dac3369c eb24 49f0 9b77 5dc88ae26681.jpg
Báo VietNamnet cùng PCTXH bệnh viện Bỏng quốc gia trao số tiền hơn 150 triệu đồng đến tận tay gia đình anh Triệu Văn Bôn

Khoảng 8h30’ sáng ngày 19/10/2023, khi đang tiến hành thi công cho một nhà dân tại xã Thanh Long (huyện Hà Quảng), thanh sắt trên tay anh không may chạm phải dây điện cao thế khiến anh bị điện giật. Mặc dù đã nhanh chóng vứt bỏ thanh sắt xong hậu quả để lại vẫn hết sức nặng nề. Anh Bôn ngã xuống rồi bất tỉnh. Do vết thương quá nặng, các bác sĩ đã chuyển anh xuống Viện Bỏng Quốc gia (Hà Nội).

Tại đây, bác sĩ đánh giá hai tay, hai ngón chân phải cùng toàn bộ chân trái đã bị hoại tử nặng, để giữ tính mạng cần phẫu thuật tháp khớp 2 cánh tay, cắt bỏ hai ngón chân phải. Phần chân trái, mông và lưng có nhiều vết hoại tử, dự kiến anh Bôn còn phải trải qua nhiều ca phẫu thuật.

Với chấn thương nặng, chi phí điều trị cho anh Bôn vô cùng tốn kém khiến gia đình rơi vào bế tắc. Chị Tạ Thị Dung vốn không có công việc ổn định, chủ yếu ở nhà nội trợ và chăm sóc con cái. Để có tiền lo cho chồng, chị phải đi vay nóng hơn 30 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí. 

Những ngày ở bệnh viện, chi phí liên tục phát sinh. Anh Bôn cần dùng nhiều loại thuốc đắt đỏ nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, chưa kể tiền thuê xe cấp cứu, các khoản sinh hoạt khác trong những ngày ở bệnh viện cũng là một gánh nặng lớn.

Sau khi hoàn cảnh của anh Bôn được Báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.

Xúc động trước tấm lòng của mọi người, chị Dung gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. “Hiện tại chồng em đã ổn định, vừa được chuyển lên Khoa bỏng người lớn để tiếp tục điều trị. Mặc dù thân thể không còn nguyên vẹn nhưng tính mạng là điều quý giá nhất”,chị Dung nói.

" />

Trao hơn 150 triệu đồng đến anh Triệu Văn Bôn bị tai nạn bỏng điện

Thời sự 2025-03-30 03:58:28 32

Anh Triệu Văn Bôn (ở xóm Long Giang,ơntriệuđồngđếnanhTriệuVănBônbịtainạnbỏngđiệ24h bong dá xã Đa Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) là nhân vật trong bài viết: “Chồng phải cắt tứ chi do điện giật, vợ bật khóc vì không vay được tiền”.

dac3369c eb24 49f0 9b77 5dc88ae26681.jpg
Báo VietNamnet cùng PCTXH bệnh viện Bỏng quốc gia trao số tiền hơn 150 triệu đồng đến tận tay gia đình anh Triệu Văn Bôn

Khoảng 8h30’ sáng ngày 19/10/2023, khi đang tiến hành thi công cho một nhà dân tại xã Thanh Long (huyện Hà Quảng), thanh sắt trên tay anh không may chạm phải dây điện cao thế khiến anh bị điện giật. Mặc dù đã nhanh chóng vứt bỏ thanh sắt xong hậu quả để lại vẫn hết sức nặng nề. Anh Bôn ngã xuống rồi bất tỉnh. Do vết thương quá nặng, các bác sĩ đã chuyển anh xuống Viện Bỏng Quốc gia (Hà Nội).

Tại đây, bác sĩ đánh giá hai tay, hai ngón chân phải cùng toàn bộ chân trái đã bị hoại tử nặng, để giữ tính mạng cần phẫu thuật tháp khớp 2 cánh tay, cắt bỏ hai ngón chân phải. Phần chân trái, mông và lưng có nhiều vết hoại tử, dự kiến anh Bôn còn phải trải qua nhiều ca phẫu thuật.

Với chấn thương nặng, chi phí điều trị cho anh Bôn vô cùng tốn kém khiến gia đình rơi vào bế tắc. Chị Tạ Thị Dung vốn không có công việc ổn định, chủ yếu ở nhà nội trợ và chăm sóc con cái. Để có tiền lo cho chồng, chị phải đi vay nóng hơn 30 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí. 

Những ngày ở bệnh viện, chi phí liên tục phát sinh. Anh Bôn cần dùng nhiều loại thuốc đắt đỏ nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, chưa kể tiền thuê xe cấp cứu, các khoản sinh hoạt khác trong những ngày ở bệnh viện cũng là một gánh nặng lớn.

Sau khi hoàn cảnh của anh Bôn được Báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.

Xúc động trước tấm lòng của mọi người, chị Dung gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. “Hiện tại chồng em đã ổn định, vừa được chuyển lên Khoa bỏng người lớn để tiếp tục điều trị. Mặc dù thân thể không còn nguyên vẹn nhưng tính mạng là điều quý giá nhất”,chị Dung nói.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/956c998187.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế

 - Bác đề xuất tự mua bản quyền Ngoại hạng Anh (EPL) của K+, Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam thống nhất các nhà đài cùng bắt tay đàm phán, cho ra mức giá tốt nhất.

Sau cuộc họp của Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam, các nhà đài tham gia vào Ban đàm phán mua bản quyền EPL thống nhất quan điểm: Chung tay đàm phán hợp đồng. Điểm nhấn là mua bản quyền EPL trong 3 mua 2016-2019 theo hình thức không độc quyền; mức giá không vượt quá 20% giá trì hợp đồng cũ và Ban đàm phán là đơn vị duy nhất đứng ra đàm phán với MP&Silva về việc mua bản quyền, thay vì mạnh nhà đài nào, nhà đài đó mua.

{keywords}

Quan điểm của Hiệp hội truyền hình trả tiền nhận được tán thành, nhưng Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam (VSTV - đơn vị sở hữu hệ thống kênh truyền hình K+) lại không muốn. K+ có văn bản gửi hiệp hội, trong đó đơn vị này đề nghị được tự biên tự diễn trong việc đàm phán mua EPL. Tất nhiên, quan điểm của K+ lập tức bị phản ứng trong đó Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam nhấn mạnh là không chấp nhận kiểu mua bán "đi đêm".

Ông Lê Đình Cường, Tổng thư ký Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam nói: "K+ muốn đàm phán riêng, nhưng chúng tôi không chấp nhận kiểu đi đêm như vậy. Chúng tôi muốn mua được bản quyền với giá hợp lý nhất và nếu vậy, cần sự đoàn kết của các nhà đài. Nhất định không được đi đêm, vì như thế chỉ có lợi cho MP&Silva".

Trên thực tế, Bộ Thông tin và Truyền thông từng có công văn chỉ đạo các nhà đài không mua EPL bằng mọi giá. Các nhà đài cũng đã có ký cam kết không được đàm phán riêng, nhưng MP&Silva lại gửi thư đến từng nhà đài đề nghị thương thảo riêng.

Ba năm trước, bản quyền EPL đã tăng chóng mặt khi K+ phải chi 33,5 triệu USD mua bản quyền, trong đó được độc quyền trận đấu sớm thứ Bảy, Super Sunday và không độc quyền các trận trong tuần. VTVcab chi 2 triệu đôla, SCTV là 2,1 triệu đôla để được phát sóng các trận không độc quyền.

Khắc Hoàng

Vụ mua bản quyền Ngoại hạng Anh vẫn giậm chân tại chỗ">

Bản quyền Ngoại hạng Anh: Không chấp nhận K+ 'tự biên, tự diễn'

 - Mỗi ngày xét nghiệm chokhoảng 150-200 bệnh nhân nhưng BV huyện Thường Tín (Hà Nội) lại dùng máy xétnghiệm cũ, không rõ nguồn gốc được mượn từ một công ty tư nhân bên ngoài.

Sở Y tế Hà Nội vừa ra quyếtđịnh xử phạt Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Tín 30 triệu đồng vì dùng máy xétnghiệm sinh hóa là hàng cũ, không rõ nguồn gốc.

Đây là máy xét nghiệm sinh hóa tự động, nhãn hiệu Hitachi717, series 6312-19, được BV mượn từ một công ty tư nhân bên ngoài.

Sở Y tế Hà Nội cũng đã quyết định tịch thu, tiêu hủy máy xétnghiệm trên.

{keywords}
Chiếc máy xét nghiệm sinh hóa cũ, không rõ nguồn gốc được BV huyện Thường Tín mượn từ công ty tư nhân bên ngoài đã bị Sở Y tế tịch thu, tiêu hủy (Ảnh: Báo Tiền phong)

Trước đó, ngày 27/5, đoàn công tác liên ngành (gồm Cục Cảnhsát phòng chống tội phạm về môi trường; Sở Y tế Hà Nội; Công an huyện ThườngTín) đã tiến hành kiểm tra Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Tín.

Kiểm tra hồ sơ chứng từ, cơ quan chức năng phát hiện máy xétnghiệm nhãn hiệu Hitachi 717, series 6312-19 không có chứng từ nguồn gốc sảnxuất, thuộc dòng máy cũ.

Bệnh viện Đa khoa Thường Tín đã ký hợp đồng mượn máy này từCông ty TNHH Phú Cường An (số 4 ngách 91/50 Nguyễn Chí Thanh-Đống Đa- Hà Nội) từtháng 7/2013.

Lý do vì máy được Sở Y tế cấp (hiệu Greiner GA 240) quá tải,trả kết quả rất chậm hoặc bị hỏng, chưa sửa được.

{keywords}
 
Chiếc máy xét nghiệm được Sở Y tế cấp có hiệu suất hoạt động thấp, trả kết quả chậm (Ảnh: H.T)

Ngày 28/7, đoàn thanh tra Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra tại Bệnhviện Đa khoa Thường Tín và sẽ có kết luận về vụ việc trước ngày 31/7.

Ông Nguyễn Văn Dung, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết,trong tuần này Sở Y tế sẽ tiếp tục kiểm tra tại 5 bệnh viện tuyến huyện còn lại.

Đây là những nơi sử dụng các loại máy xét nghiệm sinh hóađược cung cấp tại gói thầu số 4 năm 2010.

Trước sự việc trên, Bộ Y tế đã có văn bản yêu cầu Sở Y tế HàNội có báo cáo về vụ việc trước ngày 30/7 và chỉ đạo Sở Y tế Hà Nội lập các đoànkiểm tra tình hình mua sắm, sử dụng trang thiết bị y tế phục vụ công tác khámchữa bệnh trong các cơ sở y tế, báo cáo về Bộ trước 28/8.

Cách đây chưa lâu, Tổng cục Hải quan cùng Hải quan cửa khẩusân bay quốc tế Nội Bài cũng bắt giữ nhiều trang thiết bị y tế quá date được dánmác hàng nhập khẩu mới 100% nhưng điều tra cho thấy các máy soi dạ dày, máy scanX-quang này (có xuất xứ từ Nhật Bản, Trung Quốc, Mexico) đều đã bị thải loại,thuộc diện cấm nhập khẩu vào Việt Nam.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc tới bạn đọc.

C.Quyên

">

Bệnh viện dùng máy xét nghiệm cũ không rõ nguồn gốc

Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Galaxy S10 (trái) và Galaxy S10+ (phải)Galaxy S10 (trái) và Galaxy S10+ (phải).

Ngay sau sự kiện, một nhà bán lẻ lớn là chuỗi cửa hàng FPT Shop đã lên tiếng công bố mức giá của Galaxy S10 tại thị trường Việt Nam. Theo đó, những thông tin tính tới thời điểm này cho thấy, Galaxy S10 và Galaxy S10+ sẽ được bán ra tại thị trường Việt Nam kể từ ngày 8/3.

Cụ thể, phiên bản tiêu chuẩn của Galaxy S10 với RAM 8GB, bộ nhớ 128GB sẽ được bán với giá 22,9 triệu đồng. Với Galaxy S10+, phiên bản cấu hình tiêu chuẩn (8GB RAM, 128GB bộ nhớ trong) của máy sẽ được bán với giá 25,99 triệu đồng. Cả Galaxy S10 và S10+ đều sẽ được bán với 3 phiên bản màu sắc gồm đen, xanh ngọc và trắng ngọc trai.

{keywords}
Mức giá Galaxy S10 và Galaxy S10+ vừa được công bố bởi một chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn tại Việt Nam. 

Đáng chú ý khi thị trường Việt Nam sẽ có sự hiện diện của một mẫu S10+ phiên bản cao cấp với mặt lưng ceramic màu đen. Chiếc Galaxy S10+ này sở hữu cấu hình 8GB RAM, 512GB bộ nhớ trong với giá bán 30,99 triệu đồng.

Như vậy, với giá bán này, có thể Galaxy S10 chính hãng tại Việt Nam sẽ có mức giá chênh lệch trong khoảng từ 2-3 triệu đồng so với mức giá công bố của Samsung tại thị trường quốc tế.

Trọng Đạt

">

Galaxy S10 sẽ được bán tại Việt Nam với giá khủng, từ 23

Hội Gác Đêm (Night's Watch) là nhóm những chiến binh thề bảo vệ Bức Tường mà Jon Snow từng tham gia. Trên thực tế, có khá nhiều chi tiết thú vị về biệt Hội này mà các nhà làm phim chọn cách không đưa lên màn ảnh nhỏ. Dưới đây là 10 trong số đó dành cho những ai yêu thích tiểu thuyết A Song of Ice and Fire và bộ phim Game of Thrones chuẩn bị ra mắt phần cuối vào tháng 4 tới:

1. Tổng chỉ huy trẻ nhất của Hội Gác Đêm là một đứa trẻ chỉ mới 10 tuổi

Trước khi nhà Targaryen tiến vào lục địa Westeros, nhà Stark đã giữ cương vị vua phương Bắc trong một thời gian không hề ngắn, một trong số những thành viên của nhà Stark lúc bấy giờ là Osric Stark đã giữ cương vị Tổng Chỉ Huy của Hội Gác Đêm khi chỉ mới 10 tuổi và tiếp tục đảm nhiệm vị trí này trong vòng 60 năm tiếp theo.

Vì sao Osric Stark lại được bầu làm Tổng Chỉ Huy khi chỉ mới 10 tuổi? Có thể do anh là một thành viên của gia đình Stark, cũng có thể do Osric đã đạt được một thành tựu nào đó. Trong khi đó, Jon Snow cũng được ghi nhận là một Tổng Chỉ Huy cực trẻ tuổi khi được các đồng Hội bầu cho vị trí này ở tuổi 16.

2. Hội Gác Đêm không chỉ bảo vệ mỗi Bức Tường

Đã được nhắc đến vài lần trong phim, Hội Gác Đêm bảo vệ cả Bức Tường lẫn vùng phía Nam gần đó. Khu vực này còn được biết đến với cái tên "The Gift". Ban đầu nó được nhà Stark ban tặng cho Hội Gác Đêm nhưng sau đó được nhà Targaryen mở rộng. 

Vốn được sử dụng với mục đích canh tác và buôn bán, tuy nhiên theo thời gian, vùng đất này có ngày càng ít người dân tới sinh sống, khu định cư quan trọng nhất trong khu vực là Mole's Town, ngôi làng đã xuất hiện ở một số đoạn trong Game of Thrones.

3. Trẻ Rừng đã từng giúp đỡ Hội Gác Đêm chống lại Bóng Trắng

Bức Tường được xây dựng với mục đích chống lại cuộc xâm lăng của Bóng Trắng, vì vậy Trẻ Rừng (The Children Of The Forest) đã thường hỗ trợ Hội Gác Đêm với trang thiết bị và vũ khí để chiến đấu.

Khi Bóng Trắng rút lui, thỏa thuận cung cấp vũ khí này kết thúc và sau đó Hội Gác Đêm dần dần quên mất mục đích thực sự của mình, thay vào đó họ lại dùng bức tường để chống lại Man Tộc. Đây cũng chính là lý do tại sao các lâu đài bị bỏ hoang dọc theo Bức Tường có rất nhiều dragon glass (thủy tinh rồng).

4. Mance Rayder có một đứa con được chăm sóc bởi Gilly

Không ít người sẽ nhớ đến vị vua bên kia bức tường, Mance Rayder, trước kia từng tham gia Hội Gác Đêm nhưng sau đó đã bỏ đi để thống nhất Man Tộc. Trong tiểu thuyết, ngay khi quân đội của Stannis bao vây căn cứ của Mance, vợ ông là Dara đã hạ sinh một bé trai và qua đời. 

Để ngăn nữ phù thủy đỏ Melisandre không "dâng tế" đứa bé mang dòng màu hoàng tộc của vua Mance, Jon Snow đã chủ động tráo bé với con của Gilly, gửi họ xa khỏi Castle Black để giữ an toàn cho đứa bé.

5. Mance Rayder có thể vẫn còn sống sót trong phiên bản tiểu thuyết

Ở trong truyện, sau khi bị Stannis bắt giữ, Mance và đồng đội của mình đã bị thiêu sống để phục vụ cho thần Ánh Sáng. Tuy nhiên nữ phù thủy Melisandre lại không hề hạ sát Mance mà thay vào đó thế chỗ ông với một người lính khác. Cuối cùng, Mance vẫn bị Ramsey Bolton giam cầm khi đang cố ý băng qua Winterfell, số phận của ông về sau không hề được nhắc đến.

6. Quạ 3 mắt thực chất là một đứa con hoang của nhà Targaryen và từng làm Tổng Chỉ Huy của Hội Gác Đêm

Trước khi Robert Baratheon nổi dậy chống lại nhà Targaryen, đã có một cuộc phản loạn khác nổ ra mang tên "Blackfyre". Khi đó vua Aegon IV Targaryen đã hợp pháp hóa tất cả những đứa con hoang của mình khi chuẩn bị chút hơi thở cuối trên giướng bệnh, gián tiếp gây ra cuộc nội chiến do chính những đứa con này gây ra.

Một trong số đó là Bryden Rivers (Bloodraven) đã trở thành Tổng Chỉ Huy của Hội Gác Đêm. Thế nhưng sau này, Bloodraven bỗng nhiên biến mất và cuối cùng trở thành quạ 3 mắt.

7. Học sĩ Aemon rời khỏi Bức Tường sau khi bị Man Tộc tấn công

Trong tiểu thuyết, mọi thứ dường như khá khác biệt so với phiên bản trên phim. Cụ thể như việc Jon Snow đã ra lệnh gửi Sam, Gilly và cả học sĩ Aemon về Oldtown sau cuộc tấn công của Man Tộc. Jon sợ rằng dòng máu Targaryen chảy trong Aemon có thể bị Melisandre lợi dùng vì mục đích đen tối. Tuy nhiên chuyến đi qua dài đã khiến Aemon qua đời ở tuổi 102.

8. Nhà Targaryen đã góp công lớn vào việc xây dựng Bức Tường

Rất nhiều lâu đài bị bỏ hoang tại Bức Tường đã được nữ hoàng Alysane Targaryen ban tặng cho Hội Gác Đêm trước đây. Bà đã từng thuyết phục chồng mình xây dựng thêm 2 tòa lâu đài có tên Deep Lake và Snowgate (sau này đổi tên thành Queensgate).

9. Một người bạn của Jon Snow bị Arya Stark hạ sát tại Braavos

Trong tiểu thuyết, ngoài Sam béo ra, Jon còn có thêm một anh bạn ở Braavos có tên Dareon, một quản gia từng tham gia Hội Gác Đêm cùng lúc Sam và Jon, sau đó được chính Jon Snow cử đi để tuyển thêm quân cho hội. Tuy nhiên sau đó, Dareon rời bỏ Hội Gác Đêm và trở thành một ca sĩ thành công ở Braavos, Arya Stark biết được điều này đã hạ sát anh vì tội phản lại lời thề, giống như Ned Stark đã từng làm.

10. Sự xuất hiện của Benjen Stark trong phim có thể xác nhận một giả thuyết đã khiến fan đau đầu từ lâu

Chú của Jon Snow và anh em của Ned Stark - Benjen Stark đã bất ngờ xuất hiện vào mùa 6 của series phim. Trước đó, ông đã bị Bóng Trắng giết tuy nhiên Trẻ Rừng đã ra tay cứu giúp và biến ông trở thành một kẻ nửa sống nửa chết như bây giờ.

Trong phiên bản tiểu thuyết, tác giả đã tạo ra một nhân vật bí ẩn có tên "Coldhands", là người đã cứu giúp Sam và Gilly khi bị Bóng Trắng tấn công. Sau đó, Coldhands còn đưa Bran Stark tới với chiếc cây của quạ 3 mắt. Từ đó rất nhiều fan đã xác định đây chính là Benjen Stark và điều này còn được khẳng định rõ hơn với sự xuất hiện của nhân vật này trong phần 6, mặc dù chính nhà văn George R. R. Martin chưa hề xác nhận về giả thuyết này.

Theo GenK

Trong tiểu thuyết, ngoài Sam béo ra, Jon còn có thêm một anh bạn ở Braavos có tên Dareon, một quản gia từng tham gia Hội Gác Đêm cùng lúc Sam và Jon, sau đó được chính Jon Snow cử đi để tuyển thêm quân cho hội. Tuy nhiên sau đó, Dareon rời bỏ Hội Gác Đêm và trở thành một ca sĩ thành công ở Braavos, Arya Stark biết được điều này đã hạ sát anh vì tội phản lại lời thề, giống như Ned Stark đã từng làm.

10. Sự xuất hiện của Benjen Stark trong phim có thể xác nhận một giả thuyết đã khiến fan đau đầu từ lâu

">

Game of Thrones: 10 chi tiết thú vị về Hội Gác Đêm chỉ có trên tiểu thuyết, không được đưa lên phim

友情链接