1. Chỉ mới năm ngoái, cựu danh thủ và từng là HLV trưởng ĐTQG Thái Lan là Kiatisuk tuyên bố đại ý phải mất 10 năm nữa bóng đá Việt Nam mới có thể ngang bằng với xứ sở chùa Vàng. Phát biểu này có phần ngạo nghễ, nhưng thực tế lại rất đúng với quá trình phát triển, cũng như kết quả đối đầu của 2 nền bóng đá từ năm 1995-2018.

{keywords}
Thất bại trước Thái Lan luôn là nỗi ám ảnh thực sự với bao thế hệ cầu thủ Việt Nam

Cần phải nhớ rằng, trong khoảng hơn 20 năm ấy dù đôi lần bóng đá Việt Nam đã sản sinh ra được những lứa cầu thủ tài năng như thời Thế hệ vàng với Huỳnh Đức, Hồng Sơn... sau đó là Văn Quyến, Quốc Vượng... nhưng để đánh bại Thái Lan là câu chuyện không hề đơn giản.

Rất hiếm hoi trong khoảng thời gian này bóng đá Việt Nam mới tìm được niềm vui trước người Thái ở nhiều cấp độ đội tuyển, sân chơi khác nhau. Còn phần lớn đều phải nhận kết quả khá bi đát từ tỉ số, diễn biến trên sân... để câu chuyện đánh bại được Thái Lan gần như là chỉ tiêu cần phải đạt được ở bất cứ đời lãnh đạo VFF, HLV nào của bóng đá Việt Nam thì đủ thấy ám ảnh như thế nào.

2. Sau trận chung kết AFF Cup 2008, tức 10 năm khi chiến thắng được coi lớn nhất trước Thái Lan tại bán kết Tiger Cup 1998 nhiều người đã tin bóng đá Việt Nam đã quật khởi trở lại và sẵn sàng sánh vai với xứ sở chùa Vàng ở sân chơi khu vực. 

{keywords}
nhưng chiến thắng ở vòng loại U23 châu Á của U23 hay U19 tại giải quốc tế đang xây dựng niềm tin cho một tương lai không ngán Thái Lan của bóng đá Việt Nam

Tuy nhiên vì rất nhiều lý do những chiến thắng tưởng có tính bước ngoặt ấy cũng không đi đến đâu. Và Thái Lan vẫn là một tượng đài không thể với tới của bóng đá Việt Nam ở nhiều khía cạnh từ khán giả, chuyên nghiệp hay đẳng cấp của các đội tuyển.

Nhưng bây giờ, chỉ trong vòng 5 ngày bóng đá Việt Nam đã 2 lần đánh bại Thái Lan với các đội tuyển U23, U19. Rồi điểm lại các giải đấu trước đó, từ U23 châu Á 2018, Asiad, AFF Cup hay Asian Cup, rõ ràng người Thái cũng đều "thua" Việt Nam - dù không đấu trực tiếp nhưng toàn phải đứng sau!

Rõ ràng, tình thế hơn 1 năm qua của bóng đá khu vực Đông Nam Á đã hoàn toàn khác, với sự chững lại của người Thái và bứt phá mạnh mẽ của bóng đá Việt Nam, đang sở hữu một lứa cầu thủ được coi toàn diện hơn nhiều so với thế các đàn anh đi trước. Bên cạnh đó là một HLV Park Hang Seo với khả năng cầm quân bậc thầy. 

3. Bóng đá Việt Nam đã ở cửa dưới quá lâu, để giờ một chiến thắng ở cấp độ trẻ thôi cũng đủ làm nức lòng người hâm mộ để khiến tất cả đang tin rằng giờ đây chúng ta đang tiến một bước dài để phế truất người Thái và trở thành ông vua của khu vực. 

{keywords}
Không ngán, không sợ nhưng không có nghĩa tuyển Việt Nam đã có thể dễ dàng đánh bại được Thái Lan

HLV Park Hang Seo, các cầu thủ Việt Nam cũng có niềm tin như thế khi liên tục phát biểu “không có gì phải sợ Thái Lan” cả, dù tính đến thời điểm hiện tại ở cấp độ đội tuyển cao nhất vẫn chưa gặp nhau kể từ khi các cầu thủ trẻ của chiến lược gia người Hàn Quốc đặt dấu ấn tại VCK U23 châu Á.

Tuy nhiên nói gì thì nói, những chiến thắng ấy chỉ đơn thuần mang đến cho các cầu thủ Việt Nam một tâm lý, tư thế khác khi đối đầu với bóng đá Thái Lan. Còn câu chuyện về chuyên môn, cần phải thực tế khi bóng đá Thái Lan đã có căn cơ vững chắc hơn rất nhiều, trong khi Việt Nam cũng chỉ mới trỗi dậy ở 1-2 lứa cầu thủ trẻ gần đây mà thôi.

Chính bởi vậy, việc tuyên bố “không sợ” với câu chuyện đã vượt qua được bóng đá Thái Lan một cách thật sự chưa thì vẫn còn ở thì tương lai chứ khó có thể trả lời một cách chính xác, bởi đại diện của 2 bóng đá phải là đội tuyển quốc gia chứ không phải các đội trẻ.

Cần phải nhớ điều này, và chỉ khi nào bóng đá Việt Nam thống lĩnh các giải đấu trong khu vực lâu dài, đều đặn thì lúc đó tự khắc người Thái sẽ phải thán phục thôi. Còn giờ để “tự sướng” với nhau, âu cũng chỉ cho vui mà thôi!

Video U23 Việt Nam 4-0 U23 Thái Lan:

Duy Nguyễn

" />

Việt Nam liên tiếp thắng Thái Lan: Người Thái mất ngôi số 1 ĐNÁ

Giải trí 2025-01-18 05:36:29 2174

1. Chỉ mới năm ngoái,ệtNamliêntiếpthắngTháiLanNgườiTháimấtngôisốĐNÁlịch thi đấu cúp fa anh cựu danh thủ và từng là HLV trưởng ĐTQG Thái Lan là Kiatisuk tuyên bố đại ý phải mất 10 năm nữa bóng đá Việt Nam mới có thể ngang bằng với xứ sở chùa Vàng. Phát biểu này có phần ngạo nghễ, nhưng thực tế lại rất đúng với quá trình phát triển, cũng như kết quả đối đầu của 2 nền bóng đá từ năm 1995-2018.

{ keywords}
Thất bại trước Thái Lan luôn là nỗi ám ảnh thực sự với bao thế hệ cầu thủ Việt Nam

Cần phải nhớ rằng, trong khoảng hơn 20 năm ấy dù đôi lần bóng đá Việt Nam đã sản sinh ra được những lứa cầu thủ tài năng như thời Thế hệ vàng với Huỳnh Đức, Hồng Sơn... sau đó là Văn Quyến, Quốc Vượng... nhưng để đánh bại Thái Lan là câu chuyện không hề đơn giản.

Rất hiếm hoi trong khoảng thời gian này bóng đá Việt Nam mới tìm được niềm vui trước người Thái ở nhiều cấp độ đội tuyển, sân chơi khác nhau. Còn phần lớn đều phải nhận kết quả khá bi đát từ tỉ số, diễn biến trên sân... để câu chuyện đánh bại được Thái Lan gần như là chỉ tiêu cần phải đạt được ở bất cứ đời lãnh đạo VFF, HLV nào của bóng đá Việt Nam thì đủ thấy ám ảnh như thế nào.

2. Sau trận chung kết AFF Cup 2008, tức 10 năm khi chiến thắng được coi lớn nhất trước Thái Lan tại bán kết Tiger Cup 1998 nhiều người đã tin bóng đá Việt Nam đã quật khởi trở lại và sẵn sàng sánh vai với xứ sở chùa Vàng ở sân chơi khu vực. 

{ keywords}
nhưng chiến thắng ở vòng loại U23 châu Á của U23 hay U19 tại giải quốc tế đang xây dựng niềm tin cho một tương lai không ngán Thái Lan của bóng đá Việt Nam

Tuy nhiên vì rất nhiều lý do những chiến thắng tưởng có tính bước ngoặt ấy cũng không đi đến đâu. Và Thái Lan vẫn là một tượng đài không thể với tới của bóng đá Việt Nam ở nhiều khía cạnh từ khán giả, chuyên nghiệp hay đẳng cấp của các đội tuyển.

Nhưng bây giờ, chỉ trong vòng 5 ngày bóng đá Việt Nam đã 2 lần đánh bại Thái Lan với các đội tuyển U23, U19. Rồi điểm lại các giải đấu trước đó, từ U23 châu Á 2018, Asiad, AFF Cup hay Asian Cup, rõ ràng người Thái cũng đều "thua" Việt Nam - dù không đấu trực tiếp nhưng toàn phải đứng sau!

Rõ ràng, tình thế hơn 1 năm qua của bóng đá khu vực Đông Nam Á đã hoàn toàn khác, với sự chững lại của người Thái và bứt phá mạnh mẽ của bóng đá Việt Nam, đang sở hữu một lứa cầu thủ được coi toàn diện hơn nhiều so với thế các đàn anh đi trước. Bên cạnh đó là một HLV Park Hang Seo với khả năng cầm quân bậc thầy. 

3. Bóng đá Việt Nam đã ở cửa dưới quá lâu, để giờ một chiến thắng ở cấp độ trẻ thôi cũng đủ làm nức lòng người hâm mộ để khiến tất cả đang tin rằng giờ đây chúng ta đang tiến một bước dài để phế truất người Thái và trở thành ông vua của khu vực. 

{ keywords}
Không ngán, không sợ nhưng không có nghĩa tuyển Việt Nam đã có thể dễ dàng đánh bại được Thái Lan

HLV Park Hang Seo, các cầu thủ Việt Nam cũng có niềm tin như thế khi liên tục phát biểu “không có gì phải sợ Thái Lan” cả, dù tính đến thời điểm hiện tại ở cấp độ đội tuyển cao nhất vẫn chưa gặp nhau kể từ khi các cầu thủ trẻ của chiến lược gia người Hàn Quốc đặt dấu ấn tại VCK U23 châu Á.

Tuy nhiên nói gì thì nói, những chiến thắng ấy chỉ đơn thuần mang đến cho các cầu thủ Việt Nam một tâm lý, tư thế khác khi đối đầu với bóng đá Thái Lan. Còn câu chuyện về chuyên môn, cần phải thực tế khi bóng đá Thái Lan đã có căn cơ vững chắc hơn rất nhiều, trong khi Việt Nam cũng chỉ mới trỗi dậy ở 1-2 lứa cầu thủ trẻ gần đây mà thôi.

Chính bởi vậy, việc tuyên bố “không sợ” với câu chuyện đã vượt qua được bóng đá Thái Lan một cách thật sự chưa thì vẫn còn ở thì tương lai chứ khó có thể trả lời một cách chính xác, bởi đại diện của 2 bóng đá phải là đội tuyển quốc gia chứ không phải các đội trẻ.

Cần phải nhớ điều này, và chỉ khi nào bóng đá Việt Nam thống lĩnh các giải đấu trong khu vực lâu dài, đều đặn thì lúc đó tự khắc người Thái sẽ phải thán phục thôi. Còn giờ để “tự sướng” với nhau, âu cũng chỉ cho vui mà thôi!

Video U23 Việt Nam 4-0 U23 Thái Lan:

Duy Nguyễn

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/932a498095.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’

Nhiều người trẻ ở Hàn mất niềm tin vào công việc của mình. Ảnh: BBC.

Giải tỏa áp lực

Hiện Kim đang làm việc tại một dự án tên là Don’t Worry Village (tạm dịch: Làng không lo lắng). Nằm tại thành phố cảng Mokpo, phía tây nam Hàn Quốc, “Làng không lo lắng” được thành lập vào năm 2018 với nguồn tài trợ của chính phủ.

Với khẩu hiệu: “Hãy nghỉ ngơi. Thất bại cũng không sao”, nhóm quản lý của ngôi làng này đã phục hồi các tòa nhà cũ thành nơi giúp giới trẻ giải tỏa áp lực.

Trong thời gian 6 tuần, những người đang kiệt sức vì công việc có thể đến đây để tạo ra các dự án của riêng họ.

Park Myung-Ho (34 tuổi) và Hong Dong-Woo (35 tuổi), hai nhà đồng sáng lập dự án, mong muốn “Làng không lo lắng” sẽ đem lại những khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ nhoi cho người đang bị suy sụp.

Nguoi tre Han Quoc den Lang khong lo lang de tim kiem hanh phuc anh 2

Thế hệ trẻ ở xứ kim chi bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc xã hội. Ảnh: SCMP.

Bên trong vẻ hào nhoáng của ngành công nghiệp Kpop và làm đẹp là một thực tế ảm đạm: tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ tăng cao, giờ làm việc khắt khe nhất so với các quốc gia phát triển ở châu Á.

Millennials (những người sinh từ năm 1981-1996) ở Hàn Quốc tự coi mình là một phần của thế hệ Sampo. Đây là một hiện tượng xã hội mới, từ “Sampo” có nghĩa là phải từ bỏ chuyện hẹn hò, hôn nhân và con cái để tồn tại trong nền kinh tế hạn hẹp.

Theo quan sát của Kim, không ít bạn trẻ nghĩ mình thuộc “thế hệ N-po”. Họ phải hy sinh nhiều thứ bên cạnh 3 tiêu chí trên để đạt được sự hài lòng bên cạnh những thước đo thành công truyền thống.

Văn hóa tụ họp

Yoon Duk-Hwan, đồng tác giả của cuốn sách “Xu hướng Hàn Quốc 2019”, chỉ ra rằng nước này có truyền thống xoay quanh “văn hóa tụ họp”. Các cuộc họp lớp hàng năm là một ví dụ phổ biến khi đời tư của mọi người - từ chuyện kết hôn, đi làm, thất nghiệp - đều được chia sẻ.

“Những cuộc gặp gỡ này củng cố một nền văn hóa độc đoán mà ngày càng nhiều người trẻ chọn không tham gia nữa. Họ nhận ra mình có thể sống mà không bị ràng buộc bởi những vòng kết nối này”, Yoon nhận định.

Go Ji-Hyun mở “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan đầu tiên ở Hàn vào năm 2018. Nội thất trong tiệm được bày trí giống như một khách sạn kiểu cũ. Đây là nơi để mọi người tụ tập, trao đổi và trò chuyện.

“Hàn Quốc chưa có văn hóa trò chuyện với nhau vì sợ bị bóc mẽ đời tư, đặc biệt là với người lạ. Lúc mới mở salon này, câu hỏi mà tôi thường gặp nhất là: ‘Làm cách nào để nói chuyện với một người lạ?’”, Go Ji-Hyun chia sẻ.

Nguoi tre Han Quoc den Lang khong lo lang de tim kiem hanh phuc anh 3

Người Hàn e ngại việc trò chuyện với người lạ vì sợ bị bóc mẽ đời tư. Ảnh: Getty.

Tại Chwihyangwan, người tham dự không cần tiết lộ tuổi tác của họ. Các thành viên giới thiệu nhau bằng biệt hiệu thân mật và không gọi tên thật hoặc nghề nghiệp.

“Thông thường, người Hàn giao tiếp với nhau dựa trên tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Thay vì đó, tại đây, mọi người chỉ biết đến nhau qua suy nghĩ cá nhân”, Go nói.

Trầm cảm

Theo BBC, tình trạng trầm cảm ở người trẻ Hàn Quốc đang ở mức cao nhất mọi thời đại. Báo cáo của Dịch vụ Đánh giá Bảo hiểm Y tế cho thấy số người trong độ tuổi 20 được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm đã tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm.

Ha Ji-Hyun, bác sĩ tâm lý và giáo sư tại Trung tâm y tế Đại học Konkuk ở Seoul, cho hay các cộng đồng như “Làng không lo lắng” hay “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan chỉ có thể là không gian cho những người cô đơn có khả năng chi trả.

Nguoi tre Han Quoc den Lang khong lo lang de tim kiem hanh phuc anh 4

Tỷ lệ trầm cảm ở Hàn đang ở mức cao. Ảnh: SCMP.

Trong khi đó, trầm cảm có tác động khác nhau với nhóm thanh niên có thu nhập thấp. Nói cách khác, giao tiếp xã hội vốn dĩ gắn liền với tiền bạc và nó có thể là gánh nặng hơn là thú vui.

Tuy nhiên, với tỷ lệ 82% thanh niên Hàn Quốc sử dụng mạng xã hội, ngày càng có nhiều người thuộc thế hệ Millennials ở mức thu nhập thấp có cơ hội tương tác xã hội.

“Sự hài lòng mà họ có được khi tương tác với người dùng khác qua trực tuyến cũng có giới hạn. Không ít người phải trải qua cảm giác trầm cảm nặng nề sau một thời gian dài bị cô lập về thể chất”, bác sĩ Ha nhấn mạnh.

Với trường hợp của Kim Ri-Oh, sự phân biệt giới tính tại nơi làm việc là chất xúc tác khiến cô nhìn ra một bức tranh toàn cảnh hơn.

“Có một thực tế bị bỏ qua là nam giới tại một số nhà xuất bản kiếm được trung bình 200.000 won mỗi tháng, cao hơn so với đồng nghiệp nữ. Không ai đề cập đến điều đó và dường như tôi không thể thay đổi mọi thứ. Vì vậy, tôi đã rời đi”, Kim bày tỏ.

Theo Zing

Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền

Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền

Tham gia thử nghiệm lâm sàng đổi lấy tiền đang là cách nhiều thanh niên Hàn Quốc thất nghiệp chọn để trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc làm này dấy lên các tranh cãi về đạo đức.

">

'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn

Jun Phạm lỡ miệng nói từ khiếm nhã khi thực hiện thử thách:

{keywords}
Tập 3 của "Chạy đi chờ chi" (Running Man bản Việt) có sự tham gia của 3 khách mời là Ưng Hoàng Phúc, Phạm Quỳnh Anh và Thu Thủy. Xuất hiện tại chương trình, Ưng Hoàng Phúc đã thể hiện ca khúc hít một thời "Thà rằng như thế". Sau đó, nam ca sĩ cùng hai cựu thành viên của nhóm H.A.T đã tái hiện lại màn kết hợp đặc biệt với ca khúc "Anh không muốn bất công với em".

 

{keywords}
Trước đó, khi Lan Ngọc xuất hiện, cô đã hào hứng nhún nhẩy theo nhạc và xoay người một vòng, làm đôi hoa tai của mình bị văng xuống sàn, khiến cho các thành viên nam của "Chạy đi chờ chi" bật cười không ngớt. Tuy không có giọng hát hay nhưng nữ diễn viên lại rất xông xáo, muốn hát cùng 3 ca sĩ khách mời. Thế nhưng, khi vừa cất giọng, Lan Ngọc đã phá tan màn tam ca của Ưng Hoàng Phúc, Phạm Quỳnh Anh và Thu Thủy. Lúc này, các thành viên còn lại phải ngăn cản không cho hát cô nữa.

 

{keywords}
Sau màn giao lưu và bốc thăm chọn đội, 10 nghệ sĩ được chia làm 2 đội. Đội hồng gồm: Trấn Thành, Phạm Quỳnh Anh, Thu Thủy, Trương Thế Vinh và Liên Bỉnh Phát. Đội xanh gồm: Lan Ngọc, Jun Phạm, Ngô Kiến Huy, Ưng Hoàng Phúc và BB Trần.

 

{keywords}
Vòng thi đầu tiên có tên "Hét trong im lặng". Theo đó, các thành viên phải đeo tai nghe có phát nhạt và nhìn khẩu hình của đồng đội để đoán từ khóa. Jun Phạm - Ưng Hoàng Phúc là 2 người chơi đầu tiên. Jun Phạm là người đoán chữ, Ưng Hoàng Phúc là người đọc.

 

{keywords}
Từ khóa đầu tiên dành cho Jun Phạm: "Túp lều nho nhỏ trên mỏ kim cương". Chỉ mới từ khóa đầu tiên đã khiến cho cặp đôi phải khổ sở. Trong khi Ưng Hoàng Phúc cố gắng nói lớn cho đồng đội của mình đoán chữ thì Jun Phạm lại liên tục khiến các nghệ sĩ khác cười nghiêng ngả vì đoán sai từ khóa. Sau khi đoán đúng từ khóa đầu, Jun Phạm nhanh chóng đoán đúng từ khóa thứ 2, khiến cho đồng đội hồ hởi.

 

{keywords}
Sang đến từ khóa thứ 3: "Thích thì phải nhích cho tới đích", cả hai người chơi đều nhiều lần lẹo lưỡi với từ khóa này. Sau nhiều lần đoán sai, Jun Phạm đã đọc đúng được vế đầu tiên: "Thích thì phải nhích". Lúc này, các đồng đội của anh đều rất mong chờ nam ca sĩ sẽ đọc đúng vế sau. Thế nhưng, Jun Phạm lại khiến mọi người phải cười lăn lộn vì không những đoán sai mà còn lỡ miệng nói phải từ khiếm nhã. 

 

{keywords}
Ngay sau đó, Ngô Kiến Huy liền lớn tiếng chất vấn đồng đội: "Tại sao lại nói tục tĩu như vậy?". Lúc này, Jun Phạm liền đổ lỗi ngay cho Ưng Hoàng Phúc. Anh cho rằng vì đàn anh nói như vậy nên mình mới nói theo.

 

{keywords}
Ở vòng thi thứ 2: "Chuyền đĩa CD bằng chân", các thành viên sẽ lần lượt dùng chân để chuyền CD cho đồng động theo đường thẳng. Đội mang về số lượng đĩa nhiều nhất sẽ giành chiến thắng. Tuy đội xanh sở hữu hai thành viên được cộng đồng mạng đặt biệt danh là "bộ đội ăn hại" Jun Phạm và Ngô Kiến Huy, nhưng các thành viên trong đội lại phối hợp rất ăn ý và vượt qua thử thách dễ dàng.

 

{keywords}
Trong khi đó, Trấn Thành là thành viên có chiến tích tốt ở 2 tập vừa qua thì lại mất phong độ ở thử thách này. Không những anh, đồng đội Liên Bỉnh Phát cũng rất vụng về, khiến cho cả đội thua cuộc trước đội xanh. Trấn Thành đành chấp nhận thua cuộc và còn đề nghị với chương trình không công bố kết quả để "giữ thể diện cho đội hồng". Lần đầu tiên chiến thắng trong một thử thách sau 3 tập, cả Jun Phạm và Ngô Kiến Huy không giấu được niềm sung sướng của mình.

 

{keywords}
Vòng thi thứ 3 mà hai đội phải vượt qua có tên: "Thử thách 'Karaoke' trong phòng Gym". Các thành viên sẽ chọn ca khúc để hát cùng nhau trong tình trạng phải sử dụng song song các dụng cụ tập gym, đội nào đạt 100 điểm đầu tiên sẽ giành chiến thắng. Đây được xem là thử thách khó nhăn, cực hình với các người chơi.

 

{keywords}
Trong khi đội xanh lựa chọn ca khúc hit của Ưng Hoàng Phúc để thực hiện thử thách thì đội hồng lại chơi lớn với ca khúc "Đường cong". Lựa chọn một ca khúc sôi động và quá nhanh đã khiến cho các thành viên đội hồng được dịp quẩy không kịp thở. Nhìn chung, cả hai đội đều khá vất vả để vượt qua thử thách này. Trong khi đội xanh đạt được số điểm khá cao là 95 điểm thì kết quả của đội hồng lại chưa được tiết lộ ở tập này.

Lưu Hằng

Thu Thủy 'chạy mất dép' vì bạn trai cũ có máu ghen

Thu Thủy 'chạy mất dép' vì bạn trai cũ có máu ghen

 - Ca sĩ Thu Thủy thẳng thắn chia sẻ về mối tình nông nổi nhưng đẹp đẽ thời còn đi học.

">

Running Man tập 3: Jun Phạm bị Ngô Kiến Huy chất vấn vì lỡ miệng nói từ khiếm nhã

VietNamNet đã có cuộc phỏng vấn với nữ CEO về vấn đề này.

Tại Shark Tank, chị kêu gọi 1,5 tỷ cho 1% cổ phần để đầu tư và mở rộng quy mô kinh doanh với sản phẩm Wiibike - dòng xe đạp trợ lực điện nguyên chiếc. Kết quả, Shark Phú “chốt” 1,5 tỷ cho 10% cổ phần. Chị có hài lòng về kết quả này không?

Trên thực tế, chương trình ghi hình (đầu tháng 4/2021) – thời điểm hơi sớm để tôi có được con số chính xác về doanh số nhằm thuyết phục nhà đầu tư. Thời điểm đó, sản phẩm của chúng tôi vừa được một Tập đoàn bán lẻ của Nhật Bản lựa chọn phân phối, có nhiều khách hàng đã chuyển khoản để mua Wiibike nhưng các con số cụ thể chưa về.

Bên cạnh đó, có rất nhiều vấn đề mà trên sóng truyền hình quốc gia không tiện trao đổi. Tuy nhiên cơ bản, tôi hài lòng với kết quả này vì trước khi tham gia chương trình, trong số các shark có mặt mùa năm nay, team Wiibike đã lựa chọn sẽ đồng hành với Shark Phú nếu nhận được đề nghị.

{keywords}
CEO Thu Hằng tham gia chương trình Shark Tank.

Tại sao ngay từ đầu, chị lựa chọn sẽ hợp tác với Shark Phú nếu như nhận được cái gật đầu từ Shark này?

Trong số 5 Shark tham gia chương trình mùa này, chúng tôi nhìn vào hệ sinh thái họ có và con người các Shark. Shark Phú có những lợi thế và tiêu chí kinh doanh phù hợp với Wiibike.

Có thể mọi người đang bức xúc với một số câu nói của Shark. Cuộc trao đổi kéo dài hơn 1 tiếng, nhưng chỉ phát sóng 15 phút vì vậy khán giả sẽ không thấy hết được không khí thực tế ở trường quay.

Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì tập trung chuyên môn, Shark lại quan tâm, bình luận những vấn đề khác?

Hơn 1 tiếng đồng hồ trao đổi rất căng thẳng, các Shark đều đặt ra câu hỏi rất chi tiết về sản phẩm, từ quá trình thành lập đến đặc điểm sản phẩm, tình hình tài chính và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.

Thậm chí, các Shark nói nhiều hơn cả tôi. Bản thân tôi cũng rất bất ngờ. Tôi không biết sau khi ghi hình, clip sẽ được dựng như thế nào vì vậy tôi cũng không lường được phản ứng của khán giả.

Có ý kiến cho rằng sản phẩm được chọn rót vốn, ngoài chất lượng còn có sự ưu ái của các Shark, chị nghĩ gì về vấn đề này?

Không. Tôi nói thẳng luôn như vậy. Cuộc trao đổi chẳng nhẹ nhàng gì đâu. Phần chốt deal cuối cùng, Shark Phú nói câu đó (Anh đã nói ngay từ đầu, anh không quan tâm đến business, không quan tâm đến sản phẩm mà đang quan tâm đến mỗi em thôi) như là một lời “có cánh” để thu hút các starup về với Shark thôi. Đó không phải tiêu chí lựa chọn của Shark.

Những ngày qua, phản ứng đa chiều từ dư luận có ảnh hưởng gì đến chị?

Nó làm cho tôi rất áp lực. Ngay cả trong lúc ghi hình cũng vậy, tôi không phải là người quen đứng trước sân khấu.

Tham gia chương trình Shark Tank, team của chị có kỷ niệm nào vui không?

Chúng tôi mang xe đạp Wiibike từ Hà Nội vào TP.HCM để đưa đến trường quay. Mọi người thường quen với việc đi công tác ở các thành phố lớn là bắt taxi nhưng chúng tôi dùng chính những chiếc xe đạp làm mẫu đấy để đi lại ở TP.HCM.

Laptop, phụ kiện chuẩn bị cho chương trình treo khắp xe đạp, chúng tôi cùng nhau đi từ quận này sang quận khác, gặp các nhà phân phối ở đây. Khách hàng cũng khá bất ngờ khi thấy CEO và team đều đi xe đạp thay vì đi taxi, xe riêng…

Theo chị, điểm mạnh gì ở sản phẩm của mình khiến 2 Shark quyết định rót vốn?

Thế mạnh của Wiibike là một sản phẩm có lợi cho sức khỏe người dùng, thân thiện với môi trường và đã được tối ưu cho nhu cầu của người Việt Nam.

Xe rất linh hoạt, kết hợp đi lại và thể thao. Khi bạn khỏe và có thời gian, bạn có thể đạp; nếu không, bạn nhấn nhẹ ga là xe tăng tốc. Chúng tôi cũng tìm hiểu nhu cầu người Việt (quen vặn ga như dùng xe máy) và giao thông Việt Nam (thường xuyên phải dừng, tránh xe) để điều chỉnh tính năng trợ lực của xe, phù hợp nhu cầu khách hàng ở Việt Nam, khiến chiếc xe dễ điều khiển ngay cả với học sinh và người già không biết đi xe máy.

{keywords}
 

Đội ngũ founder của Wiibike xuất phát từ niềm yêu thích xe đạp. Chúng tôi từng đi rất nhiều loại xe đạp hàng ngày, bao gồm rất nhiều dòng xe đạp khác nhau trên thế giới. Từ việc tìm hiểu, mày mò và kết hợp với quá trình thân thiết trò chuyện với các khách hàng Wiibikers mỗi tuần, chúng tôi sáng tạo ra sản phẩm phù hợp với người Việt.

Bên cạnh đó, khi phát triển dòng xe này chúng tôi mong muốn tạo ra đóng góp có ích, khả thi cho môi trường và lối sống xung quanh mình – một môi trường ít khói bụi, yên tĩnh và những con người khỏe mạnh, được vận động thường xuyên, thêm nữa lại tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.

Chị hài lòng về sản phẩm của mình?

Tất nhiên là chưa. Chúng tôi luôn hỏi trực tiếp hoặc qua nhà phân phối ghi nhận phản hồi sản phẩm từ khách hàng, cập nhật nhu cầu, thị hiếu để tiến tới cải tiến, hoàn thiện sản phẩm.

Trước khi đến Shark Tank, chúng tôi chưa từng có hoạt động truyền thông nào cho Wiibike. Chúng tôi bắt đầu bằng việc am hiểu nhu cầu khách hàng, chuẩn hóa sản phẩm và thiết lập hệ thống phân phối để có dịch vụ chăm sóc sau bán tốt nhất trước tiên, đảm bảo khi mua, khách hàng được sử dụng sản phẩm tốt về cả chất lượng và dịch vụ.

Phương Lê

Shark Tank 'chỉ quan tâm mỗi em': Bông đùa, cợt nhả phải tùy ngữ cảnh!

Shark Tank 'chỉ quan tâm mỗi em': Bông đùa, cợt nhả phải tùy ngữ cảnh!

Nếu như một số người lên án, cho rằng những câu nói của Shark Phú là thiếu tôn trọng phụ nữ, không ít độc giả khác lại bênh vực vị Shark này.

">

CEO Thu Hằng: 'Ngay từ đầu, chúng tôi đã muốn đồng hành cùng Shark Phú'

Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?

Sau vài tháng quen nhau, người đàn ông Nhật cầu hôn cô gái Việt.

Thỉnh thoảng, chị Trang cũng bay qua Thái thăm người yêu. “Quen nhau được vài tháng, anh liền ngỏ lời muốn cưới tôi”, chị Trang kể.

Sau khi kết hôn, cả hai về sống ở Hokkaido. Nơi đây có khí hậu lạnh nhất ở Nhật Bản.

Vào mùa hè, Hokkaido nóng giống như ở Việt Nam nhưng đến mùa đông, tuyết phủ trắng đường đi.

Trước khi theo chồng về Nhật, chị Trang có phần lo lắng cuộc sống hôn nhân, chuyện làm dâu nơi xứ người. Thế nhưng, suốt 11 năm qua, chị Trang may mắn không phải làm dâu dù chỉ một ngày. Chị không sống với gia đình chồng, thỉnh thoảng mới về thăm mẹ chồng.

“Lúc mẹ chồng còn khỏe, tôi về chơi cũng không phải lo việc bếp núc. Tất cả đều được mẹ chuẩn bị sẵn. Đến lúc mẹ chồng mất, ngày giỗ của bà, các cậu dì cũng tự chuẩn bị, đặt đồ về làm cỗ chứ không cho con dâu, cháu dâu nấu nướng”, chị Trang cho biết.

11 năm lấy chồng Nhật, chị Trang chưa từng làm dâu.

Chồng của chị Trang bề ngoài ít tỏ vẻ nhưng lại rất tâm lý và hiểu chuyện. Thỉnh thoảng, anh cũng chuẩn bị những món quà bí mật tặng vợ vào những dịp kỷ niệm hoặc sinh nhật.

Do vợ chồng chị Trang đều phải đi làm toàn thời gian nên việc nhà được chia đều hoặc giúp qua giúp lại.

Chuyện vợ chồng bất đồng quan điểm thì nhà nào cũng có. Vợ chồng chị Trang còn thêm sự khác biệt về lối sống, văn hóa giữa hai nước. Thế nhưng, cả hai thường chọn ngồi lại hòa giải và đưa ra cách thống nhất vấn đề.

Chuẩn bị cơm cho một tháng ở cữ

Hiện tại, chị Trang đang nghỉ thai sản. Đây là lần sinh con thứ 2 của chị ở Nhật Bản. Chị đi làm đến hết 32 tuần mới bắt đầu nghỉ. Thậm chí, chị còn cùng chồng hoặc bạn bè đi chơi để tận hưởng nốt những ngày còn rảnh rỗi. Dù đang mang thai, chị vẫn có thể lái xe cả đi và về hơn 600km. Một tuần trước khi sinh, vợ chồng chị còn rủ nhau đi tắm biển.

Trong lần sinh đầu, chị không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ chị cũng bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ.

Những bữa cơm cữ do chị Trang chuẩn bị sẵn trước khi sinh.

“Tôi thấy lần sinh thứ 2 rất khác với lần sinh đầu. Lần đầu, tôi không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ của tôi còn bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ. 

Lần này, tất cả được tôi chuẩn bị kỹ càng, tự lập và diễn ra suôn sẻ hơn. Những bữa cơm cữ được tôi chuẩn bị sơ chế sẵn, rồi cấp đông trước lúc gần sinh”, chị Trang chia sẻ.

Không có mẹ bên cạnh, chồng lại đi làm đến tối muộn nhưng với tính cầu toàn, chị Trang luôn chủ động sắp xếp mọi việc. 

Lúc sắp sinh, chị Trang tự lên thực đơn các món muốn ăn trong một tháng ở cữ. Sau đó, chị đến siêu thị mua thực phẩm về sơ chế, rau củ tươi thì chồng chị sẽ mua sau nếu thiếu.

Trong một tháng ở cữ, cô dâu Việt rất thoải mái, không bị căng thẳng sau sinh.

Chị Trang sinh con vào mùa hè. Thế nên, rau củ quả và trái cây rất phong phú, thức ăn cũng đa dạng. Các món kho như gà, thịt… được chị làm sạch và ướp sẵn, hút chân không. 

Chồng chị làm việc nhà thay vợ, chăm sóc và đưa con gái lớn đi học. Anh không ăn được món Việt Nam nên phải tự nấu cơm.

Nhờ chuẩn bị trước mọi thứ, chị Trang có một tháng ở cữ không bị căng thẳng, rảnh rỗi thì xem hài, chương trình truyền hình…

“Tôi không kiêng cữ món ăn sau sinh, cứ thích ăn gì thì ăn thôi. Mỗi bữa cơm, tôi cũng không tính toán nhiều, chỉ chuẩn bị những món mình thích và ăn hợp miệng. 

Bữa ăn không cần nhiều cơm nhưng nhiều thức ăn và canh nóng để có sữa cho em bé bú. 

Ở nước ngoài nói chung và Nhật nói riêng, việc ở cữ rất thoải mái, không có khái niệm kiêng kị trong việc chọn món ăn. 

Thức ăn theo mùa đủ các thể loại phong phú, không hề kiêng cữ cá, đồ tanh, đồ lạnh… Do đó, tâm trạng của tôi cũng rất thoải mái, không bị gò bó theo khuôn khổ”, chị Trang cho biết.

Chị Trang vừa sinh con lần 2 và đang trong kỳ nghỉ thai sản.

Ngoài cơm cữ, cô dâu Việt không gặp áp lực về việc lo lắng bữa ăn cho gia đình. Những lúc mệt mỏi, chị không cần cố gắng vào bếp, chồng sẽ đi mua thức ăn bên ngoài hoặc cả nhà cùng ra ngoài ăn.

Chị Trang rất thích nấu nướng. Thế nên, nếu có thời gian chị sẽ bày vẽ món này món kia. Các buổi tụ tập bạn bè người Việt hoặc những buổi tiệc, chị đều xung phong đứng bếp chính.

Ngoài ra, chị cũng từng đứng lớp dạy người Nhật nấu ăn và lên báo, truyền hình giới thiệu - hướng dẫn cách làm món bánh xèo Việt Nam đến với người Nhật . 

Chị Trang khẳng định: “Với tôi, việc nấu ăn giữ một phần vai trò quan trọng trong hạnh phúc gia đình. Sau buổi làm việc mệt mỏi, cả nhà quây quần cùng ăn thì rất hạnh phúc. Tuy nhiên, hôm nào mệt, cả nhà cùng đi ra ngoài ăn cũng thú vị”.

Ảnh: NVCC

">

8X Việt lấy chồng Nhật: Không phải làm dâu, tự chuẩn bị cơm cữ

Ngày 21/4, vợ chồng Briana Deane, 33 tuổi và Jeremy Salyers, 35 tuổi, thông báo chào đón con trai Jax Salyers ra đời. Tin tức này thu hút sự quan tâm của báo chí Mỹ vì ba tháng trước, vợ chồng chị gái - anh trai của họ, Brittany và Josh cũng chào đón bé trai Jett Salyers, Today đưa tin.

Mùa hè 2020, Brittany mang bầu. Vợ chồng Briana hết lòng chăm sóc chị gái. Một ngày đang đưa chị đi khám, Briana thấy cơ thể khó chịu và bất ngờ là kết quả siêu âm phát hiện cô cũng có tin vui.

Bộ tứ cho biết, họ có kế hoạch nuôi con chung.

{keywords}
Cặp vợ chồng song sinh mang thai cùng một lúc.

"Chúng tôi đang cùng nhau nuôi dạy bọn trẻ nên cảm giác như một gia đình. Con cái của chúng tôi sẽ không chỉ là anh em họ, mà giống như anh em ruột vì sẽ có bộ gene gần như nhau", Briana nói.

3 năm trước, tháng 8/2017, cặp chị em sinh đôi Brittany và Briana Deane lần đầu gặp anh em Josh và Jeremy Salyers tại một sự kiện giao lưu dành cho các cặp song sinh ở Ohio, Mỹ.

Không hẹn trước, hai cô gái có vẻ ngoài giống hệt nhau đều nhanh chóng bị thu hút bởi hai anh chàng cũng có ngoại hình như hai giọt nước và tiến đến hẹn hò. Trong khi Briana thành một cặp với Jeremy, Brittany hẹn hò Josh.

Một năm sau, Josh và Jeremy cùng cầu hôn bạn gái và nhận được cái gật đầu hạnh phúc. Hai đôi trẻ tổ chức lễ cưới vào tháng 8/2018, sau đó sống chung trong một căn nhà ở bang Virginia.

{keywords}
Đám cưới đặc biệt của họ nhận được nhiều sự quan tâm.

Thời gian đầu, cả 4 người đều thừa nhận khó để phân biệt đâu là vợ, đâu là chồng mình

"Đôi khi chúng tôi bị lộn. Có lần tôi thường đang nói chuyện với Josh nhưng sau đó nhận ra là Jeremy", Brittany nói.

Briana nói thêm rằng họ chung tủ quần áo và cả bốn người đều có chung một tài khoản ngân hàng.

Sau đám cưới đặc biệt, hai cặp uyên ương còn trở nên nổi tiếng và từng được mời xuất hiện trên chương trình Our Twinsane Wedding của TLC. Hiện, hai cặp vợ chồng vẫn thường cập nhật cuộc sống thường ngày trên trang cá nhân chung có hơn 36.000 người theo dõi.

Theo Zing

Chị em song sinh đoàn tụ sau 36 năm không biết sự tồn tại của nhau

Chị em song sinh đoàn tụ sau 36 năm không biết sự tồn tại của nhau

Hai chị em sinh đôi chào đời ở Hàn Quốc đã không hề hay biết sự tồn tại của nhau trong khi một người lớn lên ở Florida, người còn lại ở Philadelphia.

">

Hai cặp vợ chồng song sinh ở Mỹ sống chung nhà, cùng sinh con

- Sống một mình trong căn nhà lạnh lẽo không bóng người, cụ ông phải tìm mọi cách để vượt qua nỗi cô đơn.

Derek Taylor, cụ ông 90 tuổi sống ở London, nước Anh bị rơi vào tình cảnh cô độc khi vợ và chị gái lần lượt qua đời. Ông đã tìm mọi cách để vượt qua nỗi cô đơn khi sống một mình ở tuổi gần đất xa trời.

“Vợ và chị gái tôi đã qua đời. Và khi bạn càng nhiều tuổi, càng ít người muốn tiếp chuyện với bạn. Tôi đã tự hỏi chính mình làm sao để vượt qua nỗi cô đơn này đây?”, cụ ông chia sẻ.

{keywords}

Ở tuổi 90 cụ ông vẫn học cách sử dụng máy tính, đi tình nguyện để bớt cô đơn.

Cụ ông đã lên danh sách một loạt các điều cần làm, chủ yếu phải vận động để giải toả nỗi cô đơn của mình. Và dưới đây là lời những việc mà cụ ông cho rằng có thể giúp mình và mọi người bớt cô đơn:

1. Cố gắng kết thêm nhiều người bạn mới

2. Tham gia câu lạc bộ theo sở thích

3. Đi thăm các trung tâm cộng đồng ở địa phương, xem có gì làm được ở đó không.

4. Học cách sử dụng máy tính ở thư viện địa phương.

5. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ dịch vụ cộng đồng ở địa phương.

6. Xem xét việc cho ai đó thuê nhà cùng.

7. Dùng điện thoại để liên lạc với mọi người thường xuyên hơn, đừng đợi người khác gọi cho bạn.

8. Liên lạc với bạn bè, họ hàng đã lâu không trò chuyện.

9. Bắt chuyện với những người hàng xóm.

10. Đi tìm nguyện nếu bạn còn sức khoẻ.

Bản danh sách của ông cụ khá hợp lý với những gì khoa học đã chứng minh. Các nghiên cứu chỉ ra rằng những sự rộng lượng, phóng khoáng rất tốt cho sức khoẻ. 

Nghiên cứu năm 2013 chỉ ra rằng những người hay làm tình nguyện có trạng thái tinh thần, sức khoẻ và sự hài lòng với cuộc sống cao hơn những người không làm tình nguyện. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giao tiếp, trò chuyện với bạn bè có thể giải toả căng thẳng.

{keywords}

Cụ ông cho rằng khi được giao tiếp với xã hội “cảm giác như được sống lại một lần nữa”.

Mặc dù sự phát triển của internet đã giúp con người giao tiếp với nhau dễ dàng, nhanh chóng hơn bao giờ hết, nhưng thực tế con người vẫn phải đối mặt với thứ gọi là “nỗi cô đơn của tuổi già”. J

ohn T. Cacioppo, tác giả cuốn sách “Loneliness: Human Nature and the Need for Social Connection (Tạm dịch là Sự cô đơn: Bản chất con người và nhu cầu giao tiếp xã hội) cho rằng sự cô đơn có thể làm gia tăng các mối nguy hiểm tới sức khoẻ và tinh thần con người, bao gồm các bệnh về tim và sự phiền muộn.

Một trong những cách hiệu quả nhất để chiến đấu với nỗi cô đơn trong thực tế là vận động, giống như những gì cụ ông đã kể ra trong danh sách trên. Bằng cách dùng điện thoại, theo đuổi sở thích hay tạo dựng mối quan hệ với hàng xóm, bạn đã tự nhúng mình trong môi trường cộng đồng xung quanh bạn.

Và khi biết cách nhúng mình vào cộng đồng “bạn sẽ cảm thấy như mình được sống lại lần nữa”, như cụ ông chia sẻ.

Biệt thự 'huyền thoại' 4 mặt tiền của đại gia ô tô ở Sài Gòn">

Cụ ông 90 tuổi tìm cách vượt qua nỗi cô đơn của tuổi già

友情链接