当前位置:首页 > Thế giới > Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
Tại tờ trình Đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân mới, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung thu nhập phát sinh từ hoạt động chuyển nhượng sim số điện thoại vào diện chịu thuế.
Hiện nay, Điều 3 Luật Thuế Thu nhập cá nhân quy định 10 loại thu nhập phải chịu thuế gồm thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, bản quyền, nhượng quyền thương mại, thừa kế và nhận quà tặng.
Các loại thu nhập chịu thuế này về cơ bản phù hợp với thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội cũng như thông lệ quốc tế, theo Bộ Tài chính.
Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế - xã hội và các hình thức hoạt động kinh doanh mới đã phát sinh một số khoản thu nhập khác của cá nhân ngoài 10 hình thức trên. Đây thường là các khoản thu nhập có tính chất đặc thù như từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản, quyền tài sản là tên miền internet, sim số điện thoại.
Mua bán sim có thể phải nộp thuế (Ảnh: IT).
Bộ Tài chính cho rằng các khoản thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, quyền tài sản này cũng có bản chất giống với một số khoản thu nhập không thường xuyên (thu nhập vãng lai) đang thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân hiện nay như thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại...
Do đó, Bộ này nêu cần nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung quy định về thu nhập chịu thuế theo hướng thêm nhóm thu nhập khác (đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế) hoặc quy định cụ thể các khoản thu nhập khác (gồm từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản là tên miền internet, sim số điện thoại).
" alt="Chuyển nhượng sim có thể phải nộp thuế thu nhập cá nhân"/>Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết lúc 17h ngày 5/9, vị trí tâm bão Yagi vào khoảng 19.3 độ Vĩ Bắc; 114.6 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 387km.
Từ đêm 6/9 đến sáng 9/9, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có khả năng xuất hiện một đợt mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với tổng lượng mưa phổ biến 100-350mm, có nơi trên 500mm. Mưa lớn nhất ở phía Đông Bắc Bộ tập trung trong ngày và đêm 7/9; phía Tây Bắc Bộ từ tối 7/9 đến đêm 8/9.
Chị Hồng Chuyên (Đồng Nai) sẽ có chuyến công tác tại Hà Nội những ngày tới. Chị cho hay chuyến bay sẽ khởi hành từ sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM) vào 22h15 ngày 6/9.
Lo lắng lịch trình sẽ bị ảnh hưởng nếu lịch bay bị hoãn hoặc hủy chuyến, chị đã liên hệ hãng hàng không Viejet và nhận được thông tin rằng hiện các chuyến bay từ TPHCM và Hà Nội vẫn chưa có thông tin bị ảnh hưởng do bão.
Trước tình hình bão số 3, các hãng bay tại Việt Nam cũng đưa ra khuyến cáo tới khách hàng có chuyến bay vào những ngày tới.
Cụ thể, Vietjet cho biết do ảnh hưởng của bão số 2, một số chuyến bay đến và đi Hong Kong (Trung Quốc) phải điều chỉnh kế hoạch bay. Hãng sẽ tạm ngừng khai thác chuyến bay VJ966 và VJ967 chặng Đà Nẵng - Hong Kong (Trung Quốc) - Đà Nẵng.
Hãng này cho biết hành khách được sắp xếp chuyến bay ngay khi thời tiết tốt hơn. Một số chuyến bay khác cũng chịu ảnh hưởng dây chuyền. Hãng khuyến cáo hành khách có kế hoạch bay dự kiến trong thời gian ảnh hưởng của bão số 3 nên chủ động theo dõi thông tin về chuyến bay hoặc liên hệ Vietjet tại sân bay nếu cần hỗ trợ.
Hãng cũng cho biết thời tiết xấu là tình huống bất khả kháng, làm phát sinh chi phí lớn cho hãng hàng không, tốn kém nhiên liệu… nên hãng rất mong nhận được sự chia sẻ của hành khách.
Tương tự, Vietnam Airlines khuyến nghị khách hàng thường xuyên theo dõi và cập nhật thông tin bão để chủ động kế hoạch đi lại trong giai đoạn này. Hãng cho biết sẽ thông báo về các chuyến bay bị ảnh hưởng đến khách hàng thông qua các địa chỉ liên hệ khi mua vé.
Hướng di chuyển của bão Yagi (Ảnh: Hệ thống giám sát thiên tai Việt Nam).
Trước đó, chiều 4/9, các chuyến bay của hãng hàng không quốc gia đi từ sân bay Tân Sơn Nhất (Hà Nội) đã phải điều chỉnh lịch khai thác do ảnh hưởng của mưa giông. Một số chuyến bay từ TPHCM đi Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh… cũng phải lùi giờ cất cánh.
Cụ thể các chuyến đến TPHCM từ Hà Nội (VN213), Huế (VN1373), Đà Nẵng (VN127), Đà Lạt (VN1383), Phú Quốc (VN1824)… đã phải bay vòng, đợi thời tiết đảm bảo đủ điều kiện hạ cánh. Ngoài ra, một số chuyến bay khác cũng sẽ bị ảnh hưởng dây chuyền do lịch khai thác thay đổi.
Trong công điện vừa ban hành, Cục Hàng không Việt Nam liệt kê loạt sân bay dự kiến nằm trong khu vực ảnh hưởng của bão số 3.
Các sân bay này gồm Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng), Nội Bài (Hà Nội), Thọ Xuân (Thanh Hóa). Ngoài ra, sân bay Vinh (Nghệ An) và Điện Biên dự kiến có mưa dông.
Cục yêu cầu các đơn vị cần triển khai phương án phòng chống mưa, bão các biện pháp phòng chống ngập úng, khơi thông dòng chảy trong cảng hàng không, sân bay, bảo vệ cho các công trình, phương tiện, thiết bị tại cảng hàng không, hạn chế thiệt hại do mưa, bão gây ra đến mức thấp nhất và nhanh chóng ổn định mọi hoạt động hàng không phục vụ các nhu cầu của hành khách.
Trung tâm Khí tượng hàng không đánh giá bão Yagi là cơn bão mạnh, dự báo cường độ, đường đi và phạm vi ảnh hưởng của bão còn nhiều thay đổi, phức tạp. Vì vậy, trung tâm sẽ liên tục phát các bản tin cập nhật về tình hình bão.
Các đơn vị vận tải hàng không cần liên tục theo dõi bản tin thời tiết để xây dựng phương án điều hành bay và phòng chống ảnh hưởng của bão.
Theo Trung tâm Khí tượng hàng không, các sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng) từ đêm 6/9 đến sáng 7/9 chịu ảnh hưởng bởi bão, tầm nhìn có thể giảm tới 1km trong mưa bão kèm theo gió giật mạnh.
Sân bay Nội Bài và sân bay Thọ Xuân từ trưa chiều đến đêm 7/9 dự kiến có mưa bão kèm gió giật mạnh, tầm nhìn có lúc giảm tới 1,5km.
" alt="Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, các chuyến bay nào có thể bị hoãn, hủy?"/>Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, các chuyến bay nào có thể bị hoãn, hủy?
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
Hà Nội FC tiết lộ chấn thương hy hữu của thủ môn Bùi Tiến Dũng
Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) vừa có văn bản yêu cầu Công ty cổ phần Bất động sản và Đầu tư VRC (mã chứng khoán: VRC) giải trình về việc cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 6/3 đến 12/3.
Yêu cầu này căn cứ theo quy định về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán: "Công ty đại chúng phải công bố thông tin bất thường trong 24 giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện sau đây: Trường hợp công ty nhận biết được sự kiện, thông tin làm ảnh hưởng đến giá chứng khoán của chính công ty, công ty phải xác nhận hoặc đính chính về sự kiện, thông tin đó".
Đồng thời, căn cứ vào công văn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc HoSE yêu cầu tổ chức niêm yết trong thời hạn 24 giờ kể từ khi giá cổ phiếu tăng trần hoặc giảm sàn từ 5 phiên liên tiếp trở lên phải báo cáo, công bố các thông tin liên quan đến công ty có ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu.
Từ đầu năm đến nay, giá cổ phiếu VRC đi ngang quanh vùng 8.000 đồng/đơn vị. Chỉ 5 phiên gần đây, giá cổ phiếu có biến động mạnh, tăng lên mức 11.250 đồng/đơn vị (chốt phiên 12/3), tức tăng 39%.
Bất động sản và Đầu tư VRC tiền thân là Xí nghiệp Xây lắp Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo, được thành lập tháng 8/1980, là một trong những công ty xây dựng ra đời sớm nhất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tháng 6/2018, công ty đã chuyển trụ sở chính về TPHCM.
Theo báo cáo quản trị năm 2023, Chủ tịch HĐQT là ông Từ Như Quỳnh sở hữu hơn 12,5% vốn. Một cổ đông lớn khác là ông Phan Văn Tướng, Thành viên HĐQT sở hữu 18,6% vốn.
Phối cảnh một dự án mà VRC đầu tư (Ảnh: VRC).
Địa bàn kinh doanh của công ty ở TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An với một số dự án.
Thông qua công ty con Công ty cổ phần ADEC (sở hữu 54,33% vốn), VRC đầu tư một số dự án lớn như Khu dân cư ADC Phường Phú Mỹ, quận 7 (TPHCM, 7,9ha); Khu đô thị mới Nhà Bè (TPHCM, 90ha); Khu dân cư ADC Long An (9,5ha).
Thông qua công ty liên kết Công ty cổ phần Đóng tàu và Dịch vụ cảng Mỹ Xuân, VRC đầu tư dự án Cảng tổng hợp container Mỹ Xuân (Bà Rịa - Vũng Tàu, 50ha).
Năm 2023, VRC đạt doanh thu 3,9 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ hơn 197 triệu đồng. Doanh thu tăng nhẹ so với năm trước còn lợi nhuận giảm mạnh so với số lãi gần 17 tỷ đồng của năm trước. Chi phí quản lý doanh nghiệp lớn là nguyên nhân "ăn mòn" lợi nhuận. Đồng thời, lợi nhuận có sự chênh lệch lớn vì cùng kỳ năm trước có phát sinh thu nhập khác.
Trong khi đó, công ty có vay nợ tài chính ngắn hạn 316,3 tỷ đồng vào cuối năm 2023, tăng 60% so với năm trước. Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu là 0,25 lần. Hàng tồn kho hơn 1.176 tỷ đồng, tăng 116 tỷ đồng so với năm trước, nằm ở các dự án bất động sản dở dang mà công ty đang đầu tư.
" alt="Một cổ phiếu bất động sản tăng trần 5 phiên, công ty bị yêu cầu giải trình"/>Một cổ phiếu bất động sản tăng trần 5 phiên, công ty bị yêu cầu giải trình
Cổ phiếu VRE của Vincom Retail trong phiên chiều nay (18/3) phản ứng tích cực với thông tin Vingroup chốt kế hoạch bán vốn. Cùng với thị trường, mã này có lúc điều chỉnh về 25.000 đồng nhưng sau đó đã hồi phục rất mạnh.
Đóng cửa, VRE tăng kịch biên độ sàn HoSE lên 27.550 đồng với khớp lệnh "khủng" 34,58 triệu đơn vị. Nhà đầu tư có phản ứng tích cực với thông tin Vingroup sẽ bán vốn tại Vincom Retail, qua đó không còn là tập đoàn mẹ của công ty này.
Bên cạnh đó, VIC cũng có pha đảo chiều ngoạn mục từ mức giá 43.900 đồng lên 46.100 đồng. Cổ phiếu Vingroup đóng cửa gần cao nhất phiên, tăng 3,8%.
VIC và VRE có đóng góp đáng kể nhất cho VN-Index phiên 18/3 (Nguồn: VNDS).
VIC và VRE trong phiên này góp công lớn, mang lại cho VN-Index lần lượt 1,59 điểm và 1,03 điểm; có ảnh hưởng đáng kể đến sự hồi phục của thị trường chung.
Trên thị trường chung, các chỉ số vận động tích cực vào phiên chiều dù thanh khoản không dồn dập như phiên sáng. Thiệt hại được rút ngắn khi lực bán yếu dần và hàng loạt cổ phiếu hồi phục mạnh mẽ.
VN-Index đóng cửa mất 20,22 điểm tương ứng 1,6% còn 1.243,56 điểm trong khi VN-Index giảm 2,86 điểm tương ứng 1,19% và UPCoM-Index giảm 1,03 điểm tương ứng 1,13%.
Thanh khoản bùng nổ với khớp lệnh kỷ lục. HoSE ghi nhận có tới 1,71 tỷ cổ phiếu được chuyển nhượng hôm nay, giá trị giao dịch đạt 43.143,24 tỷ đồng; trên HNX có 181,91 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 3.781,05 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 55 triệu cổ phiếu tương ứng 701,34 tỷ đồng.
Tổng cộng có 47.625 tỷ đồng đã dội vào thị trường chứng khoán trong phiên hôm nay để mua vào cổ phiếu.
Thanh khoản thị trường bùng nổ (Nguồn: VNDS).
Toàn thị trường vẫn còn 726 mã giảm giá, 26 mã giảm sàn so với 263 mã tăng, 26 mã tăng trần; tuy vậy, nhiều mã đã thu hẹp thiệt hại, có những mã đảo chiều thành công, ghi nhận tăng giá cuối phiên.
Dòng bất động sản gây chú ý lớn. Ngoài cặp đôi VIC - VRE, có nhiều mã khác cũng diễn biến khả quan. QCG, DIG và TCH tăng trần; trong đó, DIG khớp lệnh xấp xỉ 79 triệu cổ phiếu; TCH khớp lệnh 45,5 triệu cổ phiếu.
Nhiều mã bất động sản tăng rất mạnh. HQC và ITC cùng tăng 4,9% sau khi tăng trần trong phiên; SCR tăng 4,9%; SJS tăng 4%; DXG tăng 3,8%; PDR tăng 3,6%; HDC tăng 3,4%.
OCB và EIB là 2 mã hiếm hoi kết phiên tại sắc xanh trong nhóm ngành ngân hàng; trong đó cổ phiếu Eximbank tăng mạnh 3,1%; khớp lệnh 30,6 triệu cổ phiếu. Còn lại rất nhiều mã cùng ngành vẫn điều chỉnh sâu: CTG giảm 4,2%; MSB giảm 3,4%; TCB giảm 3,1%; LPB giảm 3%; HDB giảm 3%.
Nhóm dịch vụ tài chính tuy vẫn còn thiệt hại nặng nhưng đều đã thoát sàn. EVF giảm 6,6%; AGR giảm 6,3%; FTS giảm 5,5%; CTS giảm 5,3%; VIX giảm 5%; ORS giảm 5%; BSI giảm 4,9%; VDS giảm 4,3%; HCM giảm 4,2%.
" alt="Cổ phiếu Vincom, Eximbank tăng; tiền vào chứng khoán như vũ bão"/>Cổ phiếu Vincom, Eximbank tăng; tiền vào chứng khoán như vũ bão