Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/92b792196.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
ZenFone 4 Pro lần đầu lộ ảnh ngay trước ngày ra mắt
Hình ảnh được ghi lại từ smartphone cho thấy những gợn sóng bất thường khi sinh vật lạ ngóc đầu lên khỏi mặt nước rồi biến mất nhanh chóng.
Đoạn video lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông Trung Quốc, thu hút hơn 5 triệu lượt xem.
Sinh vật xuất hiện trong đoạn video có kích khá lớn tạo ra vùng nước động khá rộng giữa mặt hồ ở huyện La Bình, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Sinh vật bí ẩn xuất hiện ở Trung Quốc giống quái vật hồ Loch Ness
Tổng hợp 'kèo nhà cái' World Cup 2018 tối nay 10/7: Pháp và Bỉ so tài
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Thaco công bố giá bán mới cho tất cả các dòng xe Mazda. Theo giá bán mới vừa được công bố, hàng loạt mẫu xe Mazda sẽ thay đổi giá bán trong tháng mới. Trong đó, Mazda3 tăng giá bán còn các mẫu xe khác hầu hết đều giảm giá bán với giảm từ 10 đến 25 triệu đồng.
Cụ thể, theo bảng giá công bố mới, Mazda BT-50 và Mazda6 2017 là hai mẫu xe có mức giảm giá cao nhất với mức giảm lần lượt là 25 triệu đồng và 20 triệu đồng.
Như vậy, với giá bán công bố mới từ 895 triệu đồng thì Mazda6 2017 là mẫu xe sở hữu mức giá hấp dẫn nhất trong phân khúc xe hạng D hiện nay.
">Mazda điều chỉnh giá xe: Mazda3 tăng giá, CX
Lựa chọn của Apple về cổng kết nối và đầu cắm trên các thiết bị điện tử của mình vẫn là đề tài tranh cãi chưa bao giờ chấm dứt xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của hãng. Trang Apple Insider vừa rồi đã lược lại toàn bộ lịch sử phát minh cũng như đưa vào sử dụng cổng kết nối cũng như jack cắm của Người khổng lồ công nghệ Cupertino từ những ngày đầu tiên công ty bước vào hoạt động.
Từ những máy tính Apple đầu tiên sơ khai nhất tới hàng loạt thế hệ máy tính Mac, laptop MacBook cũng như iPhone và iPad sau này, sản phẩm điện tử của Apple vẫn luôn giữ một đặc điểm chung nhất: chúng đều phải có cổng kết nối. Theo thời gian, việc cổng kết nối và đầu cắm thiết bị điện tử thay đổi, ngày một hoàn thiện bản thân là điều tất yếu để giúp bắt kịp với tốc độ chuyển mình chóng mặt của công nghệ. Apple từ lâu đã sở hữu một lịch sử đầu cắm và kết nối đầy tranh cãi khi hãng gần như luôn chọn sử dụng connector riêng của mình trên máy tính Mac, ngay từ trên chiếc Macintosh 128K đầu tiên.
Khi dòng sản phẩm Macintosh lần đầu ra mắt công chúng vào 1984 với phiên bản 128K, Apple đã sử dụng cổng DB-9 kết nối máy tính với chuột và modem, còn bàn phím thì được cắm vào máy tính qua một cuộc dây về cơ bản giống như dây điện thoại bàn. Cổng này được duy trì sử dụng cho đến đời Mac tiếp theo, Mac 512K, ra mắt cuối năm 1984, tiếp tục đến phiên bản 512Ke ra mắt năm 1986 là thế hệ Mac cuối cùng sử dụng jack DB-9.
![]() |
Khi Mac Plus xuất hiện trên thị trường, “Táo khuyết” đã trang bị cho máy cổng DIN-8 để kết nối modem và máy in, vận hành trên chuẩn RS-422, cho phép mạng internet hoạt động qua LocalTalk - điều sau này trở thành nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công của dòng máy tính Mac. Tuy nhiên trở ngại duy nhất đối với DIN-8 là tại thời điểm đó, nó không phải cổng kết nối chuẩn, vậy nên nếu người dùng muốn kết nối bất kỳ máy in nào với Mac ngoài máy in ImageWriter của Apple, họ sẽ cần phải có đầu chuyển kết nối. Cần nói thêm rằng tại thời điểm đó adapter chuyển đổi trên thị trường chưa thực sự ổn định.
Beige PowerMac G3 là thế hệ desktop Mac cuối cùng sử dụng cổng DIN-8. Tuy nhiên nhiều năm sau đó trên thị trường vẫn bán adapter USB dành cho cổng kết nối này.
![]() |
Apple đã lần đầu tích hợp một phiên bản của chuẩn giao tiếp SCSI trên Mac Plus trình làng hồi năm 1986, giao thức này sau đó duy trì hoạt động trên các đời Mac sau đó tới tận Mac SE và Mac II. Ưu điểm của SCSI nằm ở chỗ giao thức này cho phép kết nối kiểu daisy chain (kết nối nhiều thiết bị cùng loại với nhau) cũng như đem lại tốc độ cao hơn rất nhiều chuẩn giao tiếp dữ liệu ATA phổ biến thời đó. SCSI chủ yếu dùng để kết nối bộ nhớ trong vì tốc độ vượt trội, nhưng các thiết bị tốc độ cao khác như máy scan của Apple cũng được tận dụng giao thức này. Tuy nhiên, sau cùng SCSI vẫn bị loại bỏ khỏi bảng mạch motherboard và thay thế bằng FireWire trong bước chuyển giao từ chiếc Beige G3 tới chiếc Blue and white PowerMac G3.
![]() |
Jack cắm ADB được phát minh bởi nhà đồng sáng lập Apple Steve Wozniak và lần đầu xuất hiện năm 1986 cùng sự ra mắt của Apple IIGS, ADB là jack cắm 4 chân pin, được sử dụng để kết nối bàn phím và chuột cũng như hàng loạt thiết bị băng tần thấp khác. ADB sau đó được đem lên nhiều sản phẩm khác của Táo như Macintosh SE và Mac II, thậm chí còn xuất hiện trên máy tính NeXT của Steve Jobs khi ông thành lập công ty cùng tên năm 1990, cổng kết nối cho phép người dùng khởi động Mac ngay trên nút bấm bàn phím. Tuy nhiên một nhược điểm lớn với ADB đó là cổng này không hỗ trợ rút ngay lập tức. Người dùng thường được khuyến cáo là không nên rút cổng này khi máy tính vẫn đang hoạt động.
“Đó chính là lý do vì sao cổng ADB bị loại bỏ. Dù hiếm khi xảy ra, nhưng hư hại phần cứng có thể xảy ra với cả cổng kết nối lẫn thiết bị bạn cắm vào”,Low End Mac viết vào năm 2001.
Tất nhiên, giống phần lớn cổng kết nối được đề cập tới tại đây, ADB đã dần đi vào quên lãng kể từ cuối những năm 1990 với sự xuất hiện đầy hoành tráng của USB. Sản phẩm cuối cùng giữ kết nối ADB của là chiếc Blue and white Power Macintosh G3 ra mắt năm 1999.
![]() |
Dây AAUI được giới thiệu đầu tiên vào cuối những năm 1980 như một phần của hệ thống mà Apple gọi là FriendlyNet, vốn dĩ cho phép kết nối các máy tính bằng mạng Ethernet. Cổng sử dụng chân 15 pin D gắn trên máy tính và nhiều loại jack cắm khác nhau ở đầu dây kết nối tùy thuộc từng nhà sản xuất.
">Cùng nhìn lại toàn bộ lịch sử cổng kết nối của Apple
Theo Facebook, ngày nay với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ, cộng đồng đang sống trong một xã hội chia sẻ.
Đối với giới trẻ, sự chia sẻ trên mạng xã hội cũng như nhận những phản hồi về chia sẻ đó như một nhu cầu thường xuyên. Những câu chuyện hàng ngày, những cảm xúc bất chợt, những bức ảnh hay video ấn tượng… đều có thể trở thành nguồn cảm hứng.
Chia sẻ là tốt, tuy nhiên nếu không thận trọng về cách chia sẻ thì có thể gây tổn thương cho người khác hoặc cho chính mình.
Nguy cơ “nổi tiếng” ngoài dự đoán
Trước khi chia sẻ một bức ảnh hoặc clip lên mạng xã hội, hãy nghĩ xem bạn cảm thấy thế nào nếu những người lạ, gia đình bạn hoặc nhà tuyển dụng tương lai sẽ xem được nó.
Chỉ với một nút “Đăng”, hàng nghìn người có thể xem bức hình hoặc bài viết của bạn. Một bức ảnh hoặc một bài viết có thể phá hủy hình ảnh mà bạn xây dựng cho mình. Nếu như bạn có điều gì e ngại khi bức ảnh ấy “nổi tiếng”, hãy cân nhắc xem có nên chia sẻ nó hay không.
Đừng nên chia sẻ khi tâm lý đang không ổn định
“Cả giận mất khôn”, đừng nên chia sẻ điều gì khi tâm lí bạn đang không ở trạng thái ổn định như khi đang giận dữ, thất vọng hoặc phấn kích cực độ.
Vì những khi đó, bạn có thể đang không đủ sáng suốt để xem xét việc chia sẻ đó có thể ảnh hưởng như thế nào.
">Facebook khuyên người dùng không chia sẻ ảnh, bài viết khi tâm lý mất ổn định
友情链接