Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Al
Tôi không bàn đến trong sự việc gây chấn động dư luận này, cụ thể lỗi của ai. Tôi ngẫm về nhân quả không chỉ từ nền giáo dục, mà cả xã hội. Tương lai của con cháu chúng ta đang được nuôi dưỡng trong mạch nguồn như thế nào?
Câu khẩu hiệu nổi tiếng trong trường học “Tiên học lễ, hậu học văn” như một đúc kết của tiền nhân, trước tiên phải học lễ. Mà lễ chủ yếu sẽ phải học đầu tiên từ chính gia đình. Sau đó, mới đến nhà trường dạy học trò về văn, là chữ nghĩa tri thức. Gia đình và nhà trường là những người vun gốc lễ, bền rễ văn. Lễ có nghĩa, nghĩa có lý. Vậy học lễ nghĩa ở đâu?
Xưa người học chữ học lễ từ Nho Giáo. Bần nông không biết chữ sẽ học lễ từ tôn giáo. Bởi vậy mà Phật giáo dễ dàng đi vào các làng xã Việt Nam bởi những nhà sư dạy chữ cho con, truyền niềm tin tâm linh và giáo pháp cho cha mẹ.
Các lễ cúng ở ban thờ tại gia cũng là hình ảnh ánh xạ lễ cúng ở Đàn Xã Tắc, Đàn Nam Giao. Ở những nghi lễ đó, kể cả thiên tử cũng phải học và tuân thủ lễ.
Bởi vậy, tôi vẫn nghĩ ban thờ gia đình chính là trường học đầu tiên dạy làm người lễ nghĩa. Đứa trẻ học cách khiêm cung cúi đầu như lúa chín trĩu bông, học lịch sử gia tộc qua những bài văn cúng, học việc trân trọng các nghi thức cúng tế trang nghiêm để biết kính sợ các nguồn năng lượng vi tế thiên nhiên như thần linh và tiên tổ.
Tôi từng chứng kiến một người mẹ ở Hội An đã thắp hương lên ban thờ gia tiên, đưa người con phạm lỗi đến nói rõ lý do rồi mới đánh roi. Những bài học ấy chắc sẽ đi cùng đứa trẻ suốt đời. Tôi cũng chứng kiến người đạo diễn Trần Văn Thủy thắp hương lên ban thờ gia tiên giữa phòng khách rồi mới tiếp chuyện một đoàn quay phim Hàn Quốc, bởi gia tiên sẽ chứng kiến người đạo diễn nói sự thật.
Ở ban thờ gia tiên có nho giáo, có tôn giáo. Tôn chỉ “Tiên học lễ” có lẽ đầu tiên học chính từ ban thờ gia tộc. Những cái phanh văn hóa - tâm linh giúp con người luôn có những giới hạn rất khó, thậm chí không thể vượt qua để làm những điều cộng đồng không chấp nhận nếu không muốn bị cộng đồng loại bỏ, chưa nói đến những điều vi phạm pháp luật.
Giờ đây, ban thờ gần với việc cúng lễ xin lộc nhưng xa với việc cúng tế rèn lễ nghĩa, hoặc quá mê tín hoặc úi xùi cho xong. Phải chăng chính bởi việc mất những chiếc phanh văn hóa – tâm linh, người ta phóng quá nhanh nên không còn cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của văn hóa truyền thống, dễ dàng hời hợt tiếp nhận những giá trị văn hóa toàn cầu.
Tôn vinh trẻ em, làm bạn với con được học mót khắp nơi, mỗi người cha một trường phái, mỗi người mẹ đều là chuyên gia. Chúng ta kêu gọi bảo tồn văn hóa dân tộc nhưng dễ dàng quay lưng với những giá trị dậy làm người cốt lõi được đúc kết nghìn năm để chạy theo những món fastfood thời thượng.
Cả một lớp học sinh quây lại tấn công làm nhục giáo viên vì bất cứ lý do gì đi nữa cũng là một sự kiện chấn động. Chúng ta đi tìm căn nguyên của nó để giải quyết gốc rễ vấn đề thay vì đưa ra những hình thức xử lý chỉ mang tính chất tạm thời.
Không phải đến bây giờ mà các sự việc đau lòng trong ngành giáo dục đã diễn ra từ nhiều năm nay. Nguyên nhân đã được nói rất nhiều là do đạo đức xuống cấp; nhiều trường lo dạy chữ hơn dạy người; do bệnh thành tích trong giáo dục...
Bên cạnh đó, vấn đề lớn hơn ở chuyện giáo dục nhân cách vẫn chưa thật sự được chú trọng trong trường học, dù nhiều trường vẫn còn treo bảng câu "Tiên học lễ - Hậu học văn". Đây cũng là thời điểm, một cú hích để các nhà quản lý, nhà trường cần xem lại toàn bộ cách dạy đạo đức cho học sinh từ trước đến nay.
Giáo dục nhân cách cho học sinh cần sự đồng bộ và kiên định của các mắt xích gồm Nhà nước, trường học và gia đình. Bởi thực trạng trên, việc chấn chỉnh không thể một mình ngành giáo dục có thể giải quyết.
Dù giải pháp nào, hành động ra sao cũng hướng về mục tiêu cuối cùng - mục tiêu vun đắp ngành giáo dục xứng đáng là ngôi đền thiêng để mọi người có lòng tin mà hướng về, để xã hội có thể yên tâm gửi gắm các thế hệ trẻ.
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
" alt="Từ vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc lớp, học sinh vô lễ vì đâu?" />Từ vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc lớp, học sinh vô lễ vì đâu?Tiến sĩ Lê Thái Hà, Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh Một cuộc thi sở hữu nhiều yếu tố hấp dẫn các bạn trẻ
- “Tiếng nói Xanh” là một cuộc thi rất mới, lần đầu tiên được Quỹ Vì Tương lai xanh tổ chức dành cho các bạn học sinh THPT. Sau hơn 1 tháng phát động, bà đánh giá như thế nào về sức hút của cuộc thi này?
Chúng tôi vô cùng bất ngờ và hạnh phúc trước sự đón nhận nồng nhiệt từ các thầy cô và học sinh từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Trong vòng chỉ 3 tuần đầu, chúng tôi đã tổ chức thành công roadshow tại 10 trường THPT uy tín từ Bắc vào Nam lan tỏa đến hàng chục nghìn học sinh. Sự năng động và tinh thần ham học hỏi của các em thật sự là nguồn cảm hứng bất tận.
Không chỉ dừng lại ở đó, chúng tôi còn mở rộng quy mô, gửi thông tin về cuộc thi đến hàng trăm trường trên toàn quốc. Rất nhiều thầy cô đã bày tỏ sự ủng hộ và quyết tâm của Ban tổ chức, một điều không thường thấy trong các cuộc thi dành cho học sinh THPT. Sự hỗ trợ từ Ban Giám hiệu và các thầy cô tại các trường là nguồn động viên lớn lao đối với chúng tôi.
Hàng nghìn học sinh trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) hào hứng với cuộc thi Tiếng nói Xanh - Tham gia cuộc thi “Tiếng nói Xanh”, các học sinh sẽ được những lợi ích gì, thưa bà?
Là một cuộc thi hùng biện - tranh biện, “Tiếng nói Xanh” trước tiên sẽ giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng giao tiếp trước đám đông, tự tin lên tiếng để bảo vệ quan điểm của mình. Các em sẽ được thể hiện bản lĩnh, năng lực tư duy, phát huy khả năng sáng tạo trong việc đối diện và giải quyết những thách thức môi trường hiện nay.
Đặc biệt, ở các vòng thi sâu hơn, các em còn có cơ hội học hỏi từ Hội đồng Chuyên môn, gồm các giáo sư và chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế trong các lĩnh vực xanh và tranh biện - hùng biện. Đây chính là cơ hội quý báu để các em được mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng để phát triển bản thân.
Một yếu tố nữa mà tôi nghĩ cũng không kém phần quan trọng, đó là tổng giá trị giải thưởng lên tới 18,5 tỷ đồng. Đây có lẽ là mức giải thưởng kỷ lục đối với một sân chơi trí tuệ dành cho học sinh tại Việt Nam. (cười)
“Chìa khoá” để chinh phục giải thưởng khủng
- Vậy làm thế nào để các thí sinh có thể chinh phục được giải thưởng “khủng” đó?
Đầu tiên, kiến thức về môi trường là yếu tố quan trọng nhất. Các em cần phải nắm vững nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu và tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học. Tiếp theo, sáng tạo và đổi mới là chìa khóa để phát triển các giải pháp hiệu quả.
Kỹ năng giao tiếp và lãnh đạo cũng rất quan trọng. Để thay đổi ý thức cộng đồng, thế hệ trẻ cần biết cách truyền đạt thông điệp rõ ràng và thuyết phục, lãnh đạo mọi người xung quanh cùng hành động. Kỹ năng hợp tác và mở rộng mạng lưới liên kết cũng giúp thế hệ trẻ mở rộng tầm ảnh hưởng. Để đạt được mục tiêu chung, các bạn cần phải làm việc chặt chẽ với các đối tác ở nhiều cấp độ khác nhau, từ cá nhân tới tổ chức.
Cuối cùng, kỹ năng phân tích và đánh giá sẽ giúp thế hệ trẻ đưa ra các quyết định quan trọng. Các bạn cần biết cách sàng lọc và phân tích thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, như dữ liệu khoa học hoặc báo cáo, để có cái nhìn sâu rộng về thực trạng môi trường, từ đó xác định hướng hành động hiệu quả nhất.
Tiến sĩ Lê Thái Hà chụp ảnh cùng các bạn học sinh trường THPT Ân Thi, Hưng Yên - Bà kỳ vọng cuộc thi sẽ tác động như thế nào đến thế hệ trẻ nói riêng và toàn xã hội nói chung?
Trong bối cảnh thế giới hội nhập ngày nay, thế hệ trẻ được tiếp xúc với vô vàn nguồn thông tin và tài nguyên kiến thức. Cuộc thi “Tiếng nói Xanh” không chỉ là một sân chơi trí tuệ, mà còn là cơ hội để thế hệ trẻ tự tin đứng lên bày tỏ quan điểm của mình. Từ những ý kiến, quan điểm và giải pháp xuất sắc, chúng ta sẽ có cơ hội lan tỏa tinh thần và nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường.
Chúng tôi tin tưởng rằng cuộc thi sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho những giải pháp môi trường sáng tạo và khả thi, đồng thời tạo động lực cho thế hệ trẻ tiếp tục nghiên cứu, đổi mới và áp dụng những ý tưởng đó.
Không chỉ bằng lời nói, chúng tôi mong được nhìn thấy sự quyết tâm của thế hệ trẻ từ trong hành động ngày từ ngày hôm nay cùng chung tay bảo vệ môi trường. Bởi suy cho cùng, một tương lai xanh và một thế giới tốt đẹp hơn chính là trái ngọt mà các bạn sẽ được hưởng sau này từ những hạt giống được gieo trồng hôm nay.
- Ngoài Cuộc thi Tiếng nói Xanh, Quỹ Vì Tương lai xanh có đang triển khai những hoạt động tương tự để thực hiện chiến lược và cam kết của mình đối với việc phát triển bền vững?
Cuộc thi Tiếng nói Xanh, nằm trong chương trình hành động về Giáo dục Xanh, chỉ là một trong chuỗi hoạt động dài hơi mà Quỹ Vì Tương lai xanh đã, đang và sẽ triển khai. Đây là một trong 10 chương trình hành động trọng điểm trên phạm vi toàn quốc mà quỹ đã phát động, bao gồm: Di chuyển xanh, Năng lượng xanh, Văn phòng xanh, Tiêu dùng xanh, Môi trường xanh, Vườn đô thị xanh, Du lịch xanh, Giáo dục xanh, Y tế xanh và Thể thao xanh.
Điều này rất phù hợp với hướng đi của tập đoàn Vingroup - không chỉ là một tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu, mà còn tiên phong trong cấc hoạt động cộng đồng xã hội, xây dựng một tương lai bền vững thông qua giáo dục, đổi mới sáng tạo.
Đặc biệt, việc tập trung vào giới trẻ, những người sẽ trở thành nhà lãnh đạo của ngày mai, cho thấy Vingroup đang xây dựng một cầu nối giữa hiện tại và tương lai với hy vọng rằng những người trẻ sẽ mang những giá trị về phát triển bền vững vào trong quyết định và hành động của họ trong tương lai.
Thế Định
" alt="Sức hút của ‘Tiếng nói Xanh’" />Sức hút của ‘Tiếng nói Xanh’Soi kèo phạt góc Iran vs Nhật Bản, 18h30 ngày 3/2
Nhận định, soi kèo Beroe vs CSKA 1948 Sofia, 23h00 ngày 11/4: Chủ nhà sa sút
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- Tuyển Việt Nam hưởng lợi khi V
- Một học sinh lớp 8 ở TP.HCM bị giáo viên đánh gãy xương bả vai
- Sinh viên nước ngoài ngâm thơ, ca cải lương ở chung kết thi Hùng biện Tiếng Việt
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4
- Quảng Ninh tạo bệ phóng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo
- Giáo viên xin nghỉ kể phút tâm sự với lãnh đạo Sở Giáo dục để quay lại nghề
- ĐH Đà Nẵng xây dựng đề án phát triển thành ĐH quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 10/04/2025 17:22 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 năm
2 tháng sau, thầy Cần xuất viện quay lại trường làm việc, nhưng chưa thể đứng lớp vì sức khỏe còn yếu. Lúc này, nhà trường chuyển thầy lên phòng giáo vụ phụ trách công việc giấy tờ. 6 tháng làm tại đây, cũng là thời gian thầy Cần tập trung cao độ luyện viết bằng tay trái để chuẩn bị quay lại bục giảng.
Ký ức của học trò về thầy
Đầu năm 1992, thầy Cần được phân công dạy môn Địa lý thế giới. "Buổi lên lớp đầu tiên, tôi tràn đầy tự tin viết trôi chảy lên bảng bằng tay trái", ông chia sẻ. Năm học tiếp theo, thầy Cần được phân dạy tiếng Trung (môn Văn). Đến năm 2011, thầy Cần chuyển sang dạy Lịch sử đến nay.
Sau này, trong ký ức nhiều thế hệ học sinh đều công nhận chữ thầy Cần viết bảng bằng tay trái đẹp. Cảnh Tây Huy, cựu học sinh Trường Trung học số 3 huyện Hiến, cho biết: "Mỗi lần đi qua phòng chờ giáo viên, em đều thấy thầy Cần luyện viết thư pháp với sự tập trung cao độ. Mặc dù viết bằng tay trái, nhưng nét chữ của thầy rất đều đặn và dứt khoát".
Hơn 30 năm đứng lớp, thầy Cần viết bảng bằng tay trái. Ảnh: The Paper Khi nhận xét về thầy Cần, một cựu học sinh khác bày tỏ: "Thầy Cần nghiêm túc, tận tâm và có trách nhiệm trong giảng dạy. Thầy vui tính nên không khí lớp học luôn sôi nổi".
Học sinh khác chia sẻ: "Trong tiết học của thầy Cần luôn có những quy định riêng. Ngày nào có tiết trống, em thường đến lớp thầy để nghe giảng. Em ngưỡng mộ vì khối lượng kiến thức phong phú và uyên thâm của thầy".
30 năm đi dạy, mới nghỉ phép 3 lần
Với thầy Cần được đứng trên bục giảng là vinh dự lớn. Chia sẻ về điều đã trải qua, ông nói: "Tôi chưa bao giờ cảm thấy khó khăn trong sự nghiệp. Dạy học là niềm đam mê lớn nhất của tôi".
Ông Vương - đồng nghiệp gần 20 năm làm việc cùng nhận xét thầy Cần rất chăm chỉ, chưa ngày nào là không có mặt ở trường: "Từng gặp tai nạn giao thông ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, thời tiết thay đổi thầy Cần sẽ mệt mỏi và đau đớn, nhưng vẫn đi dạy".
Đại diện ban giám hiệu bày tỏ: "Thầy Cần luôn vui vẻ và quan tâm các đồng nghiệp trong trường. Trải qua hơn 30 năm công tác đến nay, thầy mới xin nghỉ phép 3 lần. Trong đó, lần 1 thầy Cần nghỉ kết hôn, lần 2 gia đình có hỷ sự và lần 3 là gia đình có tang".
Nhiều thế hệ học sinh bày tỏ sự quý mến và kính trọng thầy Cần. Ảnh: The Paper Thầy Cần nhớ lại, khi còn là giáo viên chủ nhiệm, 6h học sinh bắt đầu tập thể dục và 22h về ký túc xá. Thời gian này, thầy luôn có mặt ở trường đồng hành cùng học sinh trong mọi hoạt động.
"Khi tôi mới bắt đầu đi dạy, máy tính chưa phổ biến vào mùa thi cả lớp 30-40 em đến nhà tôi để đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học. Lần lượt từng em đi vào căn phòng nhỏ, tràn ngập tiếng cười nói", thầy Cần kể lại kỷ niệm.
Ở tuổi 53, thầy Cần không còn làm giáo viên chủ nhiệm. Hiện tại, nhiệm vụ chính của thầy là phụ trách dạy Lịch sử 3 lớp: "Hàng ngày, ngoài việc dạy kiến thức cơ bản, tôi còn giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình làm đề ôn tập. Tôi luôn động viên các em cố gắng đạt điểm cao môn Lịch sử trong kỳ thi đại học".
'Tinh thần của thầy là ngọn hải đăng'
Trong sự nghiệp giảng dạy hơn 30 năm, thầy Cần được nhiều thế hệ học sinh kính trọng và yêu quý. Nhiều cựu học sinh đã ra trường vẫn tìm thầy để trò chuyện mỗi khi gặp khó khăn trong công việc và cuộc sống. Dù bận rộn, nhưng thầy vẫn dành thời gian lắng nghe và đưa ra lời khuyên cho học sinh.
Bằng kinh nghiệm của bản thân đúc kết, thầy luôn khuyên học sinh kiên trì: "Dù cuộc sống thế nào, các em phải chiến đấu đến cùng, không được khuất phục trước bản thân".
"Lần gần nhất tôi gặp thầy là dịp hè. Ngoại hình thầy không thay đổi nhiều, nhưng thời gian trôi qua tóc thầy đã bạc. Trong quá trình nói chuyện, thầy không ngừng nhắc tôi phải luôn kiên trì", cựu học sinh Cảnh Tây Huy chia sẻ.
"Tinh thần và hành động của thầy Cần là nguồn động viên cho các đồng nghiệp và có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh. Nhiều thế hệ học trò bày tỏ sự kính trọng thầy Cần. Tinh thần của thầy là ngọn hải đăng để các em vươn lên tiến về phía trước", bà Lưu Hân Khảm - Hiệu trưởng Trường Trung học số 3 huyện Hiến, bày tỏ.
Trong những năm công tác, thầy Cần đạt được một số danh hiệu sau: Top 10 nhà giáo tiêu biểu của TP, Giáo viên luyện thi giỏi, Nhà giáo mẫu mực về đạo đức và Bằng khen lao động hạng ba... Năm học 2004, lớp thầy Cần chủ nhiệm được Ủy ban Giáo dục TP Thương Châu tặng bằng khen Lớp học kiểu mẫu tiêu biểu của TP.
"Tôi không may vì mất đi một cánh tay, nhưng đổi lại tôi có nhiều thế hệ học sinh giỏi", thầy Cần bộc bạch. Thầy cho biết còn 7 năm nữa về hưu: "Tôi sẽ trân trọng khoảng thời gian còn đứng trên bục giảng và để lại dòng chữ đẹp nhất trên bảng đen viết bằng tay trái".
Theo The Paper
" alt="Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 năm" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Tigres UANL vs Pumas UNAM, 9h00 ngày 11/12
...[详细]
-
Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
Để con có tâm lý thoải mái trong học tập, phụ huynh viết đơn xin chuyển từ lớp 1A sang lớp 1B Theo phụ huynh này, sau khi hình ảnh con trai được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, mặc dù vẫn được cô giáo chủ nhiệm quan tâm dạy dỗ đầy đủ, tuy nhiên, để con có tâm lý thoải mái trong học tập, gia đình mong muốn cháu được chuyển lớp.
Người mẹ này cũng hứa sẽ giúp con mình nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới để học tập thật tốt và tuân thủ đúng nội quy của lớp và nhà trường đặt ra.
Trước đề nghị chính đáng của phụ huynh, bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã ký vào đơn, đồng ý cho nam sinh được chuyển lớp theo nguyện vọng của gia đình.
Nhận được thông tin phản ánh, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C., giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, làm bản tường trình nội dung sự việc xảy ra tại lớp. Sau đó nhà trường tổng hợp báo cáo chính thức về phòng giáo dục.
Theo bản tường trình của cô H.T.C., Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, vào sáng thứ năm ngày 02/11, sau khi dạy xong phần bài mới, cô C. giao bài cho học sinh luyện viết. Có một học sinh đọc chưa tốt nên cô C. cho lên luyện đọc ngay tại bàn giáo viên rồi cô C. có việc riêng đi ra ngoài.
Lúc đó, con gái cô C. là Đ.H.T.V. đi học về không có chìa khóa vào nhà nên ghé trường tìm mẹ để lấy. Khi đến lớp, do không thấy mẹ nên Đ.H.T.V đã tự ý đi vào và ngồi lên góc bàn giáo viên, cạnh đó có một học sinh đang đọc bài do cô C. giao.
Quá trình kiểm tra nề nếp dạy học, khi đến lớp 1A không thấy cô C., bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đã chụp lại hình ảnh này và đưa lên nhóm Zalo nhà trường để nhắc nhở chung.
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, nơi nữ sinh lớp 6 “dạy học” thay mẹ “Tôi xin lỗi Ban giám hiệu nhà trường, xin rút kinh nghiệm và hứa không để tình trạng trên xảy ra. Mong các cấp lãnh đạo xem xét, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ”, cô C. tường trình.
Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Tô cho biết, theo quy định, chỉ có những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Việc đưa người ngoài vào trong cơ quan, lớp học và ngồi trên ghế giáo viên trong giờ giảng dạy là không đúng quy định, tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan.
Một trường tiểu học phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh
UBND huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên yêu cầu Trường Tiểu học Đông Kết phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh do thu chi không đúng quy định." alt="Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 08/04/2025 21:24 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam
Chân dung TS. Jason Picard - Nhiều sinh viên VinUni cũng cho biết, ban đầu nếu là lựa chọn tự do trong số các môn học thì việc lựa chọn môn lịch sử sẽ ít có lợi thế. Nhưng đến khi vào học rồi thì các em rất thích môn sử của ông. Hẳn ông biết điều đó và tự lý giải được vì sao?
Khi học lịch sử với tôi, sinh viên không cần phải học thuộc mà chỉ cần phải đặt câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên luôn luôn là “Why (tại sao)?”. “Tại sao xảy ra sự việc đó?”, “Tại sao phải học bài học này?”… Em nào có câu hỏi thì cứ giơ tay, tôi muốn được nghe bất kỳ lúc nào câu hỏi đó.
Tôi thường tổ chức cho sinh viên đi điền dã. Trước khi đi các em hỏi, thầy ơi, đi về thì phải viết bài à? Tôi trả lời, tất nhiên đây là đi học, nhưng không nhất thiết phải viết bài, các em có thể làm podcast (chương trình phát thanh). Vậy là các em hào hứng, dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu, chụp ảnh, quay clip, phỏng vấn… Sản phẩm các em làm ra thú vị lắm. Cách học của sinh viên này nay không giống như ngày xưa, và thầy nên tôn trọng điều đó. Nếu thầy cứ ép sinh viên học theo cách của thầy thì sẽ không thành công.
Thầy Jason luôn nỗ lực mang đến những bài giảng sinh động nhất cho sinh viên “Học sử kiểu của… VinUni”
- Tôi sẽ bắt chước một sinh viên của ông ở VinUni để hỏi, tại sao tôi lại phải học môn lịch sử của ông?
Đó chính là câu hỏi tôi đã suy nghĩ về nó rất nhiều khi bắt đầu dạy lịch sử cho sinh viên ở VinUni. Sinh viên của tôi là những người được tuyển chọn để đào tạo thành bác sĩ, nhà kinh doanh, nhà kỹ thuật, nhà công nghệ… trong tương lai. Không có em nào sẽ trở thành nhà sử học cả. Vậy tại sao các em lại cần học môn lịch sử của tôi?
Tôi nói với sinh viên, tôi biết các bạn không định trở thành nhà sử học, thậm chí nhiều bạn vốn dĩ không thích học môn lịch sử, nhưng tôi đảm bảo một điều, nếu các bạn cố gắng hết sức mình trong quá trình học lớp của thầy thì chắc chắn về sau các bạn sẽ thấy thời gian này hữu dụng.
Các bạn học để có năng lực tư duy lịch sử, là một năng lực sẽ được dùng đến trong tương lai, khi các bạn đi làm. Tư duy lịch sử là một năng lực mà có thể áp dụng trong bất kỳ lĩnh vực nào. Ngành nào cũng đều có lịch sử của nó. Và khi người ta có tư duy lịch sử tốt thì người ta hiểu hiện tại hơn, từ đó giải quyết tốt hơn các vấn đề hiện tại từ chính các bài học đã từng có trong lịch sử.
Lớp học lịch sử của thầy Jason luôn diễn ra trong không khí sôi nổi - Như trên ông đã nói, học lịch sử ở VinUni, sinh viên được mở rộng kiến thức lịch sử, cụ thể là như thế nào?
Khi học lịch sử với tôi, các em sẽ được học về văn hóa, về con người. Tôi cho sinh viên đọc rất nhiều tác phẩm văn học, để các em được nhìn thấy lịch sử trong các tác phẩm đó. Người Việt Nam vẫn tự hào vì lịch sử Việt Nam rất phong phú. Tôi nói với sinh viên, đúng thế, nhưng lịch sử Việt Nam phong phú hơn bạn nghĩ, vì các bạn có 54 dân tộc anh em, và lịch sử về mối quan hệ của 54 dân tộc này có nhiều điều rất thú vị. Sinh viên học xong mê lắm.
- Là một “người ngoài” khi tiếp cận lịch sử Việt Nam, có lúc nào giữa thầy và trò có bất đồng không và ông giải quyết điều này thế nào?
Đối với tôi, giờ học muốn sôi nổi thì phải có bất đồng. Tôi không thích cái cách trò phải phục tùng thầy. Tôi muốn thầy đóng vai trò người người hướng dẫn, thầy không phải là vua nên lời của thầy không phải là mệnh lệnh. Đặc biệt với môn lịch sử, để đi đến nhận thức thì nên qua việc trao đổi. Khả năng sở hữu kiến thức của sinh viên sẽ thêm chắc chắn khi các em được trao đổi, tranh luận trong lớp.
Tôi vẫn nói với sinh viên, mỗi em khi bước chân vào lớp học của thầy là đã có sẵn điểm A (điểm 10). Để bảo vệ điểm A đó các em phải “chiến đấu, chiến đấu, chiến đấu”. Lịch sử là một khoa học, cách “chiến đấu” hiệu quả là dùng bằng chứng.
Thế Định
" alt="Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brighton, 21h00 ngày 17/12
...[详细]
-
Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam
Chân dung TS. Jason Picard - Nhiều sinh viên VinUni cũng cho biết, ban đầu nếu là lựa chọn tự do trong số các môn học thì việc lựa chọn môn lịch sử sẽ ít có lợi thế. Nhưng đến khi vào học rồi thì các em rất thích môn sử của ông. Hẳn ông biết điều đó và tự lý giải được vì sao?
Khi học lịch sử với tôi, sinh viên không cần phải học thuộc mà chỉ cần phải đặt câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên luôn luôn là “Why (tại sao)?”. “Tại sao xảy ra sự việc đó?”, “Tại sao phải học bài học này?”… Em nào có câu hỏi thì cứ giơ tay, tôi muốn được nghe bất kỳ lúc nào câu hỏi đó.
Tôi thường tổ chức cho sinh viên đi điền dã. Trước khi đi các em hỏi, thầy ơi, đi về thì phải viết bài à? Tôi trả lời, tất nhiên đây là đi học, nhưng không nhất thiết phải viết bài, các em có thể làm podcast (chương trình phát thanh). Vậy là các em hào hứng, dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu, chụp ảnh, quay clip, phỏng vấn… Sản phẩm các em làm ra thú vị lắm. Cách học của sinh viên này nay không giống như ngày xưa, và thầy nên tôn trọng điều đó. Nếu thầy cứ ép sinh viên học theo cách của thầy thì sẽ không thành công.
Thầy Jason luôn nỗ lực mang đến những bài giảng sinh động nhất cho sinh viên “Học sử kiểu của… VinUni”
- Tôi sẽ bắt chước một sinh viên của ông ở VinUni để hỏi, tại sao tôi lại phải học môn lịch sử của ông?
Đó chính là câu hỏi tôi đã suy nghĩ về nó rất nhiều khi bắt đầu dạy lịch sử cho sinh viên ở VinUni. Sinh viên của tôi là những người được tuyển chọn để đào tạo thành bác sĩ, nhà kinh doanh, nhà kỹ thuật, nhà công nghệ… trong tương lai. Không có em nào sẽ trở thành nhà sử học cả. Vậy tại sao các em lại cần học môn lịch sử của tôi?
Tôi nói với sinh viên, tôi biết các bạn không định trở thành nhà sử học, thậm chí nhiều bạn vốn dĩ không thích học môn lịch sử, nhưng tôi đảm bảo một điều, nếu các bạn cố gắng hết sức mình trong quá trình học lớp của thầy thì chắc chắn về sau các bạn sẽ thấy thời gian này hữu dụng.
Các bạn học để có năng lực tư duy lịch sử, là một năng lực sẽ được dùng đến trong tương lai, khi các bạn đi làm. Tư duy lịch sử là một năng lực mà có thể áp dụng trong bất kỳ lĩnh vực nào. Ngành nào cũng đều có lịch sử của nó. Và khi người ta có tư duy lịch sử tốt thì người ta hiểu hiện tại hơn, từ đó giải quyết tốt hơn các vấn đề hiện tại từ chính các bài học đã từng có trong lịch sử.
Lớp học lịch sử của thầy Jason luôn diễn ra trong không khí sôi nổi - Như trên ông đã nói, học lịch sử ở VinUni, sinh viên được mở rộng kiến thức lịch sử, cụ thể là như thế nào?
Khi học lịch sử với tôi, các em sẽ được học về văn hóa, về con người. Tôi cho sinh viên đọc rất nhiều tác phẩm văn học, để các em được nhìn thấy lịch sử trong các tác phẩm đó. Người Việt Nam vẫn tự hào vì lịch sử Việt Nam rất phong phú. Tôi nói với sinh viên, đúng thế, nhưng lịch sử Việt Nam phong phú hơn bạn nghĩ, vì các bạn có 54 dân tộc anh em, và lịch sử về mối quan hệ của 54 dân tộc này có nhiều điều rất thú vị. Sinh viên học xong mê lắm.
- Là một “người ngoài” khi tiếp cận lịch sử Việt Nam, có lúc nào giữa thầy và trò có bất đồng không và ông giải quyết điều này thế nào?
Đối với tôi, giờ học muốn sôi nổi thì phải có bất đồng. Tôi không thích cái cách trò phải phục tùng thầy. Tôi muốn thầy đóng vai trò người người hướng dẫn, thầy không phải là vua nên lời của thầy không phải là mệnh lệnh. Đặc biệt với môn lịch sử, để đi đến nhận thức thì nên qua việc trao đổi. Khả năng sở hữu kiến thức của sinh viên sẽ thêm chắc chắn khi các em được trao đổi, tranh luận trong lớp.
Tôi vẫn nói với sinh viên, mỗi em khi bước chân vào lớp học của thầy là đã có sẵn điểm A (điểm 10). Để bảo vệ điểm A đó các em phải “chiến đấu, chiến đấu, chiến đấu”. Lịch sử là một khoa học, cách “chiến đấu” hiệu quả là dùng bằng chứng.
Thế Định
" alt="Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
Pha lê - 11/04/2025 08:00 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài
Xem sinh viên Pháp, Hàn, Nhật (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) chia sẻ ấn tượng khi sống và học tập tại Việt Nam, trong đó có cả những bất ngờ những ngày đầu với việc người Việt đi xe máy nhanh, ngồi trà đá, trà chanh vỉa hè...:
Xem sinh viên Lào (Trường Hữu nghị 80 - Đội giành giải Nhất bảng A vòng Sơ khảo khu vực miền Bắc) đọc rap, hát Tiếng Việt:
Phát động từ tháng 8, Cuộc thi “Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam” năm 2023 thu hút nhiều trường đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo tiếng Việt đang có lưu học sinh nước ngoài học tập. Đã có 65 cơ sở đào tạo trong cả nước, từ 29 tỉnh/thành phố đăng ký tham gia.
Sinh viên nước ngoài trong các phần hùng biện bằng Tiếng Việt. Ảnh: Thanh Hùng. Với hình thức thi hùng biện, mỗi đội thi được lựa chọn 2-3 thí sinh hùng biện chính, thời gian trình bày tối đa cho mỗi phần thi là 7 phút. Các thí sinh trình bày phần thi hùng biện của mình bằng tiếng Việt với chủ đề tự chọn, đồng thời có thể sử dụng các hình thức minh họa kèm theo để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho phần thi.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế; ngày càng nhiều người nước ngoài yêu thích và tìm hiểu, theo học. Tiếng Việt cũng đã trở thành một trong những môn ngoại ngữ được giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do đó, theo Thứ trưởng Phúc, việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện nay, có khoảng 22.000 lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại Việt Nam. Trong 5 năm (2016-2022), Việt Nam có 155 cơ sở giáo dục tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trung bình, hàng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam, trong số đó phần lớn các lưu học sinh vào học tiếng Việt/Việt Nam học, các ngành đào tạo bằng tiếng Việt, do đó cần sử dụng tiếng Việt trong cuộc sống và học tập.
Vòng sơ khảo khu vực và Vòng chung kết toàn quốc của cuộc thi được tổ chức theo hình thức thi tập trung. Trong đó, Vòng sơ khảo tổ chức tại 3 cụm thi: Cụm 1 (khu vực miền Bắc), Cụm 2 (khu vực miền Trung), Cụm 3 (khu vực miền Nam).
Cuộc thi bắt đầu với các tiết mục tranh tài của 36 đội thi tại Vòng sơ khảo khu vực miền Bắc được tổ chức ngày 28/10 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội; Vòng sơ khảo khu vực miền Trung gồm 16 đội thi được tổ chức vào ngày 3/11 tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Vòng sơ khảo khu vực miền Nam gồm 13 đội thi được tổ chức vào ngày 10/11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM.
Vòng chung kết toàn quốc sẽ diễn ra vào ngày 1/12 tại TP.HCM với sự tham gia của 12 đội thi xuất sắc được lựa chọn từ 3 cụm thi.
" alt="Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng
Ứng xử thông minh khi sếp từ chối tăng lương cho bạn
Biến cuộc trò chuyện về lương như một cuộc trao đổi nghề nghiệp Đáp lại một cách ngoại giao
Rõ ràng bạn cảm thấy cực kỳ khó chịu và tổn thương. Để không khiến cảm xúc tiêu cực châm ngòi cho những phản ứng bất lợi, hãy hít thở sâu khi gặp tình huống này, và cố gắng hết sức để phản ứng chuyên nghiệp.
Mẫu câu bạn có thể dùng lúc này là: “Cảm ơn anh/chị đã cho em biết. Tất nhiên là em thấy thất vọng vì không được tăng lương thời điểm này. Nhưng em sẽ tiếp tục phấn đấu. Nếu được, nhờ anh chị nói cho em biết những điểm em cần hoàn thiện để đạt tiêu chí tăng lương của công ty”.
Như vậy, một mặt bạn tỏ ra trân trọng với sự chia sẻ của sếp và thể hiện khả năng giữ bình tĩnh khi đối mặt với thử thách. Mặt khác, bạn đã khai mở cho khả năng tiến bộ trong tương lai.
Thảo luận sâu
Hãy tìm hiểu những rào cản khiến cấp trên của bạn không thể tăng lương cho bạn với thái độ quan tâm nhưng không phòng thủ. Chẳng hạn: do bạn đã có mức lương cao nhất so với vị trí của bạn trong công ty rồi, hay hạn ngạch lương đang bị giới hạn… Hãy đặt các câu hỏi mở như:
- Điều gì dẫn đến việc em không được tăng lương vào thời điểm này?
- Để được tăng lương thì hiệu suất công việc phải đạt như thế nào?
- Điều gì em có thể khắc phục để làm tốt hơn?
Việc nhận thêm thông tin chính là dữ liệu để bạn đưa ra quyết định: có nên tiếp tục ở lại và phấn đấu không, hay nên lên kế hoạch rút lui sang một vị trí khác/bến đỗ khác - nơi bạn có thể được đánh giá cao hơn.
Đề xuất phúc lợi thay thế
Trao đổi với quản lý cũng giúp bạn có được thông tin về các quyền lợi, phúc lợi khác để đề xuất bù đắp cho bản thân. Ví dụ: Cho phép thời gian làm việc linh hoạt hoặc WFH định kỳ; Quà tặng là cổ phiếu; Thay đổi chức danh; Thêm ngày nghỉ phép; Tăng chi phí và thời gian đào tạo; Nâng cấp trang thiết bị…
Hãy cho sếp thấy sự tiến bộ thuyết phục của bạn Tiếp tục giữ kết nối
Sẽ rất trẻ con nếu việc bị từ chối khiến bạn tỏ thái độ lạnh nhạt hoặc tránh mặt sếp. Thay vì thế, hãy coi đây là phần mở đầu của cuộc đàm phán quyền lợi lâu dài. Sau cuộc họp này, bạn hoàn toàn có thể xin một lịch họp tiếp theo để trình bày những kế hoạch làm việc, cùng các tiêu chí bạn cố gắng phấn đấu để được tăng lương trong 6 tháng tới. Sau đó, đề nghị sếp đánh giá và đưa ra các giải pháp phù hợp để tiến trình tăng lương của bạn trở nên hợp lý.
Rõ ràng, sếp sẽ không thể không công nhận rằng bạn là người nghiêm túc về giá trị bản thân (sẵn sàng tiến về phía trước với những quyền lợi xứng đáng), cũng như chuyên nghiệp và đầy chí tiến thủ.
Tìm cách quảng cáo bản thân hiệu quả
Những nhân sự được tăng lương thường là những người gây ấn tượng rõ nét về cống hiến của họ. Vì thế, không thể đợi “hữu xạ tự nhiên hương”, bạn cần làm nổi bật những thành tích, đóng góp của bạn. Có thể bạn đề xuất một ý tưởng nghiên cứu khách hàng trong cuộc họp có các cấp quản lý. Hoặc bạn đại diện nhóm báo cáo một thành tích mà bạn có đóng góp lớn.
Thậm chí, bạn có thể tạo một file báo cáo định kỳ hiệu quả công việc để sếp có thể xem bất cứ lúc nào, trong đó có ghi chú rõ các thành công nổi bật. Miễn sao, đó phải là những thông tin bạn chứng minh được, cũng như cho thấy nó ảnh hưởng tích cực đến khách hàng hoặc kết quả chung của tập thể, chứ không phải chỉ để trông bạn có vẻ nhiệt huyết.
Tìm kiếm người ủng hộ
Sự thành công của bạn trong công việc cần được công nhận bởi những người ngang hàng và cả quản lý của những bộ phận mà bạn phối hợp cùng. Điều đó khiến thành tích của bạn nhìn có vẻ khách quan và đáng giá hơn.
Điều đó đòi hỏi bạn dành thời gian và công sức để làm thật, tiến bộ thật cũng như cư xử tốt để có đồng minh ủng hộ trên con đường thăng tiến.
Với tâm thế đó, kể cả khi bạn tiếp tục bị từ chối tăng lương vì lý do nào khác, thì bạn cũng đã ‘dắt túi’ một chặng đường đầy kiến thức, kinh nghiệm và thành tích. Ít nhất, bạn đã tự biến lời từ chối tăng lương thành một cơ hội để tiến về phía trước, chứ không phải là một bước lùi.
Vĩnh Phú
" alt="Ứng xử thông minh khi sếp từ chối tăng lương cho bạn" />
- Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi
- Ngôi trường cấp III ‘ghi điểm’ đặc biệt với phụ huynh Bình Định
- Argentina nhận 18 triệu USD vô địch Copa America 2024
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
- 200 suất học bổng cho sinh viên xuất sắc ngành kỹ thuật và âm nhạc
- Chỉ đạo khẩn vụ 200 trẻ mầm non chưa đến lớp ở Bắc Giang