Tiết Cương thừa nhận lấy vợ muộn là hợp lý vì kén chọn
Thông tin Tiết Cương lấy vợ ở tuổi 49 khiến nhiều khán giả không khỏi bất ngờ. Trong chương trìnhLời tự sự,ếtCươngthừanhậnlấyvợmuộnlàhợplývìkénchọlịch am 2024nam diễn viên thừa nhận với tính cách của anh, việc lấy vợ trễ là hợp lý. Anh tự nhận mình có tính cách lãng tử, thích bay bổng, đi đây đi đó nhưng cẩn trọng, chậm rãi nên không muốn khép cuộc sống sớm vào hôn nhân. Khi thấy đủ chững chạc và muốn ổn định việc lập gia đình là hợp lý. Tuy nhiên, anh cũng thừa nhận hôn nhân còn là cái duyên, và khi đúng lúc thì cả 2 sẽ thấy điều đó là đúng đắn.
Tính cách này trong việc yêu đương cũng không khác nhiều trong cuộc sống của Tiết Cương. Anh kể ngay từ lúc học diễn viên trường sân khấu, anh đã không đi đóng quần chúng, mặc dù lúc đó rất khổ, không có cơm ăn. "Không phải tôi chê mà nghĩ mình là học sinh của trường, được đào tạo bài bản phải có vai mới đóng", anh bày tỏ quan điểm sống.

Tiết Cương kể lúc bé ấp ủ làm họa sĩ nhưng không thành. Anh thi vào trường hàng hải nhưng thấy không phù hợp. Khi ấy, nhà gần trường sân khấu nên mỗi lần đi ngang, anh gặp các nghệ sĩ Hồng Đào, Hồng Vân, Hữu Nghĩa, Hữu Châu… và nhen nhóm ước mơ trở thành nghệ sĩ.
"Tôi mê các nghệ sĩ đó, thấy thích quá nên đăng ký thi. Khi đó tôi vô cùng lúc với Việt Hương. Giờ tôi vẫn còn nhớ hình ảnh cô ấy dắt xe và tôi đi bộ sau lưng. Hai đứa phải học lớp dự thính vì vào trễ", anh kể. Tiết Cương thân thiết nhất là Việt Hương lúc vào nghề, sau này là Cát Tường khi quay các dự án YouTube.

Học lớp dự thính một năm, Tiết Cương và Việt Hương được thầy giáo động viên thi lại vì thấy có năng khiếu. Sau 4 năm đào tạo, cả 2 trưởng thành cùng thời với Thúy Nga, Cao Minh Đạt, Trần Bùm nhờ các thầy Công Ninh và Minh Nhí. “Tôi làm lớp trưởng đầu tiên trong lớp nên đầu óc đã có tính tổ chức, sắp xếp rồi. Tôi đi học đạo diễn thêm 3 năm, tổng cộng là 4 năm”, anh chia sẻ.
Nhìn lại chặng đường làm nghề, Tiết Cương kể sau khi ra trường, anh nổi lên nhờ chương trình Gala cười, với phim truyền hình là vai diễn trong Hướng nghiệp. Anh không vội vã mà cẩn trọng khi làm nghề nên rất cân nhắc, kén chọn khi nhận phim, không đóng hai dự án cùng lúc. “Có nhiều lời mời nhưng tôi thấy vai diễn, kịch bản không xuất sắc nên tôi rất kén chọn. Tần suất tôi xuất hiện rất ít", anh ói.
Đ.N
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Xây dựng kho dữ liệu chung về nông sản là nền tảng cho phân tích và dự báo thị trường. Ảnh: Thế Vinh Trong đó, hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin được duy trì kết nối liên tục với trung tâm dữ liệu đảm bảo tính thống nhất, chính xác và kịp thời cho cơ quan quản lý nhà nước, cá tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các hợp tác xã.
Không chỉ vậy, kho dữ liệu tập trung còn giúp chuẩn hóa nguồn dữ liệu; thiết kế kiến trúc dữ liệu cho hệ thống thông tin thị trường nông sản đảm bảo thống nhất, đồng bộ, có khả năng liên thông, kết nối, chia sẻ để nâng cao hiệu quả hoạt động trong thu thập thông tin, dữ liệu, phân tích và dự báo thị trường nông sản. Đảm bảo hệ thống thông tin thị trường nông sản được tích hợp trong tổng thể hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành nền tảng phục vụ chuyển đổi số của ngành nông nghiệp, phù hợp với Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Tích hợp trí tuệ nhân tạo, công nghệ tiên tiến trong dự báo thị trường
Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo dự báo biến động cung - cầu vật tư, sản phẩm nông nghiệp. Đề án cũng tập trung giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản.
Cụ thể, ứng dụng công nghệ thông tin, các công nghệ, thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia và tiềm năng.
Về thu thập thông tin, dữ liệu, xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ thu thập thông tin, dữ liệu về sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản (diện tích, sản lượng, năng lực chế biến, nhu cầu, giá cả, khối lượng, cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, vật tư, nguyên liệu đầu vào…); ứng dụng công nghệ viễn thám để thu thập dữ liệu, thống kê diện tích, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp; ứng dụng công nghệ số trong thực hiện điều tra, thu thập thông tin, dữ liệu của các ngành hàng chăn nuôi, thủy sản.
Bên cạnh đó, kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu đa ngành (Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương…) để thu thập, cập nhật thông tin, dữ liệu liên quan đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ phân tích, dự báo chuyên sâu, chính xác, kịp thời tình hình thị trường nông sản; xây dựng, vận hành các công cụ tiện ích, phần mềm cài đặt trên nền tảng thiết bị số để thu thập thông tin giá cả nông sản cập nhật hàng ngày trên phạm vi toàn quốc; ứng dụng công nghệ thông minh trong các công đoạn điều tra cơ bản, thu thập số liệu định kỳ của ngành nông nghiệp, thông tin thị trường nước ngoài, cập nhật chính sách thương mại của các nước trên thế giới.
Về phân tích và dự báo tình hình thị trường, xây dựng và tích hợp các tính năng, thuật toán thống kê, các mô hình kinh tế lượng phục vụ tính toán, phân tích và dự báo; ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Bigdata) trong dự báo biến động về cung, cầu, giá cả vật tư, sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ viễn thám trong dự báo năng suất, sản lượng đối với ngành hàng trồng trọt, lâm nghiệp.
Thế Vinh
" alt="Trung tâm dữ liệu hỗ trợ người nông dân phân tích và dự báo thị trường nông sản" />Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2023 tổng số giao dịch thực hiện qua nền tảng NDXP phải đạt tối thiểu 860 triệu. (Ảnh minh họa) Nền tảng NDXP do Bộ TT&TT quản lý và vận hành, đóng vai trò trung tâm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước. Hệ thống các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dần được hình thành trên quy mô quốc gia theo Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, bao gồm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của mỗi bộ, tỉnh (LGSP) và các nền tảng này được kết nối với nhau thông qua nền tảng NDXP.
Theo số liệu của Cục Chuyển đổi số quốc gia thuộc Bộ TT&TT, đến cuối năm 2020, toàn bộ 22/22 bộ, ngành và 63/63 địa phương đã có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đạt tỷ lệ 100%. Nền tảng NDXP đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 LGSP của bộ, ngành, địa phương; 9 cơ sở dữ liệu và 12 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Số liệu mới nhất của Cục Chuyển đổi số quốc gia cho thấy, tính đến ngày 20/12/2022, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP trong tháng 12/2022 đã đạt trên 120,4 triệu giao dịch 120.425.201 giao dịch. Trong năm 2022 đã có 860 triệu giao dịch được thực hiện, tăng gấp hơn 4,8 lần so với cả năm 2021. Trung bình mỗi ngày trong năm 2022 có khoảng 2,36 triệu giao dịch được thực hiện qua nền tảng NDXP.
Đáng chú ý, với sự tăng trưởng đột biến trong năm ngoái, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP từ khi khai trương đến nay đã vượt mốc 1 tỷ. Có được kết quả này, theo phân tích của Thứ trưởng Phạm Đức Long tại hội nghị tổng kết công tác Bộ TT&TT năm 2022, là do Bộ đã đổi mới cách làm, chuyển từ phương thức bị động trước đây sang chủ động về nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu. Tức là, thay vì đợi các bộ, ban, ngành, địa phương có nhu cầu kết nối với nền tảng, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia chủ động tìm đến các bộ, ngành, địa phương và đề nghị, hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu qua NDXP.
Trong giai đoạn tới, cách làm mới mang lại hiệu quả nêu trên, sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT thực hiện. Hơn thế, năm 2023 đã được Bộ xác định là năm dữ liệu số. Với lĩnh vực chuyển đổi số và Chính phủ số, một nhiệm vụ trọng tâm năm nay của Bộ TT&TT chính là phát triển nền tảng NDXP để kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, khai thác triệt để các CSDL quốc gia cũng như tuân thủ Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Cụ thể, theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, các việc chính về phát triển dữ liệu số Việt Nam sẽ được tập trung trong năm nay gồm thể chế dữ liệu số, phát triển dữ liệu số để phục vụ 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, phát triển hạ tầng dữ liệu số quốc gia, nguồn nhân lực dữ liệu số.
Giữ vai trò cầm nhịp về năm dữ liệu số, Bộ TT&TT sẽ chủ trì việc xây dựng và điều phối thực thi kế hoạch của Chính phủ phát triển dữ liệu số Việt Nam, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về dữ liệu; chủ trì về công tác bảo đảm an toàn, an ninh dữ liệu số; đồng thời tăng cường vai trò điều phối về kết nối, chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước, cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở cho người dân và doanh nghiệp.
" alt="Giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ tăng mạnh trong năm 2023" />Với lợi thế ba vòng chuẩn cùng đường cong gợi cảm, Thùy Chang thường xuyên đăng tải những hình ảnh phô diễn hình thể lên trang cá nhân. Bà xã của Chi Bảo cũng ưa chuộng những trang phục bó sát hoặc những thiết kế cắt xẻ quyến rũ.
Lý Thùy Chang sinh năm 1989. Cô kết hôn với Chi Bảo vào tháng 3/2021. Chia sẻ về người chồng hơn mình 16 tuổi, Thùy Chang cho biết cô và nam diễn viên Cô gái xấu xí rất hòa hợp, ít khi xảy ra cãi vã. Người đẹp cũng được ngưỡng mộ khi có mối quan hệ thân thiết với vợ cũ và con trai của Chi Bảo.
Bà xã của Chi Bảo có niềm đam mê đặc biệt với nấu ăn. Dù bận rộn nhưng Thùy Chang thích tự tay chuẩn bị những món ăn ngon để chiêu đãi bạn bè, người thân các dịp cuối tuần. Ngoài nấu ăn, Thùy Chang cũng dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân và tập luyện những bộ môn thể thao như bơi lội, đạp xe...
Nhận xét về Thuỳ Chang, diễn viên Chi Bảo cho biết cô thuộc tuýp phụ nữ lạc quan, luôn suy nghĩ tích cực, chủ động trong tài chính và cảm xúc. Vì kinh doanh từ năm 19 tuổi nên Thùy Chang có sự từng trải nhất định.
Chi Bảo chia sẻ, anh và vợ không chỉ đồng điệu về cảm xúc mà còn có nhiều điểm chung như: cùng làm kinh doanh, thích chơi thể thao, yêu các công việc cộng đồng... Chi Bảo khẳng định, vì hơn Thùy Chang nhiều tuổi nên anh cảm thấy mình không chỉ là chồng mà còn là người bạn, người anh sẵn sàng nhường nhịn, chở che cho bà xã. Sau kết hôn, Chi Bảo thường xuyên đưa vợ đi du lịch.
Khoảnh khắc hạnh phúc của Chi Bảo và Thùy Chang. Thùy Chang hướng dẫn nấu bún mắm:
Phương Linh
Ảnh: FBNV
Diễn viên Chi Bảo tuyên bố giải nghệ
Nam diễn viên thông báo giải nghệ sau 25 năm gắn bó với nghệ thuật để tập trung cho con đường kinh doanh và từ thiện.
" alt="Vợ kém 16 tuổi nóng bỏng của Chi Bảo" />Ông Trương Đức Lượng (áo xanh) - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam Vừa đặt xong vé máy bay, hàng loạt tin nhắn kéo đến mời chào bạn mua dịch vụ taxi chở khách. Vừa nhận một căn hộ mới, vô số cuộc điện thoại hỏi bạn có đang tìm người thiết kế nội thất không. Đó là lúc bạn biết thông tin mình đã bị bán ra và quyền riêng tư của bạn bị xâm phạm.
Làm sao để bảo đảm thông tin chúng ta được riêng tư? An toàn Thông tin (ATTT) chính là chìa khóa để xử lý mọi “lỗ hổng” bảo mật trong hệ thống dữ liệu, giúp bảo vệ quyền riêng tư của bạn.
Đặc biệt với xu hướng chuyển đổi số hiện nay, mọi loại hình doanh nghiệp lớn nhỏ từ tập đoàn đa quốc gia đến các SMEs và start-up đều bắt đầu lưu trữ dữ liệu trên đám mây, và ATTT là cốt lõi giúp doanh nghiệp trụ vững trước bốn bề đe dọa bảo mật.
Tham dự Webinar “Gót chân Achilles trong thời đại chuyển đổi số”, ông Trương Đức Lượng - Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) - nhà cung cấp dịch vụ quản trị ATTT đạt chứng nhận CREST quốc tế cho cả 2 dịch vụ Đánh giá ATTT (Pentest) và dịch vụ Trung tâm giám sát vận hành ATTT (SOC) đã có những chia sẻ thẳng thắn cùng ông Tạ Ngọc Hiếu - Quản lý kỹ sư của Tyme Bank - một trong những tập đoàn phát triển ngân hàng số tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Tại webinar, các diễn giả lý giải cách ATTT bảo mật dữ liệu cho người dùng, cũng như cơ hội & thách thức của ngành này tại Việt Nam.
Không phải doanh nghiệp nào cũng ưu tiên ATTT
Theo ông Trương Đức Lượng, từ tác động hậu đại dịch Covid-19, việc chuyển đổi số đang diễn ra ngày một mạnh mẽ hơn ở hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ.
Không phải loại hình doanh nghiệp nào ở Việt Nam cũng ưu tiên ATTT hàng đầu Tuy nhiên không phải nhu cầu dùng ATTT ở ngành hàng nào cũng giống nhau. Quá trình chuyển đổi số sẽ giúp ta thấy rõ sự phân hóa mức độ ưu tiên ATTT ở các loại hình doanh nghiệp, ví dụ như:
Ở các ngân hàng và sàn thương mại điện tử, ATTT sẽ là trụ cột, là mối ưu tiên hàng đầu. Vì ngân hàng số (digital bank) rất dễ bị tấn công, cũng như các sàn thương mại cần bảo mật cao cho các dữ liệu khổng lồ về “hành vi mua sắm online”.
Ở khối nhà nước, ATTT chỉ được ưu tiên với mức chi phí vừa đủ. Khi ngân sách chi cho ATTT ở các công ty nhà nước không đủ lớn, mức độ bảo mật thông tin sẽ không thể cao bằng 2 ngành kể trên.
Cuối cùng, ở nhóm ngành công nghệ - giáo dục (EdTech) và y tế, ATTT ít được ưu tiên nhất. Doanh nghiệp dù biết cần ATTT nhưng vẫn chưa thật sự chú trọng vào ngân sách cho ATTT.
Xây dựng “niềm tin” khi làm việc với đối tác ATTT
Từ góc độ khách hàng sử dụng dịch vụ ATTT
Khi một công ty quyết định thuê bên thứ 3 làm dịch vụ ATTT (outsource), nghĩa là họ phải đưa tất cả dữ liệu của mình cho một bên nữa nắm. Làm sao để yên tâm chọn mặt gửi vàng khi mọi dữ liệu đều là tuyệt mật?
Đối với những ngành đặc thù chuyên sâu (như tài chính, ngân hàng) thì bản thân công ty cần phải có 1 phòng ban chuyên về bảo mật thông tin để đủ chuyên môn hợp tác cùng bên thứ 3.
Từ góc độ nhà cung cấp dịch vụ ATTT
Từ góc độ nhà cung cấp, ông Lượng cho rằng bản thân nhà cung cấp cũng có khả năng bị kẻ xấu lợi dụng để tấn công vào công ty khách hàng. Do đó luôn cần có biện pháp dự phòng, để cảnh báo khách và kịp thời xử lý.
Ông Lượng đề xuất, để đề phòng rủi ro bị kẻ xấu xâm nhập, ATTT có thể dùng “Zero Trust”. Đây là một thuật ngữ bảo mật phổ biến trong an ninh mạng hiện nay, đang được các ông lớn công nghệ như Amazon hay Microsoft áp dụng. Zero Trust sẽ yêu cầu tất cả người dùng bất kể trong hay ngoài mạng của tổ chức được xác thực, ủy quyền trước khi được cấp hoặc giữ quyền truy cập vào dữ liệu.
Dịch vụ ATTT nghe có vẻ “xa vời” với nhiều người, nhưng ông Lượng cũng cho biết thêm xu hướng outsource dịch vụ ATTT sẽ không còn là tương lai xa mà là biện pháp tối ưu nhất cho doanh nghiệp.
“Trước khi bắt tay vào cùng đối tác xây dựng hệ thống ATTT, doanh nghiệp phải có kế hoạch trang bị hạ tầng trước đó. Ta không thể chuyển đổi số khi chưa có kế hoạch. Ví dụ một công ty y tế từ xa phải phát triển công nghệ hỗ trợ làm y tế từ xa trước, rồi mới nghĩ đến chuyện outsource dịch vụ ATTT để bảo vệ hệ thống đó” - ông Lượng nói.
Việt Nam còn thiếu nhân lực ATTT
Chia sẻ tại webinar, các chuyên gia cho rằng Việt Nam có khả năng học hỏi và thích nghi rất nhanh với công nghệ từ đó nắm bắt xu hướng số hóa. Không những thế cơ hội việc làm toàn cầu cho ngành ATTT lại dồi dào khi thống kê thế giới cho thấy các doanh nghiệp đang thiếu hụt tổng cộng khoảng 4 triệu kỹ sư về ATTT.
Tuy nhiên, ATTT đặt ra thách thức lớn về đào tạo chuyên môn khi ngành này còn khá mới, và chưa có nhiều kỹ sư tốt nghiệp với bằng cấp chính thống. Phần lớn các bạn kỹ sư ATTT hiện nay vẫn phải tự mày mò từ đủ các nguồn học khắp nơi, dẫn đến thiếu nhân lực chuyên môn cao. Bên cạnh đó, việc làm ATTT cũng cần kiên trì theo đuổi thời gian dài, dễ "đứt gánh".
Thách thức lớn của Việt Nam trong ngành ATTT là vấn đề nhân lực “Để dễ hình dung ta có thể so sánh kỹ sư ATTT với lập trình viên. Lập trình viên có thể thấy ngay thành phẩm mình làm trên App Store sau khi phát triển app, nhưng kỹ sư ATTT phải mất ít nhất 2 năm để thấy được thành quả này. Nhìn chung, thách thức lớn nhất của ngành ATTT ở Việt Nam hiện nay vẫn là vấn đề thiếu hụt nhân sự” - ông Lượng nói.
Bích Đào
" alt="Gót chân Achilles thời số hóa" />- Ngày 10/9 kết thúc đợt I xét tuyển bổ sung của các trường ĐH, CĐ. Đa số các trườngĐH công lập đều ung dung vì lượng hồ sơ nhận thừa chỉ tiêu cần tuyển. Trong khi đó,các trường ngoài công lập vẫn "dài cổ" chờ thí sinh.
>> Nhiều trường đại học còn tiếp tục tuyển sinh" alt="'Sân chơi' không dành cho ĐH ngoài công lập?" />- Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, từng từ chối cho con đi du học thạc sĩ nước ngoài bằng tiền ngân sách nhà nước. Với đồng lương nhà giáo, gia đình ông nuôi hai con học xong thạc sĩ ở trong nước. Các con đều trưởng thành, gia đình nền nếp.
Khác xa với tưởng tượng của tôi, ngôi nhà của vị nguyên phó giám đốc sở GD-ĐT TP.HCM nằm trong một con hẻm nhỏ trên con đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình. Không nhà cao, cửa rộng, ông giáo được mệnh danh "hiền nhất quả đất" có cuộc sống giản dị sau khi về hưu cùng con cháu trong căn nhà là tài sản chắt chiu của vợ chồng.
"Các con chưa đòi hỏi chuyện gì trừ lấy vợ"
"Ngày trước, ba tôi mong các con chọn một trong hai ngành sư phạm hay y khoa để theo học. Trong 5 người anh em, có 3 người đã chọn ngành sư phạm. Hai con trai của tôi, một cháu cũng theo sư phạm. May mắn các cháu đều rất ngoan. Từ nhỏ tới lớn, hai cháu chưa đòi hỏi cái gì, trừ chuyện lấy vợ" - ông giáo "hiền nhất quả đất mở đầu câu chuyện vui.
Gia đình ông Nguyễn Văn Ngai trước căn nhà là là tài sản chắt chiu của vợ chồng ông Ông Ngai quê gốc ở Tây Ninh. Năm 1969, ông tốt nghiệp sư phạm và được bổ nhiệm về giảng dạy ở Hóc Môn. Đến tháng 4/1975, ông làm trưởng ban điều hành Trường Trung học Nguyễn Hữu Cầu rồi phó hiệu trưởng, hiệu trưởng. Năm 1991, ông được bổ nhiệm làm Phó bí thư Đảng ủy ngành GD-ĐT. Đến năm 1998, làm phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.
Gia đình ông Ngai có 4 người thì 3 người làm trong ngành giáo dục. Vợ ông, cô Nguyễn Thị Cúc từng giảng dạy ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền và người con trai - Nguyễn Chí Nhân đang là Phó chủ nhiệm Khoa Cơ khí Trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng; còn anh Nguyễn Chí Thiện công tác ở cơ quan nhà nước.
Sau ngày 30/4/1975, đời sống giáo viên cực khổ, thiếu thốn mọi bề, mọi thứ chi tiêu phải dè xẻn. Ba mẹ làm nghề giáo, thỉnh thoảng hai anh em Thiện- Nhân cũng theo đi làm.
Ông Ngai bảo hai con Nhân và Thiện dường như hiểu được hoàn cảnh gia đình nên chưa đòi hỏi ba mẹ một điều gì dù nhỏ nhất.
"Lúc đó, tôi đạp xe từ Hóc Môn về Sở để họp. Con nghỉ học không ai trông nên phải mang theo. Họp xong, 2 cha con đạp xe về. Lúc đi qua phố Nguyễn Huệ, Thiện thấy thấy nhiều đồ chơi ô tô chạy bằng dây cót nên mê mẩn chơi. Tôi nói mua cho một cái nhưng con từ chối. Khi đi trên đường Hai Bà Trưng trời đã rất trưa nên 2 ba con vào quán ăn trưa. Con cũng bảo nhất quyết không ăn".
Theo ông Ngai, có thể do hoàn cảnh, lên 6 tuổi hai con đã biết phụ giúp gia đình.
Dù là con trai, nhưng cả Nhân và Thiện phụ mẹ rửa ấm chén, giặt đồ, lau nhà cho tới lúc học đại học vẫn giữ nếp đó.
Hàng tháng, ông vẫn cho con tiền tiêu vặt để ăn quà bánh, uống nước với bạn bè. Nhưng nếu tháng trước còn dư thì tháng sau nhất quyết không lấy nữa. Cả 2 anh em đi xe đạp xe tới trường cho tới lúc tốt nghiệp đại học.
Từ chối cho con du học
Khi làm phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Ngai nằm trong nhóm xét duyệt chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy.
Ông được gợi ý nên cho một trong hai con trai du học ở nước ngoài.
Lúc này, hai anh Nguyễn Chí Thiện và Nguyễn Chí Nhân đã học xong Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhưng tự xác định cha mẹ nhà giáo, kinh tế không quá dư giả nên học ở trong nước. Suất đi học thạc sĩ nước ngoài bằng ngân sách nhà nước nằm trong tầm tay, nhưng ông thẳng thắn từ chối.
Vị phó giám đốc Sở từ chối cho con đi du học nước ngoài bằng ngân sách được mệnh danh người thầy "hiền nhất quả đất" "Anh có hai con trai nên cho một cháu tham gia chương trình"- tôi nhận được lời đề nghị. "Về nhà, tôi trao đổi với các con để hai đứa suy nghĩ. Mấy ngày sau cả hai nói với tôi không có nhu cầu".
"Công dân trong đất nước, không đóng góp ở lĩnh vực này thì đóng góp lĩnh vực khác"
Ông Ngai cho rằng, nếu con ông du học, ngoài đạt chuẩn theo yêu cầu, trong phạm vi nào chắc chắn sẽ được ưu tiên vì ông là thành viên trong ban xét duyệt.
"Nhiều người bảy tỏ tiếc nuối khi tôi từ chối nhưng chúng tôi thấy rất nhẹ nhàng. Hai con tôi cũng không nhắc lại chuyện này. Có một người đi để tiếp thu kiến thức nước ngoài cũng tốt, ở trong nước thì cố gắng hơn.
Gia đình vẫn giữ nền nếp "đi thưa về gửi"
Dù kinh tế không dư giả nhưng gia đình ông Ngai vẫn có cái khác so với các gia đình bình thường.
Một gia đình, ba đời làm nghề giáo, vợ chồng ông luôn răn dạy các con phải sống giản dị, chân thật, biết chia sẻ, hòa đồng.
"Các con tôi đều phấn đấu học hành. Đi học ở đâu, học gì, thi vào trường nào, chúng tôi để cháu tự quyết chứ không can thiệp. Tôi chỉ xem các con muốn làm gì, nếu phù hợp thì đồng tình. Thực tình vợ chồng chúng tôi nhà giáo cũng muốn các con tiếp nghề của mình. Lúc nhỏ hai con tỏ ra thích thú nhưng lớn lên chúng tôi để các con tự chọn".
Ông không ép buộc con. Hai con trai Nguyễn Chí Thiện và Nguyễn Chí Nhân sau thời gian học đại học ra trường đi làm theo nguyện vọng cá nhân.
Chỉ tới lúc Sở GD-ĐT tuyển giảng viên những trường trung cấp cao đẳng thuộc Sở, ông mới gợi ý cho con có thể tham gia.
Anh Nhân, con thứ hai của ông học nghề cơ khí nên rất phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. Sau khi cân nhắc anh "chiều" theo ý ba và đăng ký dự thi vào làm giảng viên cao đẳng.
"Chúng tôi thống nhất rằng dạy con phải cương quyết nhưng không áp đặt. Nhiều người nói con cái thì phải nghe lời ba mẹ. Đặc biệt còn nhỏ, con cái phải nghe ba mẹ răm rắp, nhưng tôi phải làm ngược lại. Ba mẹ cũng phải nghe để hiểu con. Cái nì cần uốn nắn sẽ lựa lời để uốn con chứ không áp đặt".
Có một câu chuyện mà ông Ngai nhớ mãi được coi là bài học lớn vừa dạy con vừa rút kinh nghiệm làm cha.
Một lần, anh Nhân giành đồ chơi và xô xát với con đồng nghiệp nên bị bố đánh một roi. Trước khi đánh con, ông ngồi răn dạy cả tiếng đồng hồ. Đánh con xong lòng ông cũng đau như cắt.
Tôi nghĩ rằng, dạy con cái bên cạnh những giáo huấn, điều hay điều tốt, những yêu cầu thì bản thân người làm cha mẹ phải làm những điều tốt để thông qua đó con thấy rằng giữa lời giáo huấn và việc làm thống nhất với nhau"
Một nề nếp gia đình mà ông Ngai vẫn gìn giữ đó là đi "thưa về gửi".
Trước đây, mỗi lúc đi làm hay về nhà vợ chồng ông đều khoanh tay trước ngực chào ba mẹ.
Tới lúc ba mẹ trăm tuổi, ông vẫn giữa điều này 'thưa ba con đi, thưa má con đi, thưa ba con về, thưa bá con về". Các con ông bây giờ đi đâu cũng thưa gửi đàng hoàng.
"Đương nhiên, xã hội bây giờ đã khác xưa rất nhiều nên con cái chúng tôi không còn khoanh tay trước ngực. Nhưng các con vẫn gìn giữ được nề nếp này. Đi đâu các con đều nói "thưa ba con đi, thưa má con đi".
"Tôi nghĩ rằng dạy con cái bên cạnh những giáo huấn điều hay điều tốt, những yêu cầu thì bản thân người làm cha mẹ phải làm những điều tốt để thông qua đó con thấy rằng giữa lời giáo huấn và việc làm thống nhất với nhau. Mình yêu cầu con tôn trọng nhưng mình không tôn trọng bố mẹ mình thì sao dạy được con. Việc chào hỏi chỉ là hình thức, điều quan trọng là những hành đồng chăm sóc, phụng dưỡng để con nhìn vào học theo. Bên cạnh tình thương phải hiểu và tôn trọng con. Có những điều con nói "chói" nhưng phải lắng nghe, càng không thể áp đặt con mà phải kiên trì".
Điều ông Ngai mong mỏi nhất là con sống không nợ nần, không bệnh tật nặng và con cái nên người. Bởi con cái nên người là niềm hạnh phúc lớn của ba mẹ.
Lê Huyền
" alt="Vị phó giám đốc từ chối cho con đi du học" />
- ·Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- ·Hai Á vương Toàn cầu bị lộ ảnh nhạy cảm trần trụi
- ·Nhiều trường đại học phía Nam công bố điểm mới tuyển sinh 2019
- ·Sẽ công bố chương trình giáo dục phổ thông mới trong tháng 10
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- ·Thủ khoa Học viện Kỹ thuật quân sự đạt 28,5 điểm
- ·Đoàn Việt Nam tham dự Đại hội đồng WIPO 2018
- ·Con thỏ bí ẩn trong tai bức tượng Mandela
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- ·Hoàng Thùy chịu khó hở hang, Chi Pu bị “dừ” hơn tuổi
Các thiết bị theo dõi sức khỏe ngày càng tiến bộ Năm 2023, mọi thứ còn tiến xa hơn. Tại CES 2023, thiết bị chăm sóc sức khỏe là một chủ đề lớn. Nhiều tên tuổi đã giới thiệu các sản phẩm nâng cao như bàn thể dục eKinekt BD3 của Acer - kết hợp giữa bàn làm việc và tập luyện; JBL ra mắt tai nghe Endurance Peak 3 chứng nhận IP68 kháng nước mặn để đeo trong các hoạt động thể dục.
Withings mang đến U-Scan, thiết bị gắn vào bồn cầu để phân tích phân. Alphabeats lại là vòng đeo trên đầu cung cấp dữ liệu thời gian thực, sử dụng các cảm biến EEG để cải thiện sự tập trung qua âm nhạc. Có thể nói, công nghệ chăm sóc sức khỏe ngày càng hiện đại hơn, có lợi cho mọi người.
2. Xe điện phổ biến hơn
Xe điện (EV) cũng là một ngôi sao của CES 2023. Bản thân xe điện đã là một xu hướng dù không có công nghệ cụ thể nào nổi trội.
Bạn có thể tìm thấy các concept xe điện từ những thương hiệu hạng sang như mẫu BMW iX tự biến đổi màu sắc, cho tới các mẫu minivan như ID.Buzz của VW. Khi ngày càng nhiều người muốn mua xe điện hơn, nó không chỉ dành cho thị trường ngách.
3. Điện thoại tiến hóa chậm hơn
Đã lâu rồi thị trường smartphone không có một đột phá công nghệ thực sự. Ngoài camera độ phân giải siêu cao và màn hình uốn cong, mọi thứ chỉ dừng lại ở tiến bộ hơn là cách mạng. Tại triển lãm CES năm nay, điều này vẫn tiếp diễn.
Smartphone chờ đợi một đột phá công nghệ Lenovo dường như gây tiếng vang nhất với mẫu ThinkPhone by Motorola. Dù không khác biệt nhiều so với át chủ bài 2022, nó hứa hẹn tích hợp sâu hơn với dòng laptop ThinkPad của Lenovo.
Bên cạnh smartphone, các thiết bị như kính thực tế ảo, thực tế tăng cường cũng chưa có nhiều đổi mới. TCL trình làng kính thực tế tăng cường RayNeo X2, trang bị màn hình microLED ở thấu kính, loa ở mỗi bên và một máy ảnh 16MP.
4. “Cửa sáng” cho AI
Trí tuệ nhân tạo (AI) chắc chắn là từ khóa không hãng công nghệ nào muốn bỏ qua. Dòng smartphone mới của TCL sử dụng AI để chụp ảnh đẹp hơn, còn Govee dùng nó để đồng bộ đèn trong nhà thông minh với các nội dung game trên màn hình trong bộ AI Gaming Sync Box Kit. Citizen ứng dụng AI để cung cấp thông tin sức khỏe lên smartwatch CZ.
Bốn mẫu trong “gia đình” laptop chơi game của Lenovo đều trang bị chip AI riêng để tối ưu hóa hiệu suất. Nó sẽ tăng tốc độ quạt và thực hiện các điều chỉnh để thời lượng pin lâu hơn.
5. Đặt cược vào smart home
Tủ lạnh thông minh là xu hướng Có lẽ, lĩnh vực được quan tâm nhất từ các thương hiệu lớn chính là đồ gia dụng thông minh. Samsung, Philips… đều có nhiều điều để nói. LG công bố 3 dòng sản phẩm Minimalist, Signature và ThinQ UP, còn Samsung cũng đổi mới dòng Bespoke, bao gồm một tủ lạnh trang bị màn hình cảm ứng 32 inch.
Một từ khóa khác là Matter, tiêu chuẩn nhà thông minh tương thích với sản phẩm của các hãng Samsung, GE, Nanoleaf, Yeelight, Philips. Nhiều hãng thông báo các cập nhật mới để hỗ trợ Matter.
Trong các tháng tới, nhiều ý tưởng trưng bày tại CES 2023 sẽ trở thành hiện thực và được trau chuốt hơn. Đối với những người đam mê công nghệ trên toàn thế giới, đây luôn là sự kiện mở đầu năm mới đầy thú vị.
(Theo MUO)
Doanh nghiệp công nghệ số hãy gắn mình với vận mệnh quốc gia
Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh, gìn giữ non sông và làm rạng danh non sông là sứ mệnh mới của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam." alt="4 xu hướng công nghệ đáng chờ đợi nhất năm 2023" />CSDL đất đai quốc gia là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu tạo nền tảng cho phát triển chính phủ điện tử. (Ảnh minh họa: Hoàng Hà) Đây cũng là CSDL quốc gia duy nhất trong 6 hệ thống nêu trên hiện vẫn chưa được hoàn thành. Trên diễn đàn Quốc hội hồi đầu tháng 11/2022, đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh, đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã bày tỏ sự lo ngại về việc CSDL đất đai quốc gia còn chậm được triển khai.
Theo Bộ TT&TT, trong 6 CSDL quốc gia, CSDL đất đai quốc gia là hệ thống khó khăn nhất trong triển khai, đặc biệt là vấn đề thu thập dữ liệu đất đai đến từng hộ gia đình, đến từng mét vuông và thực hiện số hóa. Cùng với đó, còn có những khó khăn trong quan điểm về xây dựng CSDL tập trung hay phân tán, tập trung mức nào, phân tán mức nào, địa phương hay Trung ương.
Với vai trò là cơ quan đầu mối, điều phối và dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã đánh giá và có khuyến nghị Bộ TN&MT sử dụng nền tảng số Việt Nam, dùng công nghệ Việt Nam để xây dựng CSDL đất đai. Thời gian qua, Bộ cũng đã cùng Bộ TN&MT đôn đốc thực hiện, tháo gỡ các khó khăn trong xây dựng CSDL quốc gia đất đai. Với sự tham gia của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, hệ thống thông tin đất đai tại nhiều địa phương đã và đang được hình thành.
Các địa phương trên cả nước đều đang triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. Số liệu từ Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho hay, đến trung tuần tháng 12/2022 tất cả 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã và đang triển khai xây dựng CSDL đất đai, với 217/705 đơn vị cấp huyện với 43 triệu thửa đất đã hoàn thành và đưa vào sử dụng thường xuyên tại văn phòng đăng ký đất đai và các chi nhánh của các tỉnh, thành phố. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị đang tiếp tục xây dựng CSDL 250 huyện thuộc 30 tỉnh, thành phố, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 6/2023.
Theo Bộ TN&MT, hệ thống CSDL đất đai quốc gia đang được xây dựng gồm 6 thành phần chính là CSDL Địa chính; CSDL Thống kê, kiểm kê đất đai; CSDL Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; CSDL về giá đất; CSDL điều tra đánh giá đất đai; CSDL khác liên quan đến đất đai. Trong từng CSDL thành phần sẽ bao gồm CSDL do Trung ương xây dựng và CSDL được tổng hợp trích chọn từ CSDL ở các địa phương.
Khối lượng dữ liệu đã được xây dựng và tích hợp lên hệ thống CSDL đất đai quốc gia. Trong đó, CSDL địa chính ở Trung ương được tổng hợp, trích chọn và đồng bộ từ CSDL địa chính ở địa phương qua chức năng “Quản lý tích hợp và đồng bộ”, do đó luôn đảm bảo tính pháp lý của dữ liệu theo thời gian thực. Việc quản lý cơ sở dữ liệu địa chính ở Trung ương cũng đảm bảo quản lý, tổng hợp được tình hình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai của từng địa phương.
Bộ TN&MT cũng cho biết, với mô hình vận hành CSDL đất đai tập trung cấp Trung ương, đến trước ngày 29/12, CSDL đất đai quốc gia đã liên thông, kết nối được với hệ thống thông tin của cơ quan thuế và hệ thống một cửa hành chính công. Cụ thể, đã có 27 địa phương kết nối, liên thông với cơ quan thuế và 14 tỉnh, thành phố kết nối liên thông dữ liệu với hệ thống thông tin một cửa hành chính công.
Đáng chú ý, tối ngày 29/12, CSDL đất đai quốc gia đã chính thức kết nối với CSDL quốc gia về dân cư. Sự kiện này vừa được chọn là 1 trong 9 sự kiện tiêu biểu của ngành TN&MT trong năm 2022.
Theo đó, hệ thống đã được hoàn thành về cấu trúc, mô hình và nền tảng CNTT để kết nối, tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến từ CSDL đất đai quốc gia và CSDL quốc gia về dân cư trên hệ thống Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh.
Hiện nay, đã có 56 tỉnh, thành phố kết nối thành công dữ liệu đất đai với CSDL quốc gia về dân cư. Cụ thể là, kết nối và khai thác dữ liệu đất đai cho nghiệp vụ cư trú và bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; kết nối, sử dụng dữ liệu dân cư để thực hiện nghiệp vụ về quản lý sử dụng đất đai và công tác xây dựng CSDL đất đai quốc gia.
" alt="56 địa phương đã tích hợp thông tin vào Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia" />Trao bằng khen cho các tác giả đạt giải Nhất. BTC đã trao 4 giải A, 11 giải B, 19 giải C, 36 giải Khuyến khích cho các tác giả có tác phẩm tham gia cuộc thi Sáng tác văn học nghệ thuật về đề tài Hình tượng người chiến sĩ Cảnh vệ CAND; 5 giải A, 10 giải B, 15 giải C, 17 giải Khuyến khích cho các tác giả có tác phẩm tham gia cuộc thi viết Tìm hiểu 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng Cảnh vệ CAND Việt Nam. Ngoài ra, ở cuộc thi này, BTC cũng trao 11 giải thưởng cho các tập thể gồm: 1 giải A, 2 giải B, 3 giải C và 5 giải Khuyến khích.
Trong khuôn khổ chương trình, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã tổ chức triển lãm Cảnh vệ CAND – 70 mùa hoa chiến công.
Triển lãm giới thiệu hơn 200 bức ảnh, hiện vật, trong đó có nhiều hình ảnh lần đầu tiên được đưa ra trưng bày, nhằm giới thiệu khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng Cảnh vệ CAND Việt Nam.
Triển lãm chia thành bốn nội dung chính: Bác Hồ với chiến sĩ Cảnh vệ; Những mùa hoa chiến công; Tiếp tục xây dựng lực lượng Cảnh vệ CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; Vinh dự, tự hào lực lượng Cảnh vệ CAND Việt Nam.
Triển lãm kéo dài từ 31/1- 4/2/2023 tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền. Ngoài ra, triển lãm còn giới thiệu các tác phẩm tranh cổ động, ảnh nghệ thuật và các sáng tác âm nhạc, văn học về hình tượng người chiến sĩ Cảnh vệ CAND của các tác giả trong và ngoài lực lượng CAND; các tác phẩm đạt thành tích cao trong cuộc thi viết Tìm hiểu truyền thống 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng Cảnh vệ CAND Việt Nam.
" alt="Triển lãm giúp công chúng hiểu hơn về Cảnh vệ Công an nhân dân" />Chia sẻ về niềm vui với sự kiện đặc biệt này, bà Trần Thu Trang - Phó Tổng Giám đốc FPT Play cho biết: “Giải thưởng này là sự ghi nhận đối với những giá trị FPT Play mang đến cho khách hàng, đồng thời cho thấy nền tảng giải trí Việt đang được đông đảo người dùng trong nước chú ý và tin tưởng sử dụng. Điều này đồng thời khẳng định vị thế của FPT Play trong việc chiếm lĩnh thị trường truyền hình trực tuyến tại Việt Nam”.
Được phát triển bởi Công ty TNHH Truyền hình FPT Play, ứng dụng xem truyền hình trực tuyến FPT Play hiện nằm trong top các ứng dụng phát trực tuyến có độ nhận diện hàng đầu Việt Nam. Tính đến nay, ứng dụng FPT Play đã thu hút hàng chục triệu người dùng trên toàn lãnh thổ và con số này vẫn không ngừng tăng lên. Năm 2022, với việc hợp nhất hai nền tảng công nghệ tiên tiến bậc nhất là IPTV và OTT trong cùng một thiết bị, FPT Play là đơn vị tiên phong trong việc cung cấp nội dung giải trí phong phú, chất lượng và đầy tiện lợi.
Đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng gia tăng, ứng dụng FPT Play luôn được cập nhật các tính năng hiện đại, nâng cao trải nghiệm trên nhiều phương diện về giao diện, âm thanh và hình ảnh… Chỉ cần 1 tài khoản được đăng ký, người dùng có thể sử dụng trên đa dạng các thiết bị như Smart TV, Smart phone, Tablet, PC/Laptop và Bộ giải mã FPT Play (FPT Play Box) song song, cùng thời điểm.
Sở hữu ứng dụng FPT Play, người dùng có thể khám phá không giới hạn hơn 15 nghìn giờ nội dung, đáng chú ý là những giải thể thao hàng đầu khu vực và trên thế giới, thuộc nhiều bộ môn khác nhau như bóng đá với các giải đấu thuộc UEFA, AFC, AFF; võ thuật như Bellator MMA, PFL Championship; các giải Golf hàng đầu như PGA Championship, USGA và các giải bóng rổ nhà nghề hàng đầu thế giới như NBA, ABL hay EuroLeague…
FPT Play còn là ứng dụng cung cấp kho phim truyền hình, điện ảnh bản quyền từ các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan hay Âu Mỹ với hàng trăm tựa phim phát song song quốc tế, được ra mắt liên tục trong năm và gần 200 kênh truyền hình trong nước, quốc tế với chất lượng Full HD. Bên cạnh nội dung bản quyền, FPT Play còn cung cấp kho nội dung độc quyền tự sản xuất như chương trình âm nhạc “Giao lộ thời gian”, talkshow “Lối ra”, gameshow “Đoán đại đi” hay mới đây nhất là series phim Tết “Trốn Tết, Tết Tìm”.
Tech Awards là giải thưởng thường niên nhằm vinh danh các sản phẩm và thương hiệu công nghệ xuất sắc tại Việt Nam, đồng thời cập nhật các góc nhìn và xu hướng mới về thế giới công nghệ. Chiến thắng của FPT Play tại giải thưởng công nghệ uy tín và lâu đời hàng đầu Việt Nam không chỉ góp phần khẳng định chất lượng vượt trội mà còn là sự công nhận của người dùng và giới chuyên môn dành cho hệ sinh thái FPT Play mang đến cho người dùng Việt trong nhiều năm qua.
Độc giả tải ứng dụng FPT Play tại https://fptplay.vn/ung-dung/download và nhập mã FPTPLAYT12023 để trải nghiệm trọn vẹn những nội dung thể thao, giải trí cũng như phim ảnh đặc sắc được cập nhật mỗi ngày.
Doãn Phong
" alt="FPT Play nhận giải ‘Nền tảng giải trí Việt xuất sắc’ " />
- ·Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- ·Hãng bán dẫn Trung Quốc thoát hiểm nhờ dùng công nghệ ‘cổ’
- ·Samsung vẫn 'bất bại' trên thị trường điện thoại gập thế giới
- ·LG trình làng loạt thiết bị ấn tượng tại CES 2023
- ·Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- ·Triển lãm giúp công chúng hiểu hơn về Cảnh vệ Công an nhân dân
- ·Thí sinh nhỏ tuổi nhất The Face lộ nội y gây sốc
- ·Quản lý giáo dục thời 4.0 ở Quảng Trị
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- ·ĐH Y Hà Nội có 62 điểm 10