4 mẹo hay trị nói lắp triệt để
- Bệnh nói lắp tuy không nguy hiểm nhưng lại mang đến vô số những phiền phức trong sinh hoạt thường ngày và ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh.
当前位置:首页 > Kinh doanh > 4 mẹo hay trị nói lắp triệt để 正文
- Bệnh nói lắp tuy không nguy hiểm nhưng lại mang đến vô số những phiền phức trong sinh hoạt thường ngày và ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Bolivia vs Uruguay, 3h00 ngày 26/3: Lên cao ngộp thở
Mấy ngày gần đây, đất nền khu vực xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất, Hà Nội), gần khu công nghệ cao Hòa Lạc đang tăng nóng khi mỗi ngày có cả trăm nhà đầu tư, từng tốp, từng đoàn tụ tập mua bán đất, cảnh tượng không khác gì phiên chợ.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được cho là sau khi các nhà đầu tư nghe thông tin một tập đoàn lớn đề xuất xây 2 khu đô thị “khủng” có tổng quy mô diện tích khoảng 500ha ở khu vực này.
Theo ghi nhận của PV, dù mới chỉ là đề xuất của doanh nghiệp, dự án còn chưa nằm trên giấy, tuy nhiên giá đất khu giãn dân Quan Giai, xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất) bắt đầu nhảy múa, "cò đất" đua nhau thổi giá lên gấp 2, thậm chí là 3 lần. Được biết, khu đất này được giao cho dân từ hơn chục năm trước, giá 1m2 đất ở đây chỉ 4 - 8 triệu/m2 nhưng không ai mua nhưng sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2.
![]() |
Việc giá đất tại xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đang bị cò "thổi giá" gấp 2,3 lần có kịch bản rất giống với cơn “sốt ảo” diễn ra mới đây tại Ba Bình (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Trong ảnh: ‘Chợ bất động sản’ nhộn nhịp xuất hiện giữa mùa dịch Covid-19 ở xã Đồng Trúc những ngày qua. |
Một số môi giới ở đây tiết lộ trong hàng trăm người có mặt tại “chợ bất động sản” này thì chỉ khoảng 10% là khách đến xem đất. Giá tăng từng giờ, thậm chí từng phút đều là qua miệng cò đất đưa ra, thực tế, giao dịch thành công không nhiều.
Theo đánh giá của các chuyên gia, câu chuyện sốt đất tại Thạch Thất (Hà Nội) đang có kịch bản gần giống với cơn sốt đất diễn ra cách đây hơn 1 tháng tại xã Ba Bình (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Cụ thể, vào giữa tháng 2, sau khi xuất hiện thông tin UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận cho một tập đoàn lớn nghiên cứu làm dự án bất động sản hơn 800 ha tại xã Ba Bình thì khu vực này bắt đầu náo loạn khi hàng ngàn người kéo xuống đây mua bán đất suốt ngày đêm, bất kể đất trồng cây lâu năm hay đất ao cá cũng được mua.
Người dân khu vực xã Ba Bình cho biết, giá đất khi chưa có thông tin đầu tư làm dự án thì cao nhất là 100 triệu đồng/m ngang. Tuy nhiên, khi xuất hiện thông tin nói trên, nhiều "cò đất" đã thổi lên thành 200 – 300 triệu đồng/m ngang. Nhiều khu đất còn được định giá lên đến 500 triệu/m ngang.
Lợi dụng thông tin này, môi giới cùng nhau đẩy giá khiến giá đất tại Châu Đức tăng theo giờ khiến người mua không có thời gian để trả giá. Tuy nhiên, toàn bộ giao dịch này chỉ thực hiện trên giấy tờ tay với nhau và có tính chất đầu cơ.
Và chỉ sau khoảng 15 ngày cơn “sốt đất” làm dậy sóng ở xã Bình Ba (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cũng qua đi, khi giới đầu nậu tháo chạy và chính quyền có những biện pháp mạnh tay. Theo đó, để ổn định tình hình, tránh tình trạng lợi dụng “sốt đất” để trục lợi UBND xã Bình Ba đã dựng 3 bảng cảnh báo tại các khu vực sốt đất trên Quốc lộ 56 đoạn qua ấp Bình Mỹ, xã Bình Ba để người dân, nhà đầu tư biết, phòng ngừa việc bị lừa mua đất tại các dự án ảo.
Cảnh báo "sốt ảo", nhà đầu tư ôm trái đắng
Trở lại câu chuyện giá đất bất ngờ tăng nóng tại Thạch Thất, một số chuyên gia nhận định, nếu giá đất tiếp tục leo thang trong vài ngày nữa, rất có thể sẽ xảy ra sốt ảo, nhất là khi, không ít người đang hòa vào đám đông với mục đích đầu cơ, “đẩy sóng”.
Một môi giới chuyên phân khúc đất nền thổ cư ở Hà Nội cho biết, việc giá đất tăng nóng ở Thạch Thất sau thông tin doanh nghiệp làm dự án chỉ là chiêu trò của cò đất và đầu nậu.
![]() |
Những lô đất tại Quan Giai, xã Đồng Trúc trước đây chỉ 5 - 8 triệu/m2 thì sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2. Một số chuyên gia nhận định, nếu giá đất tiếp tục leo thang trong vài ngày nữa, rất có thể sẽ xảy ra sốt ảo. |
Chuyên gia cảnh báo, các nhà đầu tư cũng cần cẩn trọng khi xuống tiền, tỉnh táo trong việc lựa chọn dự án và đặc biệt nên mua dự án có pháp lý rõ ràng, sổ đỏ trao tay, không nên chạy theo đám đông để tránh rơi vào cạm bẫy của những cơn “sốt ảo”. Trên thực tế, những nhà đầu tư tay ngang, non kinh nghiệm, ôm đất chưa kịp đẩy hàng là những người chịu trận khi thị trường hạ nhiệt.
Bằng chứng là cách đây hơn 10 năm khi Hà Nội sáp nhập với Hà Tây, rồi sau đó quy hoạch chung Thủ đô đến 2030 tầm nhìn 2050, thị trường bất động sản "nóng sốt" khắp mọi nơi, giá nhà đất leo thang từng ngày. Vào thời điểm 2009-2011, những khu vực chỉ mới bắt đầu có thông tin trở thành đô thị vệ tinh như Hòa Lạc dù cơ sở hạ tầng còn yếu kém, vẫn chỉ là vùng quê hoang sơ thế nhưng giá nhà đất đã được đẩy cao gấp nhiều lần do hiệu ứng tâm lý đám đông, người người nhà nhà lao vào "cơn sốt" đất.
Giá nhà đất Hòa Lạc khi đó tăng rất mạnh, gấp nhiều lần so với mặt bằng ban đầu. Giai đoạn 2008-2009, từ mức chỉ khoảng 2-3 triệu đồng/m2 cho những lô đất đẹp, ô tô đỗ cửa đã tăng vọt lên mức 10-15 triệu đồng/m2, cao điểm nhất có khu lên tới 30 triệu đồng/m2. Những mảnh đất trong làng xóm khi đó có giá ban đầu chỉ chừng 500-600 nghìn đồng/m2 cũng được đẩy lên 5-6 triệu đồng mỗi m2. Với những lô đất mặt đường quốc lộ có giá lên tới 30 triệu đồng/m2.
Tuy nhiên sau đó thị trường bất động sản rơi vào khủng hoảng, "vỡ bong bóng" giá nhà đất ở khắp Hà Nội "xì hơi" vào giai đoạn 2011-2012, hầu hết các dự án tại khu đô thị vệ tinh đều bất động hoặc chậm triển khai. Trong đó, nhà đất Hòa Lạc cũng rơi vào tình trạng đóng băng, giá giảm sâu suốt 10 năm qua. Phải đến cuối năm 2018 đầu năm 2019 thì đất Hòa Lạc có mới tăng giá trở lại. Nhưng sau đó lại chững lại cho tới cuối 2019 sôi động trở lại.
Theo Tiền phong
Bối cảnh thị trường khó khăn vì dịch covid 19 là cơ hội của những nhà đầu tư trường vốn, luôn sẵn sàng “bắt đáy” thị trường, đổ tiền gom đất.
" alt="Đất Thạch Thất bị 'thổi giá', lo ngại kịch bản 'sốt ảo' như tại Ba Bình?"/>Đất Thạch Thất bị 'thổi giá', lo ngại kịch bản 'sốt ảo' như tại Ba Bình?
Theo Microsoft, đợt cắt giảm mới nhất ảnh hưởng đến 8% bộ phận Microsoft Gaming và hầu hết xảy ra trong nhóm phát triển Activision Blizzard. Chủ tịch Blizzard Mike Ybarra và Giám đốc thiết kế Allen Adham cũng rời công ty, trong khi một tựa game sinh tồn được công bố trước đó đã bị hủy bỏ.
Microsoft tiến hành sa thải vài tháng sau khi hoàn tất thương vụ 69 tỷ USD thâu tóm Activision Blizzard để củng cố vị thế trên thị trường video game, cạnh tranh với hãng dẫn đầu Sony. Activision Blizzard đứng sau một số tựa game ăn khách như Call of Duty, Diablo.
CEO Microsoft Gaming Phil Spencer giải thích việc sa thải nằm trong “kế hoạch thực thi” lớn hơn nhằm giảm sự chồng chéo trong tập đoàn. Microsoft sẽ hỗ trợ đầy đủ cho tất cả nhân viên trong diện ảnh hưởng.
Sau thông báo của Microsoft, tổ chức Tiếng nói người lao động Mỹ (CWA) – công đoàn truyền thông và giải trí lớn nhất tại Mỹ - đã lên tiếng và cho biết “ngay cả khi làm việc tại một công ty thành công trong ngành công nghiệp sinh lời cao, sinh kế của bạn cũng không được bảo vệ nếu không có tiếng nói trong công việc”.
Một số hãng công nghệ lớn như Alphabet, Amazon, eBay đều đã sa thải hàng nghìn nhân sự trong vài tuần gần đây để cắt giảm chi phí và tăng cường lợi nhuận. Theo website theo dõi sa thải Layoffs.fyi, trong tháng 1, hơn 21.000 nhân viên tại 76 công ty công nghệ đã mất việc làm.
Năm 2023, ngành công nghệ cắt giảm 168.032 việc làm và là mức cao nhất trong tất cả các ngành, theo báo cáo của công ty tuyển dụng Challenger, Gray and Christmas đầu tháng này. Trong số đó, hơn 10.000 trường hợp xảy ra ở Microsoft.
(Theo Reuters)
" alt="Microsoft sa thải 1.900 nhân sự"/>Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế
Về pin, mẫu 45mm dùng pin 1.189Wh, cao hơn 1,6% so với pin trên bản 44mm của Apple Watch Series 6. Phiên bản 41mm có pin 1.094Wh cao hơn 6,8% so với bản 40mm của năm ngoái.
Mặc dù pin lớn hơn về mặt vật lý nhưng do màn hình lớn hơn và sáng hơn, các chuyên gia iFixit lưu ý thay đổi này là không đáng kể để giúp Apple Watch Series 7 dùng được lâu hơn bản cũ.
Về màn hình, để tiết kiệm diện tích, Apple chỉ sử dụng một cáp duy nhất nối với tấm nền OLED có cảm ứng thay vì chia ra làm hai như mẫu Apple Watch Series 6. Hệ quả là Apple Watch Series 7 rơi vào tình trạng thiếu hàng do các đối tác bên thứ ba gặp vấn đề trong khâu sản xuất tấm nền gộp kiểu này.
Để cải thiện khả năng chống nước và chống bụi, Apple cũng đã bỏ đi cổng tích hợp và thay vào bằng kết nối không dây tần số 60,5GHz. Đây có thể xem là một trong số ít cải tiến hiếm hoi trên con chip mới S7, vốn không khác gì chip S6 của năm ngoái.
Một số cải tiến nhỏ khác bao gồm mắt lưới của loa trông thưa hơn và ít thành phần giá đỡ hơn. Kết luận lại, iFixit đánh giá Apple Watch Series 7 đạt 6/10 điểm sửa chữa, do cấu trúc mô-đun màn hình và pin dễ tháo lắp.
Tuy nhiên người dùng cần hết sức lưu ý việc tự ý sửa chữa tháo máy có thể khiến sản phẩm bị mất bảo hành bởi Apple và không nên tùy ý thực hiện theo hướng dẫn trên mạng nếu không ý thức được mức độ nguy hiểm của việc mình sẽ làm.
Phương Nguyễn (Theo Apple Insider)
Như vậy, màn hình lớn hơn là nâng cấp đáng kể duy nhất mà người dùng Việt Nam sẽ nhận được khi sở hữu Apple Watch Series 7.
" alt="‘Mổ bụng’ Apple Watch Series 7"/>Thời gian qua, thị trường BĐS TP.HCM đối mặt với vấn đề khan hiếm nguồn cung dự án nhà ở thương mại mới. Các chuyên gia cho rằng, việc các chủ đầu tư mất nhiều thời gian hoàn tất thủ tục pháp lý dự án là nguyên nhân chính của thực trạng này.
Từ tháng 7/2015 đến tháng 8/2018, UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc công nhận chủ đầu tư đối với 170 dự án nhà ở thương mại. Trong đó, 44 dự án có quyền sử dụng đất ở, được chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư và đã được cơ quan thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có mục đích sử dụng là đất ở tại đô thị.
Phần lớn các dự án này, trước đây đã được UBND TP.HCM cho chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và Luật Nhà ở cũ. Thực chất, chỉ có một số ít dự án có diện tích nhỏ tại các quận nội thành mới có 100% diện tích đất ở, nếu không bị vướng đất hẻm.
Nhiều dự án nhà ở thương mại tại TP.HCM "đứng hình" vì đất công nằm xen cài. |
Ngoài ra, có 126 dự án có quỹ đất hỗn hợp (chiếm 74,1%), phần lớn nằm ở các quận ven và huyện ngoại thành, có nguồn gốc do đền bù đất nông nghiệp, đất chuyên dùng.
Trong số những dự án này, có 51 dự án đến nay đã hết hời hạn để hoàn thành các thủ tục đầu tư mà theo quy định chỉ có 12 tháng. Kể từ tháng 9/2018 đến nay, tất cả các dự án nhà ở thương mại có quỹ đất hỗn hợp, đều phải thực hiện thủ tục thông qua Sở Kế hoạch Đầu tư để trình UBND Thành phố ban hành "Quyết định chủ trương đầu tư" theo quy định của Luật Đầu tư.
Hiện nay, tất cả các dự án đã có "Quyết định chủ trương đầu tư" và các dự án có quỹ đất hỗn hợp đều bị ách tắc về thủ tục "công nhận chủ đầu tư" và thủ tục "phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500". Đây là một nguyên nhân chủ yếu làm sụt giảm nguồn cung dự án, sụt giảm nguồn cung sản phẩm nhà ở.
Việc các dự án nhà ở thương mại bị “đứng hình”, không triển khai dẫn đến sụt giảm nguồn thu ngân sách. Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, dự toán thu từ đất năm 2019 của thành phố là 14.900 tỷ đồng, nhưng ước thu khoảng 11.000 tỷ đồng, chỉ đạt 74%. Trong khi đó năm 2016 dự toán thu 16.500 tỷ đồng và thực thu là 17.100 tỷ đồng, đạt 103,6%.
So với tổng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2016-2020, tổng thu từ đất chỉ chiếm 3-5%. Giám đốc Sở TN&MT cho rằng, số thu như vậy là quá khiêm tốn so với tiềm năng có thể thu từ đất của thành phố.
Một mét đất công cũng phải đấu giá
Từ sự việc Công ty CP Đầu tư BĐS Hưng Lộc Phát xây “lụi” 110 biệt thự tại dự án Khu nhà ở phường Phú Mỹ, quận 7 khi chưa được cấp quyền sử dụng đất hợp pháp, bị buộc dừng thi công vào giữa năm 2019, việc tháo gỡ vướng mắc cho các dự án nhà ở thương mại có đất công xen cài được UBND thành phố đẩy mạnh.
Trong buổi họp báo thông tin về sai phạm của Công ty Hưng Lộc Phát tại dự án trên, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Chủ đầu tư sai nhưng nguyên nhân khách quan là do chưa có hướng dẫn về việc quản lý đất công xen cài trong dự án. Theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công thì dù có một mét vuông đất công cũng phải mang ra đấu giá.
Sau đó, UBND thành phố cũng đã giao Sở TN&MT phối hợp cùng các sở, ngành liên quan nghiên cứu hướng dẫn của Bộ TN&MT xây dựng phương án, quy trình giải quyết đối với phần diện tích đất do nhà nước giao nằm xen cài trong các thửa đất nhà đầu tư đã nhận chuyển nhượng hay nhận góp vốn để chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh theo quy định.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho biết, nỗi khổ của các doanh nghiệp BĐS tại TP.HCM hiện nay là dự án nhà ở thương mại có quỹ đất hỗn hợp, mặc dù chỉ vướng 1 mét đất công nhưng vẫn phải dừng cả dự án. Tỷ lệ đất thuộc nhà nước quản lý thường chiếm khoảng 10% diện tích dự án.
Chủ tịch HoREA cho rằng, theo quy định hiện hành, nhà nước cho chủ đầu tư thuê đất đối với phần đất thuộc nhà nước quản lý nằm xen cài để thực hiện dự án, nhưng thiếu hình thức giao đất cho chủ đầu tư đối với phần đất này để thực hiện dự án.
Căn cứ pháp luật đất đai, nên giao phần đất rạch, bờ đất, đường… có hình dạng bất định hình mà không thể xác định chỉ tiêu quy hoạch thành 1 dự án độc lập, do nhà nước quản lý nằm xen cài rải rác trong dự án nhà ở cho chủ đầu tư để thực hiện dự án, mà không phải thực hiện đấu giá. Giá trị phần đất này được xác định theo "giá đất cụ thể" phù hợp giá thị trường khi tính tiền sử dụng đất dự án.
Phương án khác là thực hiện cơ chế đổi ngang “đất thô”. Theo đó, các thửa đất có hình dạng bất định hình do nhà nước quản lý nằm rải rác trong khu vực đất dự kiến đầu tư, được dồn lại thành một thửa đất mới ở ranh dự án, để nhà nước sử dụng hoặc bán đấu giá.
Theo ông Châu, sau khi "dồn điền đổi thửa", doanh nghiệp sẽ chỉ lập dự án nhà ở thương mại trên phần đất còn lại. Nếu tổ chức đấu giá thì doanh nghiệp (đã có quỹ đất liền kề) sẽ tham gia và chấp nhận cả mức giá cao nhất để sau đó hợp thửa vào dự án.
Ngoài ra, cũng nên quy định diện tích tối thiểu của các phần đất thuộc nhà nước quản lý cộng gộp lại, có thể từ 1.000 m2 trở lên. Nếu dưới mức diện tích này thì giao đất cho chủ đầu tư thực hiện dự án và nộp ngân sách nhà nước theo phương pháp xác định "giá đất cụ thể".
“Cả 2 phương án này đều có thể thực hiện được ngay vì có căn cứ pháp luật. Riêng phương án đổi ngang “đất thô” sẽ rất có lợi cho nhà nước vì tích tụ được quỹ đất mới có giá trị cao hơn so với nhiều thừa đất nhỏ, nằm rải rác.
Khi đó, doanh nghiệp sẽ chịu thiệt vì không còn quỹ đất rạch, bờ đất, đường để phát triển dự án như trước đây nhưng cái họ được lợi là quy trình thủ tục phê duyệt dự án thuận lợi và nhanh hơn”, ông Châu phân tích.
Tình trạng dự án 'ma' loạn đến mức có trường hợp đất quy hoạch công trình công cộng, cây xanh cũng ngang nhiên rao bán.
" alt="Cả dự án đứng hình chỉ vì một mét vuông đất công"/>