Nhận định, soi kèo Tianjin Jinmen Tiger với Chengdu Rongcheng FC, 14h30 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4 -
- Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định vô cùng tâm lý. Thầy hiệu trưởng tâm lý nhất 'hệ mặt trời'90% học sinh sử dụng smartphone trong học tập
Bước chân vào ngôi trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), một điều dễ dàng nhận thấy là toàn bộ trường được phủ sóng Wi-Fi ngập tràn.
Thầy Hoàng Văn Việt, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ đầy tự hào bởi đây là một trong ba ngôi trường trên địa bàn huyện Bảo Thắng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, dạy và học.
Thầy Hoàng Văn Việt.
Vốn từng đi du học tại Đức, thầy Việt hiểu rất rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong các giờ giảng.
“Ở cương vị người học, lúc đó tôi cảm thấy hứng thú và không bị nhàm chán. Tôi nhớ mãi thầy tôi - một giáo viên dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc - khi ấy đã thông qua những hình ảnh và clip ngắn để trình bày về diễn biến một cuộc chiến. Khi ấy tôi tự nghĩ, “Trời ơi sao nội dung lại dễ nhớ đến thế? Tại sao mình lại không áp dụng điều này ở quê hương mình?”, thầy Việt chia sẻ.
Vì thế, sau khi trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng, thầy Việt bắt đầu tìm cách ứng dụng công nghệ vào các giờ học.
Với vốn kiến thức nền tảng vững chắc về công nghệ thông tin, năm 2007, thầy Việt mạnh dạn đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập.
Học sinh chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến. Giáo viên sẽ tự sáng tạo bài giảng của mình, tạo ra ngân hàng câu hỏi, thậm chí tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng. “Trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone để đáp ứng việc học. Mình phải thay đổi thì học trò mới ham học hơn”, thầy Việt nói.
Một tiết học tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng diễn ra cũng hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, thì lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
“Ví dụ trong môn Vật lý có hiện tượng sóng, mình khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, mình sẽ giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào.
Sau quá trình tìm hiểu, mình sẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Mình luôn có một quan niệm về “tiếng ồn tích cực” trong giờ học. Học sinh không nhất thiết phải ngồi yên trong giờ học mà được tự do nói và trao đổi”.
“Nhưng thầy cô cũng phải định hướng làm sao cho học trò dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên”, thầy Việt nói.
Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai
Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, thầy Việt khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ vào việc soạn bài dạy cho tới chuyện giao bài tập và thi cử cho học sinh. “Giáo viên trường mình sẽ xây dựng bài giảng lên trang mạng xã hội trực tuyến của trường. Bài tập về nhà của học trò cũng được thầy cô gửi qua thư điện tử.
Đối với những bài kiểm tra học kỳ, thậm chí học sinh cũng có thể làm bài tại nhà thông qua smartphone. Bài thi sẽ được cập nhật trên trang mạng và có quy định ngày giờ kiểm tra cụ thể”. “Giáo dục hiện nay bắt buộc phải theo xu thế đổi mới. Nếu nhà trường không tự đổi mới sẽ đánh mất đi “khách hàng” của mình. Ngược lại, khi anh làm cho khách hàng hài lòng thì họ sẽ trở nên hào phóng, trong đó có sự hào phóng về tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực. Chỉ cần học sinh hào phóng như thế với giáo viên, giờ học chắc chắn sẽ thành công”, thầy Việt nói.
“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp”
Thầy giáo sinh năm 1970 luôn ủng hộ học trò sử dụng mạng xã hội.
Vì vậy, dù là ngôi trường thuộc huyện biên giới với 763 học sinh nhưng có đến 90% học trò nơi đây được sử dụng smartphone. “Facebook cũng nhiều cái hay lắm chứ! Đến người lớn còn bị cuốn vào thì sao cấm cản học trò được”. Vì thế thầy Việt luôn sẵn sàng tương tác với học trò trên mạng xã hội. Bằng cách này, thầy hiệu trưởng còn được học trò gọi bằng cái tên “chuyên gia tâm lý”.
"Thường học sinh sẽ nhắn tin riêng cho mình nhờ tư vấn tình cảm. Khi ấy, mình sẽ bày cách cho chúng có thể kết nối tình cảm với nhau. Tuy nhiên, dù có tình cảm rung động với cô bạn này, cậu bạn khác thì cũng vẫn phải tiến tới mục tiêu cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập”.
Cũng có những lần thầy Việt còn được học trò tìm đến để kể những câu chuyện nhạy cảm như thu tiền học đầu năm hay chuyện giáo viên chủ nhiệm ứng xử chưa đúng mực. “Mình luôn chia sẻ bình đẳng với học trò như những người bạn. Học sinh có nhu cầu giãi bày tâm tư, mình luôn sẵn sàng chia sẻ. Như vậy, học sinh sẽ tin tưởng thầy. Công tác giáo dục vì thế cũng sẽ hiệu quả. Nếu không biết gì về học sinh, giáo viên sẽ bị mù trong việc định hướng giáo dục. Bản thân mình nghĩ, là người thầy thì không nên nói không với học trò”, thầy Việt nói.
Còn đối với những trường hợp học sinh phát ngôn bậy trên mạng xã hội, thầy Việt thường chọn cách cùng tham gia bình luận như “Đọc comment của mấy đứa thầy đến cạn lời”, hay “Mấy đứa viết gì thế thầy đọc mãi không hiểu”. Học trò thấy thầy hiệu trưởng bình luận như vậy cũng biết ý tự xóa bài viết đi. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
Lại có những học sinh thường xuyên trốn học đi chơi net. Thầy Việt phải tìm cách tổ chức các giải thi đấu game cho học sinh. Ngoài những phần thưởng dành cho người chiến thắng, học trò phải cam kết sẽ không bao giờ trốn học đi chơi net nữa.
Thầy Việt bảo, ở tuổi 16-17, càng cấm học trò lại càng thích làm theo ý mình. Do vậy, thay vì cấm đoán trừng phạt, thầy Việt chọn cách đồng hành cùng học sinh. Tất nhiên, đồng hành không có nghĩa là a dua, thỏa hiệp. Nhờ những cách thức giáo dục “lạ” này mà nhà trường đã giảm thiểu được tình trạng học sinh không muốn đến trường. “Giờ những học sinh trốn học đi chơi net lại trở thành cá biệt ở trường mình”, thầy Việt nói.
Hào hứng với những quy định mà thầy hiệu trưởng đăt ra, Phạm Quỳnh Anh, học sinh lớp 11 của trường kể: “Thầy Việt có tư tưởng khá trẻ trung! Thầy hay có những cách thức tiếp cận học trò rất đặc biệt và luôn sẵn sàng đáp ứng mong mỏi của học trò.
Ví dụ như khi chúng em kêu ca với thầy rằng ngày nào cũng mặc đồng phục sẽ xấu lắm, vậy là thầy ra luôn quy định học sinh sẽ được một ngày trong tuần mặc theo phong cách mà mình yêu thích”. Học sinh tại ngôi trường này còn được cho phép trang điểm khi đến lớp. Quy định được đặt ra, theo thầy Việt, là bởi học trò cũng có nhu cầu muốn làm đẹp.
Vì vậy, ngay cả giáo viên đến trường ăn mặc tuềnh toàng, nhợt nhạt đôi khi cũng bị thầy hiệu trưởng “phê bình”. Với thầy Viêt, học trò đến trường phải được hạnh phúc, được nói, được cười, được thể hiện cá tính. Do vậy, thầy không ép học trò phải đi theo khuôn mẫu. Kỷ luật trong trường cũng đều là kỷ luật tích cực. Ở ngôi trường của thầy Việt, chưa bao giờ có cảnh học trò phải đứng trước cờ hay đứng giữa lớp để tự đọc bản kiểm điểm.
Thúy Nga
"> -
Vừa xác nhận có con, Megan Fox chia tay bạn trai vì bị phản bội?Megan Fox được cho là đã chia tay bạn trai MGK, đúng 2 tuần sau khi xác nhận có con với anh (Ảnh: People).
Trung tuần tháng 11, trên trang cá nhân, Megan Fox chia sẻ ảnh tạo dáng với chiếc bụng lớn cùng dòng chú thích: "Không có gì thực sự mất đi. Chào mừng trở lại". Cô còn gắn tên bạn trai vào bài đăng để xác nhận việc anh là cha của đứa bé. Dưới bài viết, nhiều người để lại bình luận chúc mừng cặp sao đón tin vui.
Vài ngày sau khi xác nhận việc mang bầu, Megan Fox cùng bạn trai còn tham dự sự kiện GQ x Men of The Year 2024. Nữ diễn viên diện đồ táo bạo và chụp ảnh cùng MGK trên thảm đỏ.
Chuyện tình của Megan Fox và MGK tiêu tốn giấy mực truyền thông quốc tế kể từ khi họ hẹn hò vào năm 2020. Họ bắt đầu tìm hiểu không lâu sau khi nữ diễn viên chia tay người chồng đầu tiên. Cặp đôi phải lòng nhau khi cùng hợp tác trong dự án kinh dị tội phạm Midnight in the Switchgrass.
Cuộc sống của Megan Fox thay đổi hoàn toàn khi cô hẹn hò với nam ca sĩ kém 4 tuổi. Cặp đôi xuất hiện "như hình với bóng" tại các sự kiện, công khai bày tỏ tình cảm trên mạng xã hội. Thậm chí, sự phô trương tình yêu của cặp đôi còn đối mặt với làn sóng chỉ trích của người hâm mộ.
Đầu năm 2022, họ đính hôn, nhưng tuyên bố chia tay vào năm tiếp theo. Trong thời điểm chia tay, họ xóa mọi hình ảnh chụp chung, từ chối nhắc đến đối phương. Có thông tin cho rằng, cặp đôi tan vỡ vì Machine Gun Kelly vướng nghi vấn ngoại tình.
Trong 4 năm qua, họ liên tục chia tay rồi tái hợp. Chuyện tình của họ không nhận được sự ủng hộ của người hâm mộ, bị đánh giá là độc hại.
Megan Fox và MGK chia tay rồi tái hợp nhiều lần suốt 4 năm qua (Ảnh: News).
Trước khi đến với MGK, Megan Fox từng trải qua một cuộc hôn nhân và có 3 con với người chồng đầu tiên, Brian Austin Green. Trong đó, con lớn nhất của cô hiện 11 tuổi và bé nhất là 7 tuổi.
Machine Gun Kelly từng có một cô con gái riêng với người yêu cũ, Emma Cannon. Con gái của Machine Gun Kelly hiện 15 tuổi.
Từ khi gắn bó với MGK, Megan Fox theo đuổi phong cách táo bạo, khác xa hình ảnh của cô trong cuộc hôn nhân đầu.
Người đẹp 38 tuổi từng giải thích về sự phóng khoáng của bản thân: "Tôi không ngại khi bản thân mình được đánh giá là đẹp gợi cảm. Một người phụ nữ vừa thông minh vừa biết cách biến vẻ đẹp của mình trở thành một thứ vũ khí sắc bén thì không gì nguy hiểm hơn, không gì quyền lực hơn. Thay vì từ chối khoe ra vẻ đẹp của mình, tôi thấy hạnh phúc khi có thể trân trọng vẻ đẹp đó và trở thành người phụ nữ quyến rũ".
Megan Fox (SN 1986) bắt đầu sự nghiệp diễn xuất của mình vào năm 2001. Năm 2007, cô vụt sáng thành ngôi sao khi đóng vai nữ chính Mikaela Banes trong bộ phim bom tấn hành động Transformers và phần tiếp theo là vào năm 2009, Transformers: Revenge of the Fallen.
Mang vẻ ngoài gợi cảm, Megan Fox được xem là một trong những biểu tượng sắc đẹp tại Hollywood. Cô từng xuất hiện trên nhiều tạp chí danh tiếng như: Maxim, Rolling Stone và FHM.
"> -
Những năm qua, dù đã có nhiều chính sách, giáo dục tại Điện Biên vẫn luôn là một bài toán khó khi đường đến với con chữ còn vô vàn khó khăn với các em và chính các thầy cô vùng dẻo cao. Gian truân đường tìm chữ của HS Nậm HeNhững khó khăn nằm sau khung cảnh thiên đường
Hơn 500km từ Hà Nội đến Điện Biên trong 12 giờ đồng hồ di chuyển là một chặng đường dài và đáng nhớ với các thành viên trong đoàn thiện nguyện Gỗ Minh Long. Đồi tiếp núi, mây nối mây đã đem đến cho đất trời Tây Bắc một vẻ đẹp khó tả. Bóng núi “nhàn rỗi” nghiêng nghiêng trong nắng chiều vàng như mật ong rừng thấm đẫm hương lúa mùa thu. Tất cả hoà quyện tạo nên bức tranh thuỷ mặc có một không hai.
Cảnh sắc Tây Bắc vào thu đẹp đến nao lòng Những con đường ngoằn ngoèo lên xuống, cua dốc liên tục tưởng như bất tận sẽ khiến cho những ai lần đầu đến Điện Biên không khỏi choáng ngợp, thấy mình thật nhỏ bé trước đại ngàn hùng vĩ. Núi rừng mênh mang, vắng lặng trông thật hiền hoà nhưng đầy bí ẩn đến ma mị. Giữa đêm tối chạy xe vào bản Nậm He, cảm giác đơn độc, bâng khuâng dâng lên nhưng sẽ kịp lắng xuống khi ngước lên bầu trời có ánh trăng vằng vặc đồng hành, bởi lẽ, đó là người bạn kéo ta gần với miền xuôi hơn.
Nhưng sau những phút giây ngây ngất với vẻ đẹp đất trời, sẽ là nỗi day dứt khẽ nhói khi nhận ra mọi khó khăn còn thường trực. Nhìn sâu vào cảnh vật, đó là những quả núi đang rỉ máu vì sạt lở, những vùng tối tăm chưa có điện kéo về, những bản nghèo cơm chưa đủ ăn, quần áo không đủ mặc. Và chính vì nghèo nên trẻ em không được đi học. Những đứa trẻ băng rừng, lội suối nửa ngày mới tới trường, quay quắt trong nỗi nhớ mẹ cha, thấy bóng thầy cô lại chạy vào rừng, thầy cô “mai phục” trên rừng, dưới suối để các em không trốn về.
Những đứa trẻ trốn trường về dù nhà xa mấy giờ đi bộ Giáo dục nơi đây cũng còn vô vàn khó khăn khi “vừa dạy, vừa dỗ”. Học sinh và phụ huynh vùng sâu vẫn còn chưa hiểu được ý nghĩa của việc học. Với họ, không học cũng biết làm nương! Các em mới lớp 4, lớp 5 đã là lao động chính. Thầy cô có những lúc phải vượt rừng lên đón học sinh mỗi cuối tuần; góp tiền, góp gạo đem đến nhà để cha mẹ cho các em đi học… Chính bản thân thầy cô cũng phải hi sinh những hạnh phúc cá nhân để đem con chữ đến với trẻ em vùng sâu, vùng xa.
Đường lên Tía Tâu
Chặng đường với những khúc quanh, cua gấp, bị đất đá sạt lở chắn đường khi đến với Điện Biên vẫn không thể so sánh với gian truân trên con đường đi học của học sinh Nậm He. Những đứa trẻ mới 6, 7 tuổi nhưng phải vượt núi để đi học. Những ngày mưa, đường lầy lội, trơn trượt ẩn chứa đầy nguy hiểm vì sạt lở, cây đổ, thú rừng…
Điểm trường Tía Tâu rách nát, đơn độc trên núi cao Điểm trường Tía Tâu nằm chênh vênh trên núi, được dựng từ những tấm gỗ nay đã mục nát. Dù thiên nhiên có đẹp đến thế nào cũng không thể cứu vãn được sự tiêu điều, thiếu thốn nơi đây. Quanh trường chỉ còn vài nóc nhà xiêu vẹo, trong đó phần lớn là bỏ hoang vì người dân đã rời bản xuống núi. Trường học xa, lại làm các em càng nhụt chí, không muốn đi học, bữa đi, bữa nghỉ.
Tía Tâu chưa có điện, đường đi trắc trở, nguồn nước xa, khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng các thầy cô vẫn không nản lòng. Những khi mưa lớn, thầy cũng không thể đi xe lên trường, phải để xe dưới đường và đi bộ hàng giờ lên núi.Có những điểm trường xa hơn, các thầy cô phải đi bộ vài ngày, gặp khi thời tiết xấu, không còn cách nào khác là để xe dưới đường, thứ 6 cuối tuần mới xuống lấy xe để về nhà.
Điểm trường mới được Gỗ Minh Long tài trợ ở vị trí thuận lợi hơn Điểm trường quá xa, địa hình khó khăn nhưng nay đã được chuyển về vị trí gần đường lớn, thuận lợi hơn. Nhà trường và trưởng bản đã vận động người dân dành một khoảng đất để xây dựng. Hi vọng khi có trường mới do công ty Gỗ Minh Long tài trợ kinh phí, đường đến trường sẽ nhanh hơn và ánh sáng của con chữ sẽ đến gần hơn với các em.
Doãn Phong
">