Bóng đá

Nhận định, soi kèo Tainan City vs Young Elephants, 16h30 ngày 30/10: Nỗi đau kéo dài

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-28 10:09:13 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoTainanCityvsYoungElephantshngàyNỗiđaukéodàlichthidaubongdahomnay Hồng Quân - lichthidaubongdahomnaylichthidaubongdahomnay、、

ậnđịnhsoikèoTainanCityvsYoungElephantshngàyNỗiđaukéodàlichthidaubongdahomnay   Hồng Quân - 29/10/2024 16:12  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tại chương trình Chuyện đời chuyện nghề, Kiều Trinh chia sẻ về sự nghiệp: "Người ta thường nói con đường vào nghề không ai trải hoa hồng, ai cũng có thăng trầm, nhưng với tôi thì ngược lại. Từ ngày tôi bước chân vào nghề tới nay con đường lúc nào cũng mở rộng, không va vấp gì cả.

Con đường sự nghiệp tôi đi luôn rộng mở nhưng ngược lại, cuộc đời bên ngoài lại ở tận cùng của thăng trầm.

Gần đây nhất, tôi được mời tham gia phim điện ảnh của nước ngoài. Tôi được ekip nước ngoài trân trọng lắm. Dù tôi chỉ đóng vai nhỏ trong vài phim nhưng họ chào đón tôi như một ngôi sao từ lúc xuống sân bay.

Ekip theo tôi suốt mấy ngày tôi ở đó và tiếp đón như diễn viên chính. Tổng giám đốc sản xuất còn mang hoa ra sân bay tặng tôi. Họ lúc nào cũng gọi tôi là idol của họ, tôi vui lắm. Tôi cũng coi đây là cơ hội rèn luyện nghề nghiệp, tiếng Anh.

May mắn của tôi là chưa từng học qua trường lớp diễn xuất nào nên nghĩ cái gì trong đầu là áp dụng diễn luôn. Có nhiều cái mọi người thấy khó nhưng tôi lại thấy dễ và tôi truyền lại cho các con hay các bạn trẻ.

Diễn viên Kiều Trinh: Trải qua 3 mối tình, làm mẹ đơn thân 3 con nhưng vẫn được người nước ngoài săn đón- Ảnh 3.

Tôi coi phim là đời, đời là phim, những gì trong phim đều như ngoài đời nên cứ thế mà diễn. Tôi ra đường nhìn thấy nghề gì thì tiếp thu vào đầu để nhập vai. Tôi vào các vai từ bà lao công tới đầu bếp, bác sĩ. Tôi ăn cắp nghề rất nhanh, cứ nhìn là học được.

Trải qua hơn 20 năm trong nghề, tôi không bao giờ đem kinh nghiệm từ vai diễn trước vào vai sau mà lúc nào nhận vai cũng như lần đầu, đóng với sự mới mẻ".

Tiếp đó, Kiều Trinh tâm sự về cuộc đời: "Tôi lấy chồng đầu tiên năm 18 tuổi, đến năm 22 tuổi thì sinh con rồi ly hôn năm 2002. Lúc ấy, tôi làm thợ may chứ không biết gì về diễn xuất.

Ba má tôi khó trong việc dạy con về đạo đức nhưng lại dễ trong chuyện tình cảm, con cái yêu ai, lấy ai là tự do. Khi tôi bảo có người yêu, má chỉ bảo thấy không được chứ không cản. Tới mấy tháng sau, tôi lấy chồng ba má cũng không tỏ thái độ gì vì để cho con tự quyết định.

Tới giờ, tôi đã là mẹ của ba đứa con, làm mẹ đơn thân nhưng hầu như không bao giờ muốn kể về ba cuộc tình đã qua. Tôi quan niệm, tất cả là do mình, đến với nhau vui vẻ hạnh phúc thì ra đi cũng nên để lại ký ức đó cho những đứa con".

(Theo GĐXH)

" alt="Kiều Trinh: Qua 3 mối tình, mẹ đơn thân 3 con, vẫn được người nước ngoài săn đón" width="90" height="59"/>

Kiều Trinh: Qua 3 mối tình, mẹ đơn thân 3 con, vẫn được người nước ngoài săn đón

Ảnh màn hình 2024 11 19 lúc 08.47.22.png
Nghề phụ của giáo viên. Ảnh: ĐHQG TPHCM

Theo ông Tình, giáo viên chịu nhiều áp lực, trong đó áp lực lớn nhất là từ phụ huynh học sinh. “Có đến 40,63% giáo viên từng có ý định chuyển nghề do bạo lực tinh thần từ phụ huynh”- ông Tình nêu.

Phỏng vấn thầy, cô trong ban giám hiệu, tổ trưởng bộ môn và giáo viên, ông Tình cho hay, các cấp đều có chung nhận định nhiều phụ huynh đặt kỳ vọng quá cao, thường xuyên can thiệp sâu vào công việc giảng dạy, thậm chí gây áp lực về điểm số. Họ liên tục theo dõi, đặt câu hỏi và yêu cầu báo cáo chi tiết về tình hình học tập của con qua các nhóm Zalo hay Facebook... 

“Điều đáng lo ngại, một số giáo viên phản ánh rằng có phụ huynh còn có những hành vi xúc phạm nghiêm trọng đến thầy, cô như trực tiếp đến trường gây gổ, chửi bới, thậm chí hành hung giáo viên khi con em họ bị phê bình, nhắc nhở hoặc không đạt điểm cao. Nhiều giáo viên còn phải đối mặt với tình trạng bị đe doạ hay bị bôi nhọ danh dự trên mạng xã hội. Điều này không chỉ khiến đội ngũ giáo viên cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, mất tự chủ và cảm ứng trong công việc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục, đồng thời tạo nên hình ảnh xấu trong mắt học sinh về mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình”- theo ông Tình. 

Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm

Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm

Kết quả phỏng vấn gần 13.000 giáo viên cho thấy 25,4% đã dạy thêm trong trường và 8,2% có dạy thêm ngoài trường. Số giờ dạy thêm nhiều nhất là bậc THPT, với mức 14,91 giờ/tuần." alt="Giáo viên dạy thêm vì bệnh thành tích, học yếu vẫn được tạo điều kiện lên lớp" width="90" height="59"/>

Giáo viên dạy thêm vì bệnh thành tích, học yếu vẫn được tạo điều kiện lên lớp

Bài tập với yêu cầu như một lá thư gửi tới bố mẹ đã khiến vợ chồng anh chị sững sờ, bởi lâu nay vẫn mặc định còn con nhỏ chưa hiểu chuyện. "Lá thư" đã khiến anh chị ngồi lại với nhau để xem lại cách dạy con của mình.

Dù còn nhiều lỗi sai về chính tả, sự ngây ngô trong câu từ nhưng "lá thư" vẫn thể hiện rõ nỗi niềm của con trẻ.

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Trong "thư", cậu bé nhắc đến áp lực từ bố mẹ khi lúc nào cũng đòi hỏi con phải được 9, 10 điểm và không hài lòng, thậm chí đánh đòn khi chỉ được 7, 8 điểm.

“Lúc đấy con chỉ nghĩ đến cái chết… Bố mẹ không cho con biết đam mê của con mà chỉ biết sau này con phải thật tốt, kiếm ra nhiều tiền”, những dòng chia sẻ non nớt của học sinh lớp 4 khiến người lớn không thể không suy ngẫm.

Cậu bé cũng nói đến việc bị cấm xem tivi, điện thoại nhưng chính bố mẹ lại không làm được. “Nếu bố mẹ không muốn con chơi thì con muốn bố mẹ chơi với con”, thư viết.

Kết “thư”, cậu bé cảm ơn bố mẹ đã sinh mình ra đời nhưng bày tỏ mong muốn có được sự thông cảm và thấu hiểu hơn.

“Nhiều lúc con đang chơi, bố mẹ bắt con đi học. Lúc đấy con bực mình lắm. Con nghĩ bố mẹ phải chơi với con nhiều hơn và tham gia các hoạt động cùng con” là chia sẻ dễ thương của cậu bé.

"Lá thư" đáng yêu nhưng cũng gửi gắm nhiều thông điệp từ cậu học sinh ở Hà Nội này có lẽ cũng là sự cảnh báo cho các bậc phụ huynh khi gây áp lực cho con bằng việc theo đuổi kỳ vọng của chính bản thân mình.

Dưới đây là nguyên văn "bức thư".

“Điều em muốn nói

Tại sao bố mẹ lúc nào cũng bắt con được điểm 10; 9. Mà bố mẹ không hiểu con có bao nhiêu áp lực vì lúc bị điểm kém như 8; 7 trở xuống bố mẹ lại đánh con. Lúc đấy con chỉ nghĩ đến cái chết cho rồi. Con biết bố mẹ muốn con học giỏi nên người nhưng bố mẹ không hiểu về áp lực của con.

Bố mẹ không cho con biết đam mê của con mà chỉ biết sau này con phải thật tốt, kiếm ra nhiều tiền. Nhưng bố mẹ lại không hiểu con chút nào. Học hành tốt thì có công ăn việc làm ổn định nhưng con muốn đi theo niềm đam mê của mình. Nhiều lúc bố mẹ cấm con xem tivi, điện thoại. Nhưng bố mẹ lại không làm được. Bố mẹ muốn thế để con không bị nghiện hoặc là tập trung vào việc học. Nhưng con nghĩ 1 tuần bố mẹ phải cho con chơi. Nếu bố mẹ không muốn con chơi thì con muốn bố mẹ chơi với con. Bố mẹ luôn nói con có làm được gì đâu mà áp lực nhưng bố mẹ nghĩ thế là đã quá sai rồi. Bởi vì áp lực lớn nhất của con là thi phải được 10; 9 nhưng khi được điểm kém con lại bị anh đánh. Đấy chính là áp lực lớn nhất của con. Vì nhiều khi bố mẹ cấm con đi chơi, cấm con xem tivi, điện thoại xong bố mẹ lại nói con lười không chịu đi vận động. Đến con đọc truyện bố mẹ cũng nói.

Con cảm ơn bố mẹ đã sinh con ra đời nhưng con nghĩ bố mẹ phải thông cảm và hiểu con hơn. Nhiều lúc con đang chơi, bố mẹ bắt con đi học, lúc đấy con bực mình lắm.

Con nghĩ bố mẹ phải chơi với con nhiều hơn và tham gia các hoạt động cùng con”.  

Thanh Hùng

Nữ sinh Bắc Giang "kiệt sức vì học thi" được bạn bè đồng cảm

Nữ sinh Bắc Giang "kiệt sức vì học thi" được bạn bè đồng cảm

 - Những bức ảnh của Hương Ly khiến nhiều học sinh lớp 12 cảm thấy “đồng cảnh ngộ” vì kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 đang cận kề.

" alt="Học sinh lớp 4 viết thư phản đối áp lực điểm 10 của bố mẹ" width="90" height="59"/>

Học sinh lớp 4 viết thư phản đối áp lực điểm 10 của bố mẹ