Nhận định

Bị hàng loạt đại học từ chối, nam sinh 18 tuổi gia nhập Google lương 6,7 tỷ/năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-28 22:34:51 我要评论(0)

Stanley Zhong,ịhàngloạtđạihọctừchốinamsinhtuổigianhậpGooglelươngtỷnătin tức bóng đá, thể thao, giải tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấttin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất、、

Stanley Zhong,ịhàngloạtđạihọctừchốinamsinhtuổigianhậpGooglelươngtỷnătin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất 18 tuổi, là người Mỹ gốc Hoa vừa tốt nghiệp Trường Trung học Gunn ở Palo Alto, California, Mỹ. Nam sinh sở hữu kết quả tốt nghiệp loại xuất sắc với GPA là 3.97/4.42 điểm và đạt 1590/1600 trong kỳ thi SAT (bài kiểm tra ĐGNL được sử dụng cho việc xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ). 

Nói thêm về thành tích cá nhân, nam sinh từng lọt vào chung kết nhiều cuộc thi mã hóa máy tính toàn cầu. Ở tuổi 17, Stanley Zhong thành lập công ty khởi nghiệp về chữ ký điện tử miễn phí có tên Rabbit Sign. Ngoài ra, nam sinh còn thành công tạo ra giao diện trò chơi 2048 AI khi áp dụng kiến ​​thức mã hóa.

giao duc 01.jpg
Stanley Zhong bị 16/18 trường đại học hàng đầu Mỹ từ chối, gia nhập Google ở tuổi 18. Ảnh: CBS News

Có niềm đam mê với Khoa học máy tính cùng thành tích học tập xuất sắc, Stanley Zhong quyết định nộp 18 nguyện vọng vào ngành này. Điều không ai ngờ, nam sinh bị 16/18 trường đại học hàng đầu Mỹ từ chối.

Chia sẻ về việc các trường đại học hàng đầu Mỹ lần lượt từ chối, nam sinh cho biết: "Tôi không bất ngờ khi Đại học Stanford, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Đại học California Berkeley (UCB) không lựa chọn".

Tuy nhiên, để có sự lựa chọn an toàn hơn Stanley Zhong đăng ký cả vào các trường công lập. "Tôi nghĩ sẽ có cơ hội đặt chân đến những ngôi trường này". Thế nhưng, ngay cả trường công lập cũng từ chối nam sinh.

Thừa nhận việc tuyển sinh của các trường đại học hàng đầu Mỹ phức tạp và nhất là nhóm ngành Khoa học máy tính ở thung Lũng Silicon có tính cạnh tranh cao nhưng Stanley Zhong vẫn ngạc nhiên vì kết quả này. Trong 18 nguyện vọng, nam sinh chỉ nhận được lời mời của 2 trường là Đại học Texas ở Austin (UT) và Đại học Maryland ở College Park (UMD).

Nam sinh cho biết, 16 trường đại học từ chối đều không có lý do: "Tôi không nhận được bất kỳ phản hồi nào từ văn phòng tuyển sinh của các trường này. Tôi muốn biết lý do vì sao bản thân không được chọn. Trong số đó, có những đại học tôi không đặt kỳ vọng cao, nhưng nhiều trường tôi nghĩ sẽ được nhận”.

Không chấp nhận sự thật, bố Stanley Zhong liên hệ với Liên minh Giáo dục Người Mỹ gốc Á (AACE) - tổ chức phi lợi nhuận ủng hộ quyền giáo dục của trẻ em người Mỹ gốc Á để tìm ra sự minh bạch trong vấn đề tuyển sinh của các trường đại học Mỹ.

Trong phiên điều trần của Ủy ban Giáo dục và Lực lượng lao động Hạ viện hồi cuối tháng 9, Chủ tịch sáng lập AACE ông Yukong Mike Zhao, cho biết các quyết định tuyển sinh đại học dựa trên vấn đề chủng tộc. Ông Yukong Mike Zhao nói thêm: "Stanley Zhong giỏi về lập trình. Tôi không thể tin khi các trường đại học lại bỏ lỡ một tài năng”.

Lý giải về việc Stanley Zhong không được các trường đại học hàng đầu Mỹ nhận chuyên gia cho biết: "Văn phòng tuyển sinh của Đại học Stanford, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) tiết lộ tỷ lệ sinh viên trúng tuyển mỗi năm vào 2 trường này dưới 5%".

Việc các trường Đại học California San Diego (UC San Diego), Đại học California Santa Barbara (UC Santa Barbara), Đại học California Davis (UC Davis), Viện Công nghệ Georgia, Học viện Công nghệ California (Caltech) từ chối Stanley Zhong do điểm trung bình GPA của sinh viên xét tuyển vào khối ngành Kỹ thuật và Khoa học máy tính dao động từ 4.13-4.25/4.42. Trong khi đó, GPA của nam sinh chỉ đạt được 3.97/4.42.

Không để bản thân rơi vào trạng thái thất vọng, nam sinh quyết định nhập học vào Đại học Texas ở Austin (UT). Tuy nhiên, Stanley Zhong sẽ hoãn lại việc học vì đã nhận được lời mời làm việc tại Google. 

download 1.jpg
Stanley Zhong gia nhập thung lũng Silicon ở tuổi 18. Ảnh: CBS News.

Cơ duyên đến với Google ở tuổi 18 do đầu năm 2023 có một nhà tuyển dụng Amazon quan tâm tới công việc trên Rabbit Sign của Stanley Zhong. Điều này khiến nam sinh nhớ đến việc được một nhà tuyển dụng nhân sự ở Google liên lạc vào năm 2018. Nhưng vì chưa đủ tuổi lao động nên Stanley Zhong bỏ lỡ cơ hội ở tuổi 13. 

Trong lúc tuyệt vọng, nam sinh tìm cách liên lạc lại với nhà tuyển dụng Google. Sau nhiều lượt phỏng vấn, Stanley Zhong nhận được lời mời về làm việc ở vị trí Kỹ sư phát triển phần mềm.

download 2.jpg
273.000 USD/năm (6,7 tỷ đồng) là mức lương Google chiêu mộ Stanley Zhong - nam sinh 18 tuổi giỏi lập trình. Ảnh: CBS News

Chia sẻ về niềm vui, nam sinh bày tỏ: "Tôi may mắn khi có được cơ hội này. Do đó, tôi sẽ gắn bó với công việc ít nhất 1 năm. Tôi sẽ xem xét bản thân có đóng góp được gì không. Nếu cảm thấy phù hợp, tôi sẽ ở lại cho đến khi không thể cống hiến được". Stanley Zhong bắt đầu làm việc ở Google hồi đầu tháng 10.

Kỹ sư phát triển phần mềm là công việc có thể không yêu cầu bằng đại học, nhưng đòi hỏi kinh nghiệm thực tế tương đương, thậm chí còn cao hơn. Với vị trí này, Stanley Zhong sẽ nhận được mức lương 273.000 USD/năm (6,7 tỷ đồng). Nói về kế hoạch học đại học, Stanley Zhong cho biết sớm nhất là năm 2024 sẽ bắt đầu.  

Theo CBS News

Nam sinh Ngoại thương vừa học vừa làm thêm, bảng điểm toàn AVừa làm marketing cho một công ty game của Australia với mức thu nhập 10 triệu đồng/tháng, Nhật Hoàng vẫn tham gia các câu lạc bộ của trường, vừa duy trì điểm GPA 3.98/4.0 với 47/48 môn đạt điểm A.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tin tặc lấy đi 20 triệu USD tiền trợ cấp Covid-19 của Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Theo NBC News, ít nhất 20 triệu USD tiền trợ cấp Covid-19 đã bị đánh cắp, bao gồm các khoản vay của Cơ quan quản lý doanh nghiệp nhỏ và quỹ bảo hiểm thất nghiệp tại hơn 10 tiểu bang. Kế hoạch lừa đảo của APT41 bắt đầu từ giữa năm 2000, với hơn 40.000 giao dịch tài chính trên 2.000 tài khoản.

Cơ quan Mật vụ Mỹ cho biết, có hơn 1.000 cuộc điều tra đang diễn ra liên quan đến các thế lực tội phạm trong nước và xuyên quốc gia tham gia lừa đảo các chương trình phúc lợi công cộng. APT41 là “một đối tượng đáng chú ý”, NBC News viết.

Ngay sau khi chính quyền các bang bắt đầu giải ngân quỹ trợ cấp thất nghiệp Covid-19 vào năm 2020, tội phạm mạng đã bòn rút tỷ lệ đáng kể. Văn phòng Tổng thanh tra Bộ Lao động báo cáo tỷ lệ thanh toán không phù hợp vào khoảng 20% trong số 872,5 tỷ USD của quỹ trợ cấp thất nghiệp do dịch bệnh liên bang dù con số thực tế có thể cao hơn. Phân tích số liệu 4 bang cho thấy 42,4% trợ cấp Covid-19 bị trả không phù hợp trong 6 tháng đầu.

Dù vậy, Cơ quan Mật vụ Mỹ đã thu hồi được khoảng một nửa trong số 20 triệu USD bị lấy đi.

Một quan chức cấp cao của Bộ Tư pháp Mỹ gọi đây là hành vi “nguy hiểm” và tác động nghiêm trọng đến an ninh quốc gia. Trong khi đó, John Hultquist – Giám đốc phân tích tình báo tại hãng bảo mật Mandiant – chia sẻ, ông chưa từng thấy tin tặc nhằm vào tiền của chính phủ. Do đó, đây là hành động leo thang. Hồi tháng 3, Mandiant phát hành báo cáo tố APT41 đã xâm nhập 6 chính quyền bang và sử dụng cửa hậu trong các phần mềm phổ biến để trích xuất dữ liệu công dân Mỹ.

Demian Ahn, cựu trợ lý luật sư Mỹ - người truy tố 5 tin tặc APT41 – đánh giá nhóm này có phạm vi tiếp cận và nguồn lực lớn. Các bị cáo đã nói về “hàng chục nghìn máy tính cùng lúc như một phần trong nỗ lực thu thập thông tin và tạo ra lợi nhuận phi pháp”. Các phương thức mà APT41 sử dụng bao gồm tấn công phần mềm hợp pháp rồi “vũ khí hóa” chống lại người dùng, trong đó có doanh nghiệp và chính phủ. Một thủ đoạn khác là theo dõi các lỗ hổng được công bố trong phần mềm hợp pháp rồi nhắm vào các mục tiêu chưa cập nhật bản vá, theo một cựu quan chức Bộ Tư pháp Mỹ.

(Theo NBC News, Reuters)

" alt="Hacker đánh cắp hàng chục triệu USD tiền trợ cấp Covid" width="90" height="59"/>

Hacker đánh cắp hàng chục triệu USD tiền trợ cấp Covid