Bóng đá

[LMHT] Sejuani là vị tướng thành công duy nhất sau đợt nâng cấp lớp Tiên Phong

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-28 09:52:07 我要评论(0)

Sejuani là hình mẫu hoàn hảo của mộ vị tướng Đỡ Đòn và đợt làm lại hồi Giữa Mùa Giải 2017cùng với lớkét quả bóng đákét quả bóng đá、、

 Sejuani là hình mẫu hoàn hảo của mộ vị tướng Đỡ Đòn và đợt làm lại hồi Giữa Mùa Giải 2017cùng với lớp Tiên Phong ở phiên bản 7.9chắc chắn là một ý đồ đúng đắn của Riot Games. Hai vị tướng khác cũng được Riot tiến hành chỉnh sửa là  Zac và  Maokai lại không có được may mắn đó.

Đã hơn một tháng kể từ bản cập nhật lớn nhất của mùa giải 2017 được ra mắt, và mọi thứ dường như đã lắng xuống khi rốt cục thì chúng ta đã nhìn thấy mấu chốt của hàng loạt những thay đổi vừa qua. May mắn cho nhiều người chơi, mọi thứ trong LMHTvẫn đang đi đúng hướng.

Những thay đổi nhắm vào lớp tướng Đỡ Đòn và các trang bị STVL, cũng như các trang bị mới được giới thiệu…đều là những bổ sung tuyệt vời. Đỡ Đòn cho cảm giác dễ dàng quản lý năng lượng hơn ở giai đoạn đầu trận và chúng buộc phải lựa chọn các trang bị tùy thuộc theo tình huống, nhưng lại thiếu đi độ hiệu quả về cuối khi các tướng STVL hoàn thành được  Cung Xanh.

Cùng với đó, người chơi Xạ Thủ đang nhận được thêm sự tin cậy. Vẫn có nhiều kiểu Xạ Thủ khả dĩ trong metagame hiện tại như hyper-carry, chuyên diệt Đỡ Đòn hay xả kỹ năng và hoàn toàn có thể sở hữu đủ trang bị tăng sát thương cần thiết từ sớm mà không thấy vô dụng trước khi có trong người ba món đồ “trấn phái”.

Các nhiệm vụ của dòng trang bị dành riêng cho tướng Hỗ Trợ cho thấy đôi chút giá trị và xứng đáng khi người chơi hoàn thành chúng. Nên sự có mặt của chúng là khá tuyệt.

Mặt khác, đợt nâng cấp Giữa Mùa Giải 2017 còn hứa hẹn đem tới một diện mạo mới cho một nhóm nhỏ trong lớp tướng Đỡ Đòn, Tiên Phong (Vanguard) và nó vẫn chưa đạt được hiệu quả như ý.

Có ba vị tướng được làm lại trong nhóm tướng nhỏ và chỉ có Sejuani vươn tầm trở thành thế lực. Tỉ lệ chiến thắng của cô nàng đã nhỉnh hơn với 53%, và tỉ lệ được chọn đạt 3%, theo trang web thống kê OP.gg.

Sejuani đang tận hưởng chuỗi ngày ngọt ngào nhất khi mà vị thế và tầm phổ biến của cô đã có sự cải thiện rõ rệt trong cộng đồng người chơi LMHT. Bởi điều đó, Sejuani trở thành một trong những vị tướng Đỡ Đòn mạnh nhất metagame lúc này và Cơn Thịnh Nộ Phương Bắc cũng có đủ sát thương để trở thành một lựa chọn khả dĩ ở đường trên.

Nói tóm lại trên mọi phương diện, phiên bản mới của Sejuani đã thành công.

Tuy nhiên, Zac đúng là một sự thất bại kể từ sau đợt làm lại. Điều này thực sự khó hiểu khi Zac vốn đang làm rất tốt trước khi bị Riot đem ra “mổ xẻ”. Zac có tỉ lệ thắng và được chơi ổn cùng với khả năng khắc chế được nhiều đối thủ…

Nhưng sau khi “thay da đổi thịt”, Vũ Khí Bí Mật lại nổi tiếng là tướng đi rừng ít được sử dụng nhất kiêm có tỉ lệ thắng tồi nhất trong LMHT. Sau đó, Zac đã được tăng sức mạnh ở ngay bản cập nhật sau, và giờ nó đã “lột xác’ để trở thành một trong những tướng đi rừng mạnh mẽ bậc nhất với tỉ lệ chiến thắng 53% và 10% được sử dụng trong các trận đấu xếp hạng.

Zac gây ra quá nhiều sát thương, và người chơi cũng không phải quá nhọc sức tính toán hàng đống hiệu ứng khống chế mà nó sở hữu. Đã có một đợt giảm sức mạnh chờ đợi sẵn Zac ở ngay bản cập nhật sau đây, và đây cũng là lần thứ ba liên tiếp “đống bầy nhầy màu xanh” có sự thay đổi.

Maokai cũng đang trong tình trạng tương tự như Zac, nhưng tất nhiên là Ma Cây không có mật độ xuất hiện dày đặc bằng. Maokai khá ổn định, nhưng chẳng ai muốn hắn ta cứ mãi bình bình một cách buồn tẻ như vậy và đây cũng là những dòng mô tả ngắn nhất về Ma Cây sau đợt làm lại.

Maokai vẫn là một tướng Đỡ Đòn vững chãi và tạo ra được sự an tâm nhất định. Ngoài ra, Ma Cây còn biến hóa thành một cá thể mà rất ít người chơi có thể mường tược được ra, một tướng đi rừng “thuần” SMPT nhờ tích thật nhiều Chồi Non trong các bụi cỏ.

Nó đã dẫn tới những chỉnh sửa nhỏ ở bản cập nhật mới nhất khi giảm đi lượng SMPT từ  Ném Chồi Non (E) khiến Maokai đang có vị thế khá tồi. % chiến thắng và tỉ lệ chơi của Maokai đang thấp, và hắn ta cần một sự chú ý nghiêm túc từ phía Riot để giải quyết tất cả.

Thế nhưng, đáng buồn cho Maokai khi chỉ có một đợt tăng sức mạnh nhỏ liên quan tới Nội tại  của hắn ở bản cập nhật tiếp theo, như những gì máy chủ PBE đang thử nghiệm. Không có nhiều cơ hội nó sẽ giúp Maokai mạnh lên trông thấy, nhưng mọi điều nhỏ nhoi nhất vẫn có ý nghĩa vào lúc này.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Điều kiện nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường là điểm trung bình học tập của từng năm từ 6,5 trở lên, hạnh kiểm khá và tổng điểm 3 môn theo các tổ hợp xét tuyển đạt mức điểm nhận hồ sơ của nhà trường.

Trường ĐH Ngoại thương vừa có thông báo chi tiết về tuyển sinh ĐH chính quy năm 2016-2017. Theo đó, năm nay Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh 3.750 chỉ tiêu, trong đó cơ sở tại Hà Nội tuyển sinh 2.700 chỉ tiêu, cơ sở tại TP. HCM tuyển sinh 900 chỉ tiêu.

Năm nay, Trường ĐH Ngoại thương sẽ tuyển sinh dựa theo kết quả của kỳ thi THPT quốc gia 2017 do Bộ GD-ĐT tổ chức.

Theo đó, Trường sẽ tuyển sinh theo 8 tổ hợp các môn thi, không sử dụng kết quả các bài thi tổ hợp. Ngoài các tổ hợp như năm ngoái, năm nay, trường bổ sung thêm tổ hợp D07 (Toán, Hóa, Tiếng Anh).

{keywords}
Mức học phí của Trường ĐH Ngoại thương cho năm học 2016-2017 hệ đại trà là 16,8 triệu đồng. 

Đối với nhóm ngành không phải là nhóm ngành ngôn ngữ, điểm các môn thi xét tuyển nhân hệ số 1. Đối với các nhóm ngành ngôn ngữ, điểm các môn thi ngoại ngữ nhân hệ số 2.

Thí sinh sau khi đã trúng tuyển vào trường theo nhóm ngành được xét tuyển vào ngành/chuyên ngành đào tạo của trường căn cứ trên nguyện vọng đăng ký ngành/chuyên ngành theo thứ tự ưu tiên của thí sinh và chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành/chuyên ngành xét tuyển.

Trường hợp số thí sinh bằng điểm nhiều hơn chỉ tiêu còn lại của Nhóm ngành thì sẽ xét ưu tiên theo điểm thi môn Toán.

Điểm trúng tuyển được xác định theo Nhóm ngành và được xác định riêng cho từng cơ sở bao gồm Cơ sở Hà Nội, Cơ sở 2-TP.HCM và Cơ sở Quảng Ninh. Theo đó, các cơ sở TP. HCM sẽ có điểm trúng tuyển thấp hơn từ 1-2 điểm so với cơ sở Hà Nội, tùy theo tổ hợp và ngành học.

Trường ĐH Ngoại thương cũng thông báo, học phí dự kiến năm học 2017-2018 đối với chương trình đại trà: 16.8 triệu đồng/sinh viên/năm. Dự kiến học phí được điều chỉnh hàng năm không quá 10%/năm.

Thông tin chi tiết xem tại đây.

Lê Văn

" alt="Trường Ngoại thương chỉ nhận hồ sơ có điểm trung bình từ 6,5, hạnh kiểm Khá" width="90" height="59"/>

Trường Ngoại thương chỉ nhận hồ sơ có điểm trung bình từ 6,5, hạnh kiểm Khá

Vòng 3 cuộc thi English Champion 2017 đã kết thúc tối ngày 19/3 và tìm ra được 10 thí sinh vào vòng chung kết.

Hơn 500 thí sinh đến từ 17 tỉnh thành trên cả nước đã tập trung tại 2 địa điểm Hà Nội và TP.HCM thi Vòng 3 cuộc thi Vô địch tiếng Anh - English Champion 2017, diễn ra với hình thức thi đấu loại trực tiếp.

{keywords}
Thí sinh dự thi Vòng 3

Ở mỗi khu vực thi, 50 thí sinh mỗi khối 4, 5, 6, 7, 8 trải qua 4 chặng thi với tên gọi: Chuẩn bị - Khởi động - Chạy đà - Cất cánh. Những thí sinh có tổng điểm cao nhất mới được tiếp tục ở lại thi đấu các chặng tiếp theo.

Sau khi vượt qua chặng 3, top 3 thí sinh xuất sắc nhất đã bước vào chặng thi đặc biệt, gồm 2 phần thi: phần thi kiến thức Toán và Khoa học nâng cao với 10 câu hỏi chiếm 30 điểm và phần thi Thuyết trình trong 3 phút bốc thăm theo chủ đề của Ban Giám khảo.

Kết thúc Vòng 3, một thí sinh xuất sắc nhất mỗi khối sẽ đại diện cho khu vực tham gia thi đấu Vòng Chung kết, được tổ chức tại TP.HCM trong tháng 4.

Cuộc thi English Champion 2017 do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA), Học viện Anh ngữ EQuest, Anh ngữ Việt Mỹ VATC phối hợp tổ chức. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch VAEFA, Trưởng ban tổ chức English Champion 2017, nhận xét cuộc thi năm nay có tỷ lệ thí sinh đến từ các tỉnh, thành tăng rõ rệt. "Đây là một tín hiệu đáng mừng, bởi điều này cho thấy dù ở đâu, các em cũng được rèn luyện, học hỏi, thể hiện bản thân, thi tài và tìm kiếm các cơ hội phát triển học tập" - ông Nhĩ nói.

Phương Chi

" alt="English Champion 2017: Tìm được 10 thí sinh thi chung kết Vô địch Tiếng Anh" width="90" height="59"/>

English Champion 2017: Tìm được 10 thí sinh thi chung kết Vô địch Tiếng Anh

 - GS Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam kiến nghị Bộ trưởng Bộ GD - ĐT tạo điều kiện để sớm tiến hành các thủ tục các thủ tục nâng cấp trường thành học viện theo chiến lược phát triển trường đã được phê duyệt.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với lãnh đạo Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam. Ảnh: Lê Văn.

Tại cuộc làm việc với Trường ĐH Lâm nghiệp chiều nay, 22/2, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã thống nhất với kiến nghị này.

Theo Chiến lược phát triển Trường ĐHLN giai đoạn 2006-2020 được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt, trường sẽ phát triển theo hướng học viện, với tên gọi “Học viện Lâm nghiệp Việt Nam - Vietnam Nationnal University of Forestry”.

Cũng trong buổi làm việc chiều nay, Trường ĐH Lâm nghiệp kiến nghị Bộ GD-ĐT cho phép thành lập Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai trên cơ sở Ban Phát triển dân tộc nội trú (BPTDTNT), thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp.

Ban PTDTNT thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp thành từ năm 1992, có nhiệm vụ đào tạo THPT lớp 10-12, đối tượng là con em đồng bào 46 dân tộc thiểu số thuộc các xã đặc biệt khó khăn 135. Số học sinh hiện nay là 280.

Theo ông Chứ, việc thành lập Trường THPT trên cơ sở nâng cấp Ban Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) là rất cấp bách và có ý nghĩa bởi lẽ, nếu chỉ đào tạo PTDTNT sẽ rất lãng phí về ngân sách và cách quản lý, trường bù lỗ rất nhiều. Nếu tự chủ đại học, mô hình này khó tồn tại.

{keywords}
Ban phát triển dân tộc nội trú của Trường ĐH Lâm nghiệp sẽ được nâng cấp phát triển thành Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai. Ảnh: Lê Văn.

Trong khi đó, con em trong ngành nông nghiệp không thuộc đối tượng 135 rất đông và rất có nhu cầu học tại Ban để học Trường ĐH Lâm nghiệp. Địa bàn Xuân Mai và khu vực lân cận, nhu cầu học rất lớn. Khu vực chưa có trường phổ thông trung học nào trọng điểm chất lượng cao, định hướng nghề nghiệp.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định ông ủng hộ và đồng ý với đề xuất thành lập Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai trực thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp.

Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng thống nhất với chủ trương này, đồng thời yêu cầu Trường ĐH Lâm nghiệp làm đề án, xin ý kiến của cơ quan chủ quan sau đó trình Sở GD-ĐT xem xét.

Chỉ đạo tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định Trường ĐH Lâm nghiệp là trường ĐH có vai trò đặc biệt trong số 271 trường ĐH trong cả nước bởi nước ta ¾ là núi và cao nguyên gắn với rừng. Vì vậy, đây là một trong những trường ông tới thăm đầu tiên chứ không phải trường thuộc Bộ GD.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Nhạ cho rằng, bối cảnh hiện nay đặt ra nhiều thách thức với trường, do vậy, trường cần xác định phát triển theo định hướng nào: nghiên cứu, thực hành hay ứng dụng.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xem giới thiệu sản phẩm của cán bộ Trường ĐH Lâm nghiệp. Ảnh: Lê Văn.

Theo Bộ trưởng Nhạ, với truyền thống và khả năng của mình cũng như thực tiễn đặt ra trường cần phát triển theo hướng nghiên cứu-ứng dụng.

Trường tăng đẩy mạnh bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ thế giới nhất là nông nghiệp, lâm nghiệp công nghệ cao. Đào tạo với nghiên cứu gắn với nhau; chất lượng cao gắn với công nghệ cao mới bền vững” – Bộ trưởng Nhạ nói.

Ông Nhạ cũng chỉ đạo, nhà trường cần rà soát lại các ngành nghề đào tạo, trong đó, dành thời gian để các thầy, cô giỏi chuyên môn cùng phối hợp các đơn vị ngoài trường xem trong khối ngành nông lâm nghiệp thì những ngành gì xuất hiện nhiều, bám sát chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng, đổi mới nông nghiệp, gắn với lợi thế của trường để đào tạo, phát triển.

Cần có bản đồ các ngành đào tạo theo các mức khác nhau. Ngành mới có thể cho nhập công nghệ đào tạo chứ không thể chỉ căn cứ vào năng lực đào tạo của trường” – ông Nhạ chỉ đạo. “Đồng thời, Trường ĐH Lâm nghiệp cũng cần kiểm soát quy mô và chất lượng, tránh tình trạng ai cần gì cũng đào tạo”.

Lê Văn

" alt="Sẽ nâng cấp Trường ĐH Lâm nghiệp thành học viện" width="90" height="59"/>

Sẽ nâng cấp Trường ĐH Lâm nghiệp thành học viện