa của chúng ta, ảnh hưởng đến kết quả bầu cử và làm tăng quyền lực của các nhà lãnh đạo quốc gia”, Chris Hughes chia sẻ thêm. “Và tôi lo lắng rằng Mark được bao quanh mình bởi một đội ngũ đang củng cố niềm tin của anh ấy”.
Cùng với việc kêu gọi “giải tán” Facebook, nhà đồng sáng lập Chris Hughes còn kêu gọi chính phủ Mỹ thành lập một cơ quan để chuyên giám sát các hãng công nghệ như Facebook, mà theo Hughes cơ quan này sẽ có nhiệm vụ bảo vệ quyền riêng tư của người dùng và đưa ra các quy định về cách thức Facebook hoạt động.
Chris Hughes (giữa) chụp ảnh cùng hai đồng sáng lập Facebook khác là Mark Zuckerberg (phải) và Dustin Moskovitz (trái) Đáp trả lại lời kêu gọi “giải tán” từ chính người đã từng tạo ra mình, đại diện Facebook cho biết hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp nhưng Facebook không thể bị “giải tán” vì... đang quá thành công.
“Facebook chấp nhận rằng đi đôi với thành công chính là trách nhiệm, nhưng bạn không thể thực thi trách nhiệm bằng cách kêu gọi giải tán một công ty thành công của Mỹ”, Nick Clegg, Phó chủ tịch phụ trách các vấn đề về truyền thông toàn cầu của Facebook cho biết.
Chris Hughes là nhân vật mới nhất trong số các doanh nhân và nhà lãnh đạo các hãng công nghệ nổi tiếng kêu gọi một quy định chặt chẽ hơn để giám sát Facebook và các nền tảng mạng xã hội khác. Hiện tại nhiều quốc gia cũng đang gấp rút đưa ra các biện pháp để kiểm soát Facebook hiệu quả hơn sau hàng loạt vụ bê bối làm lộ thông tin của người dùng cũng như phát tán thông tin sai lệch làm ảnh hưởng đến kết quả bầu cử...
Sinh năm 1983, Chris Hughes là bạn ở chung phòng ký túc xá tại trường đại học Harvard với Mark Zuckerberg, cùng với Dustin Moskovitz, Andrew McCollum và Eduardo Saverin tạo nên mạng xã hội Facebook.
Trong thời gian đầu của mạng xã hội Facebook, Hughes đóng vai trò thử nghiệm, đánh giá và đưa ra ý tưởng về các tính năng mới trên Facebook. Khi Facebook được mở rộng ra toàn cầu, Hughes trở thành người phát ngôn viên chính thức của mạng xã hội này.
Thay vì bỏ học để tập trung vào Facebook như Mark Zuckerberg, Hughes đã hoàn thành nốt việc học của mình tại trường Harvard và quay trở lại làm việc tại Facebook sau khi đã tốt nghiệp.
Năm 2007, Hughes rời bỏ Facebook để tham gia chiến dịch tranh cử của tổng thống Barack Obama (năm 2008). Hiện Hughes là nhà sáng lập của nhiều dự án hoạt động vì cộng đồng." alt="Đồng sáng lập Facebook: “Đã đến lúc cần phải giải tán Facebook”" />Có lẽ Tinder cũng đến lúc cần một phiên bản Lite để "đánh chiếm" các thị trường mới nổi. Dù không chia sẻ số người dùng chi tiết, nhưng quý 1/2019 cho thấy lượng người dùng trả phí trung bình của Tinder là 4,7 triệu, tăng 1,3 triệu so với cùng kỳ năm ngoái. Ước tính của BBCcho biết Tinder có khoàng 57 triệu người dùng hoạt động mỗi tháng.
Hiện chưa rõ ngày ra mắt chính thức của Tinder Lite, theo CEO Match Group Mandy Ginsberg thì ứng dụng sẽ "ra mắt trong thời gian tới". Trong báo cáo tài chính quý 1/2019, Ginsberg cũng nói rằng Tinder Lite sẽ nhắm đến Đông Nam Á, thị trường rất hứa hẹn với lượng người dùng internet tăng đến 15% trong 5 năm qua.
Tinder gần đây đã ra mắt thị trường Ấn Độ, công ty mẹ Match Group cũng đã tái cơ cấu đội ngũ tại Châu Á Thái Bình Dương với mục đích phát triển nhiều hơn tại khu vực này.
Tương tự nhiều ứng dụng rút gọn khác, Tinder Lite sẽ lược bỏ bớt vài tính năng không cần thiết để tập trung vào trải nghiệm cốt lõi đó là vuốt và ghép đôi.
Phúc Thịnh
" alt="App hẹn hò Tinder giới thiệu phiên bản Lite, xài máy yếu cũng có thể tìm 'gấu'" />Sau khi đưa ra thông báo đã hoàn tất thâu tóm Uber ngày 26/3, Grab cho hay về phía hành khách sử dụng dịch vụ Uber và Grab, trước mắt chưa có điều gì thay đổi và mọi hoạt động vẫn diễn ra như bình thường.
“Khi việc chuyển tiếp hoàn tất, người dùng hoàn toàn có thể trông đợi vào một dịch vụ hoàn thiện hơn với nhiều tài xế và các hình thức di duyển đa dạng trên cùng một ứng dụng duy nhất”, Grab cho hay.
Cũng theo hãng này, dịch vụ của Uber sẽ vẫn có mặt tại Đông Nam Á thêm 2 tuần nữa (cho đến ngày 8/4/2018), sau đó các tài xế Uber sẽ được chuyển vào nền tảng của Grab. Những tài xế Uber hiện tại có thể tải và sử dụng Grab ngay lập tức để nhận chuyến và phục vụ hành khách.
" alt="Grab lên tiếng trấn an người dùng Uber tại Việt Nam" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4
- ·400 học sinh xuất sắc được trải nghiệm công nghệ 4.0 tại lễ tốt nghiệp Apax 2019
- ·Uber chỉ còn hoạt động tại Việt Nam 2 tuần nữa, toàn bộ tài xế Uber phải chuyển qua Grab
- ·Bắt tội phạm lẩn trốn 20 năm bằng AI tại Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Nam Định, 18h00 ngày 20/4: Tuyệt vọng tìm lối thoát
- ·LMHT: KT xử phạt Smeb vì lỗi cố ý sử dụng tài khoản của người khác
- ·iPhone X, iPhone 8, iPhone 8 Plus, iPhone 7 bị nhà mạng Mỹ giảm giá sốc
- ·Cách tìm iPhone thất lạc ngay cả khi đặt chế độ im lặng
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
- ·Doanh nghiệp làm gia công phần mềm xuất khẩu có còn đất sống?
Sundar Pichai khẳng định Google sẽ bảo vệ quyền riêng tư của người dùng. Ảnh: Getty Images. Trước đây, Apple từng nhiều lần “chĩa mũi dùi” quyền riêng tư vào Google khi ám chỉ công cụ tìm kiếm hàng đầu thế giới sử dụng thông tin cá nhân người dùng để tạo ra lợi nhuận. Apple xây dựng hình ảnh các sản phẩm gắn với tính năng bảo mật cao, không khai thác thông tin người dùng và sử dụng điều này như một công cụ tiếp thị.
Đầu năm, Apple cho treo một biển quảng cáo khổng lồ mang thông điệp "Những gì xảy ra trên iPhone của bạn, sẽ ở lại trong iPhone của bạn" tại khu vực đối diện nơi tổ chức sự kiện CES 2019 nhằm đá đểu Google, Amazon sau những sự cố về quyền riêng tư.
Tuy nhiên, mô hình kinh doanh của Apple chỉ tập trung vào các thiết bị và dịch vụ cao cấp. Ngay cả chiếc điện thoại rẻ nhất của họ - iPhone XR - đã có giá đến 749 USD, tương đương với smartphone cao cấp của các nhà sản xuất khác.
Trong nỗ lực cải thiện khả năng bảo vệ quyền riêng tư người dùng, Pichai nhấn mạnh phương thức Google thu thập và sử dụng dữ liệu khách hàng một cách có trách nhiệm. Dữ liệu được thu thập và tổng hợp dưới dạng ẩn danh về Google, thông tin này được dùng để cải thiện chất lượng sản phẩm. Do đó, Pichai tuyên bố Google bảo vệ nghiêm ngặt sự riêng tư, ngay cả khi họ có quyền truy cập vào một lượng lớn thông tin cá nhân.
Ngoài ra, Google sẽ giảm thiểu số lượng quảng cáo nhắm mục tiêu dựa trên dữ liệu thu thập được, mặc dù đây là mô hình kinh doanh cốt lõi của công ty.
Tại Hội nghị dành cho các nhà phát triển Google I/O 2019 diễn ra hôm 7/5, Google đã tiết lộ smartphone được trang bị các tính năng bảo mật mới nhất của hệ điều hành Android có giá 399 USD, chỉ hơn 1/2 giá bán của chiếc iPhone rẻ nhất.
Cùng với đó, Google còn mang chế độ ẩn danh từ Chrome lên ứng dụng bản đồ Google Maps, giúp người dùng tìm kiếm địa chỉ mà không cần dữ liệu liên kết với tài khoản.
" alt="CEO Google chỉ trích quyền riêng tư 'quý tộc' của Apple" /> Android Q sẽ hỗ trợ màn hình gập và sở hữu bộ tính năng giúp trải nghiệm của người dùng tốt hơn. Một trong số các tính năng quan trọng đến với Android Q là “Screen continuity”, chuyển đổi hoạt động mượt mà giữa các màn hình khác nhau. Chẳng hạn, game đang chơi trên màn hình nhỏ của điện thoại sẽ tự động phóng lớn trên màn hình lớn khi mở thiết bị.
Hỗ trợ 5G
Cùng với màn hình gập, 5G là một xu hướng lớn của thị trường di động, mang lại tốc độ kết nối siêu nhanh và độ trễ thấp. Đó là lý do vì sao Android Q sẽ hỗ trợ 5G. Với hơn 20 nhà mạng trên toàn cầu dự định triển khai 5G trong năm 2019, Android sẽ ở tuyến đầu của cuộc cách mạng 5G.
Live Captions
Một tính năng nhỏ nhưng thú vị trên Android Q là cung cấp chú thích theo thời gian thực, giúp bạn hiểu những gì đang diễn ra trên điện thoại khi tắt tiếng hay khi không nghe rõ. Nó áp dụng cho bất kỳ video nào dù nó trên web hay trên video bạn quay được. Bản thân chú thích có thể mở rộng, thu gọn hoặc di chuyển bất cứ nơi nào trên màn hình. Điểm hay nhất là chú thích tự tạo ra trên thiết bị mà không lưu dữ liệu trên máy chủ Google.
Smart Reply và Suggested Actions
Thông báo thông minh trên Android ngày càng thông minh hơn và áp dụng cho tất cả ứng dụng nhắn tin. Tính năng trả lời thông minh sẽ gợi ý các câu trả lời theo bối cảnh, thậm chí cả bằng emoji. Ngoài ra, Smart Reply gợi ý các hành động liên quan: chẳng hạn, nếu ai đó gửi cho bạn địa chỉ, nút Google Maps sẽ hiện ra, giúp bạn mở ứng dụng để xem địa chỉ. Tính năng này không xử lý dữ liệu trên máy chủ Google.
Dark Mode
" alt="Android Q: Mọi tính năng mới trên hệ điều hành sắp ra mắt của Google" />Ông Nguyễn Ngọc Thủy, Chủ tịch Egroup cho biết, sở dĩ Egroup đầu tư vào Minischool vì đây là nền tảng giáo dục trực tuyến đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng
Minischool là startup về học tiếng Anh, giống mô hình VIPKID ở Trung Quốc và Topkid ở Việt Nam. Đây là lần đầu tiên một doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào một startup Hàn Quốc.
Phát biểu tại sự kiện này, ông Uk Neo Jung, nhà sáng lập của Minischool cho hay, Minischool xây dựng các nền tảng giáo dục để cho bất cứ ai cũng có thể tạo ra nội dung học tập như tiếng Anh, Toán học hay các môn học khác. Minischool đã khởi nghiệp năm 2016 và tìm kiếm cơ hội đầu tư tài chính để phát triển sản phẩm này. Hiện đã có có một số nhà đầu tư vào Minischool như Kakao Ventures, nhưng chỉ có Egroup là nhà đầu tư nước ngoài duy nhất của Minischool.
"Trên thị trường có nhiều sản phẩm học online, nhưng đa phần là 1 chiều giáo viên giảng cho học sinh chứ không có tương tác. Chúng tôi tạo ra phòng học online mà người học có thể tương tác và chia sẻ với với nhau. Minischool sẽ tập trung vào phương thức giảng dạy của giáo viên giúp người học hứng thú với người học, khiến cộng đồng học tập mà vui chơi, và tạo ra các bài giảng sáng tạo. Nền tảng Minischool có thể đáp ứng cho hàng nghìn người học online. Chúng tôi sử dụng trí tuệ nhân tạo để nhận diện khuôn mặt để đánh giá học sinh xem họ có hứng thú với bài giảng hay không", ông Uk Neo Jung nói.
Thông tin về sản phẩm này, bà My Lan, Tổng giám đốc của Egroup chia sẻ: "Với hợp đồng ký kết giữa Minischool, Egroup đã đặt chân chính thức vào kinh doanh sản phẩm 4.0 cho giáo dục. Chúng tôi sử dụng công nghệ AI và Big data để kết nối giáo viên nhàn rỗi học sinh và giáo viên toàn cầu. Minischool là nền tảng công nghệ có thể dạy nhiều môn khác nhau và nhiều độ tuổi. Đây là nền tảng gắn kết online và offline. Học sinh không cần phải đến trường mà học online tại nhà và có thể tương tác cùng giáo viên, thông qua hình ảnh đại diện giáo viên ẩn dưới những nhân vật hoạt hình được học sinh yêu thích. Tiếng nói của giáo viên được biến đổi theo nhân vật hoạt hình đó. Với công nghệ thay đổi giọng nói, Minischool giúp tiếng của giáo viên có thể thay đổi thành tiếng của đàn ông, đàn bà, em bé… tùy thuộc vào người học. Nền tảng của Minischool còn có bộ lọc cho phép lựa chọn giáo viên có chất lượng, đồng thời có thể kiểm tra chất lượng đầu vào và kết quả đầu ra của học sinh bằng công nghệ big data và trí tuệ nhân tạo".
Phát biểu tại sự kiện này, ông Nguyễn Ngọc Thủy, Chủ tịch Egroup (Shark Thủy) cho biết, Minischool giống như là Uber trong giáo dục vì là nền tảng để phát triển rất nhiều nội dung trên đó và nó giống như một trường học ảo. Các chuyên gia giỏi có thể ngồi bất kỳ đâu trên thế giới mà vẫn có thể đăng ký giảng dạy và tư vấn online cho học sinh ở Việt Nam. Với nền tảng Minischool có thể kết nối đa điểm các trường, người học một cách không giới hạn, Egroup muốn biến sản phẩm này trở thành mạng xã hội về học tập, các học sinh của Việt Nam có thể tương tác với giáo viên và học sinh không chỉ ở trong nước mà cả ở các nước khác.
" alt="Shark Thủy vừa đầu tư ngược cho startup Hàn Quốc để xây dựng nền tảng giáo dục 4.0 cho Việt Nam" />Ông Nguyễn Thế Tân. Ảnh theo Cafebiz
Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam (Make in Vietnam) ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp đề xuất Chính phủ xem xét lại tư tưởng đánh thuế cho nhóm doanh nghiệp công nghệ sáng tạo.
“Cần phải làm rõ tư duy đánh thuế để thu thật nhiều, hay đánh thuế để ngành này phát triển”, ông Tân phát biểu.
Lấy ví dụ về chính sách ưu đãi thuế của hai cường quốc công nghệ là Trung Quốc và Mỹ, ông Tân cho hay, ở Trung Quốc, các doanh nghiệp như Alibaba, Baidu, Tencent được ưu đãi bảo hộ, hưởng mức thuế âm. Ở Mỹ, Amazon, Google, Microsoft thuộc nhóm thiên đường ưu đãi thuế, Amazon lợi nhuận 11 tỷ USD nhưng được miễn thuế.
Còn ở Việt Nam, doanh nghiệp nội dung số, phải nộp 15-20% thuế trong tổng doanh thu, chưa kể thuế thu nhập doanh nghiệp. Dịch vụ nội dung số còn bị trói chân, trói tay bởi những quy định, chính sách tư duy quản lý cũ như: Chỉ được làm những dịch vụ trong giấy phép, nhưng lại chưa có quy định cụ thể chi tiết, hoặc cung cấp dịch vụ mới nhưng buộc phải theo quy định cũ, các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đang bị ràng buộc bởi tư duy cũ.
Ngành nội dung số trong nước được cho là có tiềm năng rất lớn, chiếm 80% nội dung sản xuất, chiếm 60-70% độc giả, có thể đạt doanh số 500 triệu – 1 tỷ USD, ngành nội dung số sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa nếu có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển. Công nghệ tuy kém hơn so với Google, Facebook nhưng các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam cũng nằm trong Top đầu thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, Trung Quốc, Nga.
" alt="Ưu đãi cho ngành nội dung số: Mỹ, Trung Quốc miễn thuế, Việt Nam thu 15" />
- ·Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
- ·Ngoài sushi và hoa anh đào, thứ màu xanh này cũng được xếp vào hàng báu vật của Nhật Bản
- ·Blizzard trao thưởng một triệu USD cho bất kỳ ai nếu…
- ·Galaxy S9, S9 Plus là điện thoại có camera tốt nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Moreirense, 02h30 ngày 19/4: Không được phép sẩy chân
- ·Diễn đàn công nghệ ngành ngân hàng Banking Vietnam 2019 sẽ diễn ra cuối tháng 5
- ·Sau Facebook và Google, đến lượt Twitter cũng sẽ cấm quảng cáo tiền mã hóa
- ·Chuyên gia Facebook: Lập trình viên Việt Nam giỏi, doanh nghiệp Việt có cơ hội vươn ra toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- ·Xem trực tiếp Robocon Việt Nam 2019 ở đâu?