当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Nottingham vs MU, 0h30 ngày 31/12 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
Học sinh không còn lựa chọn trường sư phạm
TS Nguyễn Thanh Phúc, Trường CĐSP Bình Phước cho biết, trong vài năm trở lại đây, vấn đề tuyển sinh đầu vào của nhà trường cũng không còn được thoải mái lựa chọn như trước đây. Hàng năm các trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh khá lớn nhưng tuyển sinh không đáp ứng được quy mô đào tạo, một số ngành học không có hoặc rất ít sinh viên đăng ký vào học, làm cho các trường hoạt động cầm chừng.
"Cá biệt có nhiều ngành không tuyển sinh được (Cao đẳng Sư phạm Văn, Sử, Địa, Vật lý, Hóa, Tin học, Nhạc, Họa…)" - ông Phúc cho hay.
Học sinh không còn lựa chọn ngành sư phạm. Ảnh minh họa: Đinh Tuấn. |
Theo ông Phúc, số lượng học sinh phổ thông vài năm trở lại đây có xu hướng giảm dần. Trong khi đó, nhiêu trường đại học công và tư số lượng tuyển sinh quá lớn nên thu hút gần hết học sinh của tỉnh khiến việc tuyển sinh của các trường sư phạm của tỉnh trở nên khó khăn.
Bên cạnh đó, sinh viên trường cao đẳng sư phạm ở tỉnh rất khó tìm việc làm do học không được tuyển vào công chức nhà nước.
Tuyển sinh đã khó, nhưng giảng dạy cũng khó không kém do tâm lý sinh viên không ổn định, ngại thi vào sư phạm. Khi thi vào rồi thì trong quá trình học cũng có biến động.
"Khảo sát sơ bộ cho thấy sinh viên sư phạm sau khi đã trúng tuyển vào trường học rồi học được một học kỳ thường xin bảo lưu kết quả và xin thi lại vào ngành học khác. Con số này đang có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân xuất phát từ tâm lý học sư phạm ra thì không xin được việc" - ông Phúc cho hay.
"Đào tạo sư phạm trong bối cảnh hiện nay có thể nói là đang phải trải qua một cơn bão với nhiều những sóng gió phía trước. Một chiến lược đào tạo, phát triển lâu dài, ổn định đang là vấn đề đặt ra không chỉ đối với đào tạo sư phạm ở trường CĐSP Bình Phước mà thiết nghĩ là vấn đề sống còn với tất cả các trường có đào tạo sư phạm trong cả nước" - ông Phúc khẳng định.
"Sự tồn tại của các trường phụ thuộc vào công tác tuyển sinh, tuyển sinh không được thì làm sao mà tồn tại?" - ông Phúc đặt câu hỏi.
Chia sẻ quan điểm này, TS Hồ Cảnh Hạnh, Hiệu trưởng Trường CĐSP Bà Rịa - Vũng Tàu cũng cho biết, các trường sư phạm hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, bất cập đặc biệt là chất lượng đầu vào thấp.
Nguyên nhân là do sinh viên khó tìm việc làm sau tốt nghiệp do đào tạo cung đã vượt cầu. Trong khi đó, chính sách tuyển dụng còn nhiều bất cập, chưa kể đến tiêu cực tràn lan.
"Chẳng hạn như tuyển dụng viên chức theo quy định tại NĐ 29/CP khiến đối tượng tốt nghiệp CĐSP địa phương thiệt thòi hay giáo việc tuyển dụng cho cơ quan nội vụ, các cơ sở giáo dục hầu như đứng ngoài" - ông Hạnh khẳng định.
Bên cạnh đó, cơ chế tuyển sinh bất lợi cho các trường sư phạm, nhiều trường ĐH xét tuyển theo kiểu lưới quét. Các trường ĐH đào tạo tất cả trình độ, CĐ, TCCN nên trường sư phạm thiếu nguồn tuyển.
"Nhiều trường sư phạm lúng túng, không biết đứng ở đâu trong hệ thôgsn giáo dục quốc dân và sẽ đi đâu về đâu trong giai đoạn tới" - ông Hạnh nói.
Trong bức thư gửi về buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Hiệu trưởng Trường CĐCĐ Bắc Kạn cũng khẳng định, điều mà Tập thể sư phạm Nhà trường lo lắng nhất hiện nay là tương lai của các trường sư phạm và các trường có đào tạo ngành sư phạm sẽ đi về đâu.
"Nên chăng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tìm ra các giải pháp để tháo gỡ cho các trường có đào tạo ngành sư phạm" - bà Thanh nêu vấn đề.
Đào tạo giáo viên theo địa chỉ
Trong bài phát biểu tại tọa đàm, TS Lê Viết Khuyến, Trưởng ban hỗ trợ chất lượng giáo dục đại học (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) cho biết, trong những năm qua, nhu cầu giáo viên giảm trong khi giáo sinh ra trường lại tăng lên, dẫn đến hiện tượng dư thừa giáo viên.
TS Khuyến dẫn lại báo cáo của PGS.TS Bùi Văn Quân đến năm 2020 Việt Nam sẽ thừa 70.000 giáo viên bao gồm: 41.000 giáo viên tiểu học; 12.200 giáo viên THCS, 16.900 giáo viên THPT.
Thừa giáo viên sẽ ảnh hưởng đến thị phần của các trường sư phạm. Các trường sẽ buộc phải giải thể hoặc quy hoạch lại. Điều này thể hiện rõ qua hai mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng 2 năm qua, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu các trường đào tạo sư phạm giảm 10% chỉ tiêu tuyển sinh.
TS Lê Viết Khuyến cho rằng, việc thừa giáo viên là dấu hiệu đáng lo ngại đối với sự tồn vong của các trường sư phạm. Ảnh: Lê Văn. |
TS Khuyến cho rằng, đây là những dấu hiệu đáng lo ngại đặc biệt đối với sự tồn vong của các trường sư phạm.
Tuy nhiên, TS Khuyến cho rằng, tất cả các quốc gia đều trải qua sự thăng trầm về nhu cầu giáo viên theo quy luật lượn sóng. Do đó, cần phải duy trì sự ổn định của các cơ sở đào tạo giáo viên (độc lập hoặc nằm trong một sơ sở đào tạo đại học đa lĩnh vực).
"Nhiều nước trên thế giới họ tính toán số lượng giáo viên về hưu hàng năm, tỷ lệ thừa bao nhiêu, cần bổ sung bao nhiêu từ đó ổn định quy mô đào tạo nhưng Việt Nam chưa làm việc này" - ông Khuyến nhận định.
TS Khuyến cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm tìm hướng gỡ cho số phận các trường sư phạm tại Việt Nam.
Theo ông Khuyến, cần phải thực hiện phân tầng hệ thống trường sư phạm thành ác trường ĐH sư phạm/ĐH giáo dục trọng điểm, các trường/khoa ĐHSP địa phương, các trường /khoa CĐSP địa phương.
Bên cạnh đó, cần thực hiện đào tạo và bồi dưỡng GV chủ yếu theo địa chỉ (không theo cơ chế thị trường).
"Bộ GD&ĐT quy định nội dung cứng của chương trình đào tạo giáo viên để tạo cơ chế liên thông, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống" - TS Khuyến nói.
Bộ GD-ĐT quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV và giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường ĐHSP/ĐH giáo dục trọng điểm. Ủy ban ND tỉnh/TP trực thuộc TW quản lý trực tiếp và giao chỉ tiêu đào tạo GV mầm non, TH và THCS cho các trường/khoa sư phạm địa phương. Không tranh giành nguồn tuyển, đào tạo chồng chéo giữa các địa phương.
"Các trường trọng điểm tập trung đào tạo sau đại học, nghiên cứu khoa học giáo dục và bồi dưỡng giảng viên các trường sư phạm và trường THPT. Các trường/khoa SP địa phương tập trung đào tạo và bồi dưỡng GV cho các trường MN, TH và THCS" - TS Khuyến kiến nghị.
..." alt="Lối thoát nào cho các trường sư phạm?"/>
Lối thoát nào cho các trường sư phạm? Lý Minh Khải thường được bắt gặp đi chợ, tập thể dục ở công viên gần nhà. Hiện tại, bà đang sống ở tiểu khu Gia Minh Đồng Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Mỗi căn hộ ở đây có giá thấp nhất là 1,4 triệu USD (khoảng 33 tỷ đồng). Có thể thấy cuộc sống hiện tại của bà khá đầy đủ và sung túc. Tuy vậy, bà vẫn sống giản dị và chan hòa với mọi người xung quanh. Dù đã cận kề tuổi 90 nhưng Lý Minh Khải vẫn minh mẫn và khỏe mạnh. Thi thoảng bà tham gia đóng vai khách mời trong các phim như: Giang thành cảnh sự, Cuộc sống tràn ngập ánh sáng, Ánh mặt trời của chúng ta hay Mãn thương tiến thành. Lý Minh Khải còn được biết đến với tấm lòng nhân hậu và yêu thương động vật. Bà nuôi 10 chú chó và 20 chú mèo đi lạc cũng như chăm sóc 10 chú quạ ở nhà hát nơi bà từng công tác. Không chỉ vậy, Lý Minh Khải còn từng giúp đỡ hơn 100 sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Có thể vì cuộc sống trước đây của Lý Minh Khải cũng khó khăn nên bà có sự đồng cảm sâu sắc với những người có hoàn cảnh tương tự. Lý Minh Khải sinh năm 1936 và là một trong những “cây đa cây đề” trong làng giải trí Hoa ngữ. Bà là diễn viên chuyên trị những vai phản diện. Bà được biết đến nhiều qua nhân vật Dung ma ma độc ác trong bộ phim Hoàn châu cách cách. Vai diễn này của Lý Minh Khải thành công đến mức bà bị khán giả ghét cay ghét đắng. Cuộc sống riêng tư của Lý Minh Khải cũng gặp nhiều xáo trộn vì vai diễn Dung ma ma. Bà từng chia sẻ mình bị ném trứng vào người hay bị từ chối bán hàng khi đi chợ. “Các em nhỏ, người già thường la ó, xua đuổi tôi vì quá ghét vai diễn Dung ma ma”, Lý Minh Khải nói. Vương Diễm ‘Hoàn Châu cách cách’ rao bán nhà nghìn tỷ vì chồng nợ nầnVương Diễm - người đóng Tình Nhi trong 'Hoàn Châu cách cách' - rao bán đấu giá biệt thự vì chồng nợ bài bạc." alt="Dung ma ma 'Hoàn châu cách cách' U90: Ở nhà hơn 30 tỷ, làm bạn với chó mèo"/>Dung ma ma 'Hoàn châu cách cách' U90: Ở nhà hơn 30 tỷ, làm bạn với chó mèo Công khai bán thông tin thuê bao điện thoại, hộ khẩu trên Telegram Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn "Dựa trên manh mối giám sát thuế và phân tích dữ liệu, chúng tôi nghi ngờ Đặng Luân trốn thuế. Sau khi điều tra, từ năm 2019 đến 2020 anh đã khai man bằng cách chuyển đổi bản chất thu nhập từ các doanh nghiệp ảo. Qua đó, anh trốn thuế thu nhập cá nhân hơn 47 triệu NDT (168 tỷ đồng) và nộp thuế thu nhập cá nhân gần 14 triệu NDT (50 tỷ đồng)", đại diện Cục thuế cho hay.
Theo Sina, sau khi vụ việc bị phát hiện, phía Đặng Luân đã thừa nhận sai lầm. Anh tích cực hợp tác với cơ quan chức năng để nộp hơn 44 triệu NDT (158 tỷ đồng) và chủ động báo cáo các sai phạm khác. Nam diễn viên bị xử phạt tổng cộng 106 triệu NDT (380 tỷ đồng). Thông tin được đăng tải gây chú ý với truyền thông Hoa ngữ. Trên Weibo, từ khóa "Đặng Luân trốn thuế" lọt top tìm kiếm nhiều nhất chỉ sau ít phút. Phía nam diễn viên cũng xác nhận vụ việc, cho biết sẽ đưa ra phản hồi trong thời gian sớm nhất. Việc bị xử phạt trốn thuế khiến Đặng Luân đối diện với những chỉ trích từ khán giả. Mặt khác, anh cũng có nguy cơ bị "đóng băng" sự nghiệp vì gian lận kinh tế. Một số tên tuổi sao hạng A trước đó như: Phạm Băng Băng, Trịnh Sảng, Lưu Hiểu Khánh... mất trắng tên tuổi, thậm chí có người phải ngồi tù vì vướng tội danh tương tự. Đặng Luân là một trong những sao nam 9X được săn đón bậc nhất tại Trung Quốc hiện nay. Đặng Luân sinh năm 1992, từng tốt nghiệp tại Học viện Hý kịch Thượng Hải, Nam diễn viên bắt đầu sự nghiệp diễn xuất vào năm 2012. Nhờ vai diễn Từ Hạo trong bộ phim Không phải hoa chẳng phải sươngcủa đạo diễn Quỳnh Dao, anh được nhiều khán giả biết đến. Tên tuổi anh phủ sóng khắp làng giải trí Hoa ngữ nhờ thành công của 2 phim truyền hình đình đám Bởi vì gặp được emvà Sở Kiều truyện. Năm 2019, Đặng Luân cùng với Lý Hiện, Vương Nhất Bác, Tiêu Chiến trở thành "Tứ đại nam thần" thế hệ mới của showbiz. Thúy Ngọc Trịnh Sảng sống chật vật, kiện đòi nợ 5 công ty hơn 300 tỷNữ diễn viên bức xúc vì bị 5 công ty quỵt tiền cát-xê. Cô quyết định khởi kiện để đòi lại số tiền mình xứng đáng được nhận. " alt="Đặng Luân bị nộp phạt vì trốn thuế, đối diện nguy cơ mất sự nghiệp"/>Đặng Luân bị nộp phạt vì trốn thuế, đối diện nguy cơ mất sự nghiệp Trường ĐH Bách khoa HN vừa được Bộ GD-ĐT phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ giai đoạn 2016-2021. Theo đó, bắt đầu từ năm nay, trường sẽ tuyển sinh các chương trình thạc sĩ khoa học định hướng nghiên cứu theo hình thức xét tuyển chứ không phải thi đầu vào như trước đây.
Theo ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa HN, việc đổi mới tuyển sinh theo hình thức xét tuyển chỉ thực hiện với các ngành kỹ thuật, công nghệ định hướng nghiên cứu chứ không phải là áp dụng đại trà với tất cả các ngành học. "Các ngành đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng như thạc sĩ quản trị kinh doanh, thạc sĩ kỹ thuật vẫn thi tuyển như bình thường" - ông Sơn thông tin. Ông Sơn cho biết, việc đổi mới hình thức tuyển sinh thực chất là gắn đào tạo sau đại học với nghiên cứu để nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ của Trường ĐH Bách khoa HN. Theo ông Sơn, hiện nay, chương trình thạc sĩ định hướng nghiên cứu ít thu hút được các sinh viên. Trong khi đó, nhiều sinh viên lại có nhu cầu học xong đại học thì học thẳng cao học để sau này có thể tiếp tục theo con đường nghiên cứu và giảng dạy. Do đó, việc thay đổi hình thức tuyển sinh từ thi tuyển sang xét tuyển ở một số chương trình là nhằm tạo điều kiện cho những đối tượng này. Các em sinh viên theo định hướng nghiên cứu sẽ lựa chọn vào các phòng lab (thí nghiệm) làm việc với các thầy. Sau đó đồ án tốt nghiệp của các em sẽ được phát triển để làm thạc sĩ luôn. "Đây cũng hính là đào tạo nguồn để các em tiếp tục học tiến sĩ hay ra nước ngoài học tập sau này"- ông Sơn cho biết. Ông Sơn cũng cho hay, với chương trình "tích hợp" cử nhân-thạc sĩ hay kỹ sư - thạc sĩ này, các sinh viên muốn theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học có thể có được 2 bằng cùng lúc trong khoảng thời gian 5,5-6 năm. Theo kế hoạch, sau khi được Bộ GD-ĐT phê duyệt đề án, từ cuối năm nay, Trường ĐH Bách khoa HN sẽ bắt đầu triển khai hình thức tuyển sinh mới. Lê Văn " alt="Trường ĐH đầu tiên xét tuyển thạc sĩ, không cần thi đầu vào"/> |
Cũng tại chương trình, Võ Nguyên hài hước kể về gia đình. Theo Nguyên, người hay hát nhất trong gia đình chính là bố Xuân Bắc, người hát có phong cách mạnh mẽ chính là mình.
Sau phần biểu diễn của hai con trai, NSƯT Xuân Bắc cũng khoe giọng với ca khúc Câu hò bên bờ hiền lương.
Xuân Bắc lúng túng khi con trai Bi Béo hỏi cách chọn vợ"Hồi bố mới quen mẹ có đứng từ xa để quan sát không?", câu hỏi của Bi Béo trong lúc hai bố con làm vườn khiến Xuân Bắc 'cứng họng'." alt="Bất ngờ với màn song ca của 2 con trai NSƯT Xuân Bắc"/>