Thời sự

Nhận định, soi kèo Levadiakos vs AEK Athens, 23h00 ngày 1/9: Không dễ thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-18 14:54:36 我要评论(0)

Chiểu Sương - 31/08/2024 19:49 Nhận định bóng lịch bóng đá thế giớilịch bóng đá thế giới、、

ậnđịnhsoikèoLevadiakosvsAEKAthenshngàyKhôngdễthắlịch bóng đá thế giới   Chiểu Sương - 31/08/2024 19:49  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngay cả khi bạn không xem bóng đá từ những năm 2000 với Ronaldo, Ronaldinho và Péle, bạn chắc hẳn cũng đã từng nghe đến thuật ngữ "đá phạt đền". Những quả phạt đền là "phần thưởng" cho một đội nào đó nếu như đội đối phương phạm lỗi trong vòng cấm của mình, bao gồm truy cản trái phép và cố tình dùng tay chơi bóng. Ngoài ra, khi những trận đấu loại trực tiếp kết thúc hai hiệp phụ với kết quả hòa, hai đội sẽ phân định thắng thua bằng loạt luân lưu cân não.

Theo Qz, sự kịch tính của những quả phạt đền là không cần phải bàn cãi: người thực hiện cú sút và thủ môn, một chọi một, với sự kỳ vọng của cả hai đội đè nặng lên vai. Đó là lý do tại sao ngay cả những cầu thủ xuất sắc nhất của lịch sử đương đại như Lionel Messi hay Cristiano Ronaldo đều có những lúc thất bại khi đá phạt đền, và do tính chất quan trọng của nó, World Cup 2018 đã trở thành kỳ World Cup đầu tiên trong lịch sử áp dụng công nghệ video hỗ trợ trọng tài – VAR (Video Assistant Referee) để giúp các trọng tài đưa ra quyết định trong những tình huống nhạy cảm một cách chính xác nhất có thể.

Tuy nhiên, sự kịch tính ấy lại có một "lỗ hổng" không đáng có: trong một trò chơi mà mục tiêu tối quan trọng là để bị thủng lưới càng ít càng tốt, những quả phạt đền để lại hệ quả quá lớn tới cục diện của trận đấu.

Ví dụ, trận đấu giữa nước chủ nhà Nga và Tây Ban Nha tại World Cup 2018 diễn ra vào ngày 1/7 vừa qua đã phải phân định thắng thua sau loạt sút luân lưu cân não. Việc sút luân lưu có phải là cách tốt nhất để tìm ra người chiến thắng hay không là một chuyện khác – trước khi sút luân lưu ra đời, các đội sẽ bốc thăm hoặc đá lại cả trận (cúp FA của nước Anh vẫn áp dụng thể thức này). Trận đấu phải cần đến loạt sút luân lưu bởi vì Nga được hưởng một quả phạt đền sau khi Gerard Pique, hậu vệ của Tây Ban Nha dùng tay chơi bóng trong vòng cấm. Quả phạt đền đó đã thay đổi hoàn toàn kết quả của trận đấu, và khiến Tây Ban Nha - đội bóng luôn được người hâm mộ yêu mến - phải về nước.

Trọng tài sẽ chỉ thổi phạt đền nếu như một đội cố tình phạm lỗi trong vòng cấm như đã nói ở trên. Những lỗi ở bên ngoài vòng cấm thì đội bị phạm lỗi sẽ được hưởng một quả đá phạt bình thường. Tất nhiên, sẽ không có gì đáng nói nếu như một đội đang có cơ hội ghi bàn "mười mươi" thì bị phạm lỗi trong vòng cấm, nhưng không phải trường hợp nào cũng vậy. Bạn hãy thử xem xét điều này: Đá phạt đền có tỷ lệ chuyển hóa thành bàn thắng rất lớn, lên tới 75%. Để dễ so sánh, tỷ lệ cú sút/đánh đầu thành bàn thắng cao nhất lịch sử giải Ngoại hạng Anh trong suốt hơn 1 thập kỷ qua chỉ là 11%. Sau đó, xem tình huống dùng tay chơi bóng của Gerard Pique: Nếu như không có tình huống dùng tay này, chúng ta không thể biết được rằng liệu bóng sẽ bay ra ngoài, chạm xà ngang/cột dọc, bay vào lưới hay nằm gọn trong tay thủ môn. Nhưng với việc được hưởng một quả phạt đền, cơ hội có bàn thắng của Nga đã tăng cao lên đáng kể. Ngay cả khi mục đích của thổi phạt là ngăn chặn các hành vi xấu trong tương lai, một quả phạt đền vẫn là một phần thưởng quá lớn so với cơ hội đã bị bỏ lỡ.

Tình huống để bóng chạm tay của Gerard Pique

Về mặt logic mà nói, cầu thủ bị phạm lỗi thực hiện quả phạt đền là hợp lý nhất, vì suy cho cùng thì cơ hội bị tước mất là của họ. Nhưng  trên thực tế, người thực hiện lại là cầu thủ giỏi nhất của đội đó, khiến tỷ lệ chuyển hóa thành bàn thắng cao hơn nữa. Khi cầu thủ đó luôn là người thực hiện đá phạt, họ sẽ quen với áp lực hơn. Và vì những bàn thắng từ chấm đá phạt đền vẫn được tính vào tổng số bàn thắng, cầu thủ này lại càng có cơ hội giành vua phá lưới/giày vàng,… Ví dụ, Harry Kane, tiền đạo của đội tuyển Anh tại World Cup 2018 hiện đã có 6 bàn thắng, dẫn đầu danh sách vua phá lưới, nhưng 3 bàn trong số đó là từ đá phạt đền.

Theo thống kê, số trận đấu có tổng bàn thắng lớn hơn 3 đang ngày càng giảm, nên bất kỳ quả phạt đền nào cũng có thể là cơ hội để một đội bóng định đoạt trận đấu. Do đó, các cầu thủ trên sân đều làm mọi cách để có thể giúp đội nhà được hưởng một quả phạt đền: giả vờ ngã, ăn vạ, tiểu xảo,… Mặt khác, các trọng tài cũng nhận thấy tầm quan trọng của những quả phạt đền, từ đó ít có xu hướng thổi phạt hơn, khiến những pha va chạm trong vòng cấm trở nên "rắn hơn". Những tình huống lẽ ra phải thổi phạt đền nhưng trọng tài lại không thổi diễn ra rất phổ biến, đơn cử là trận bán kết UEFA Champions League giữa Chelsea và Barcelona. Đây cũng là một phần khiến công nghệ VAR được triển khai.

Những tình huống thổi phạt trong vòng cấm nên xảy ra thường xuyên hơn, nhưng hình phạt cần phải được thay đổi. Thổi phạt nhiều hơn sẽ khiến các đội phải cân nhắc trước khi thực hiện bất kỳ pha truy cản nào, và phần thưởng kém hấp dẫn hơn sẽ khiến các cầu thủ không còn "vấp cỏ" nữa. Một giải pháp hợp lý là chia những tình huống phạm lỗi thành 2 nhóm: Những tình huống cố tình triệt hạ hay cố tình dùng tay trong vòng cấm để ngăn cản bàn thắng mười mươi sẽ bị thổi phạt đền như ngày nay, và những tình huống lỗi không ảnh hưởng hoặc khó xác định tầm ảnh hưởng đến cơ hội ghi bàn như trường hợp của Gerard Pique thì trọng tài sẽ thổi phạt gián tiếp (indirect free kick – tình huống sút phạt trong vòng cấm địa, có hàng rào che chắn, và bóng phải qua chân ít nhất 2 cầu thủ của đội thực hiện thì bàn thắng mới được công nhận) tại điểm phạm lỗi. Đội bị phạm lỗi sẽ vẫn được thưởng, công lý đã được thực thi, nhưng phần thưởng đã kém hấp dẫn hơn và ít ảnh hưởng đến cục diện trận đấu hơn.

" alt="Bóng đá và sự phi lý của những quả phạt đền" width="90" height="59"/>

Bóng đá và sự phi lý của những quả phạt đền

Trong quá trình tham gia vòng bảng The International 7, Johan “n0tail” Sundstein cùng Gustav “s4” Magnusson đã lần lượt trở thành player thứ hai và thứ ba trong lịch sử Dota 2 chuyên nghiệp đạt được 900 chiến thắng trong sự nghiệp thi đấu.

Trước đó, Kuro “KuroKy” Salehi Takhasomi của Team Liquidlà player đã làm được điều này trước hai người họ, và hiện cũng đang góp mặt tại TI7 khi sở hữu 935 trận thắng. Cả n0tail và Tal “Fly” Aizik đang là bộ đôi thành công nhất lịch sử Dota 2khi đã cùng nhau giành được 772 chiến thắng cùng nhau.

Tất cả player trên đều được cộng đồng Dota 2đánh giá rất cao nhờ những con số thống kê rất ấn tượng kể từ khi bước vào sự nghiệp thi đấu eSports. s4 có winrate 65.6%, giúp anh đứng thứ tư trên BXH player sở hữu nhiều thắng lợi nhất, với 538 trận.

n0tail đã chơi tổng cộng 103/112 heroes khác nhau sau hơn 1460 games trong các trận đấu Dota 2chuyên nghiệp.

OG đến với TI7 với tư cách là một trong những ứng viên hàng đầu cho ngôi vương, với việc đã bốn lần vô địch các giải Major và cũng là 1/6 teams nhận được tấm vé mời trực tiếp từ Valve. OG hiện đang xếp hạng 4/9 tại Bảng B với hệ số 7-5 sau ba ngày thi đấu tại vòng bảng TI7.

n0tail và s4 đã trở thành đồng đội vào hồi tháng 8 năm ngoái khi s4 gia nhập OG sau TI6. Trước đây, s4 thi đấu cho Alliance và Team Secret.

n0tail gắn bó với tổ chức kể từ khi được mua lại bởi (monkey) Business vào tháng 10/2015. OG đã trở thành một trong những team Dota 2vĩ đại nhất lịch sử nhưng vẫn chưa có bất cứ danh hiệu TI nào.

Cục diện hai bảng đấu tại TI7 sau ba ngày thi đấu đầu tiên

Ít nhất là tính đến thời điểm hiện tại, OG đã có thể tự hào khi sở hữu 2/3 pro player có nhiều trận thắng nhất.

Gamer(Theo Slingshot Esports)

" alt="Dota 2: n0tail và s4 chạm mốc 900 trận thắng" width="90" height="59"/>

Dota 2: n0tail và s4 chạm mốc 900 trận thắng

Trong 2 ngày 12 - 13/7/2018, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương phối hợp tổ chức Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 tại Hà Nội, với mục đích tập hợp, chắt lọc những kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và quốc tế cũng như cộng đồng doanh nghiệp để xây dựng Nghị quyết của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ về chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của Việt Nam.

Có chủ đề “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0”, Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2018 gồm 1 phiên Diễn đàn cấp cao và 5 phiên hội thảo chuyên đề, trong đó phiên hội thảo Chuyên đề 2 về chủ đề  “Xây dựng đô thị thông minh bền vững trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0”. Nội dung Hội thảo Chuyên đề 2 tập trung thảo luận về các giải pháp, ứng dụng CNTT trong vận hành đô thị thông minh trong đó có đề cập đến tình hình triển khai đô thị thông minh của thành phố Hà Nội.

Đại diện đơn vị được Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương giao chủ trì tổ chức hội thảo chuyên đề “Xây dựng đô thị thông minh bền vững trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0” trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0, trong phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Đức Chung - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội cho biết, Hà Nội là một trong số những siêu đô thị trên thế giới về diện tích và quy mô dân số. Cũng như các siêu đô thị khác, Hà Nội cũng đang gặp phải nhiều các thách thức như: tốc độ đô thị hóa nhanh, có nhiều người di cư về thành phố để sinh sống, các vấn đề về quy hoạch, ùn tắc giao thông, an ninh, y tế, giáo dục, năng lượng, phát triển nhà ở, xử lý ô nhiễm môi trường... Do đó, nhu cầu xây dựng một thành phố thông minh bền vững đảm bảo các yếu tố bền vững là một yêu cầu cấp thiết.

Cũng theo ông Chung, quản lý xây dựng “Đô thị thông minh” gần đây là một xu thế đã được nhiều thành phố trên thế giới triển khai thành công. Thành phố Hà Nội cũng lựa chọn mục tiêu xây dựng đô thị thông minh bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu này trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra nhanh chóng với những công nghệ nổi bật như in 3D, thực tế ảo, điện toán đám mây, robot, Big Data, Block Chain, trí tuệ nhân tạo. “Đây là cơ hội để chúng ta cùng nhau tìm ra phương thức và các bước đi thích hợp nhằm xây dựng đô thị thông minh bền vững”, ông Chung nói.

Đại diện lãnh đạo UBND Hà Nội cho hay, nhiều câu hỏi được đặt ra, đó là: tính “bền vững” của đô thị thông minh trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 sẽ được giải quyết ra sao? Cần hoạch định xây dựng các chính sách như thế nào để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đô thị thông minh bền vững của Hà Nội? Việc đào tạo nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả? Việc khắc phục các mặt trái của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như thế nào? Và đặc biệt các việc Thành phố cần xây dựng kế hoạch để triển khai như: Xây dựng chiến lược chuyển đổi số, Xây dựng hạ tầng kết nối số và an ninh mạng; Đào tạo nguồn nhân lực số; Xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; xây dựng nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, xây dựng công nghiệp công nghệ số... sẽ được thực hiện như thế nào?

Chủ tịch Nguyễn Đức Chung khẳng định: “Mô hình đô thị thông minh bền vững mà thành phố Hà Nội mong muốn hướng tới phải mang lại sự tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân dựa trên nền tảng ứng dụng những công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng 4.0”.

" alt="Hà Nội hướng tới xây đô thị thông minh mang lại tiện ích, an toàn cho mọi người dân" width="90" height="59"/>

Hà Nội hướng tới xây đô thị thông minh mang lại tiện ích, an toàn cho mọi người dân