Nhận định, soi kèo Colorado Rapids vs Houston Dynamo, 8h30 ngày 16/7
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’ -
Cuộc sống ở bộ lạc 'cự tuyệt' với mọi công nghệ hiện đạiCuộc sống ở bộ lạc "cự tuyệt" với mọi công nghệ hiện đại Nằm ở cực tây trong những khu rừng trên đảo Java, Indonesia, là bộ lạc Baduy với khoảng 12000 thành viên. Cả cộng đồng gồm khoảng 30 ngôi làng nằm sâu trong những cánh rừng với đời sống hoàn toàn hoang dã.
Người Baduy sống tại 30 ngôi làng nằm ẩn sâu trong những cánh rừng phía tây đảo Java, Indonesia. Như những bộ lạc thời tiền sử, người Baduy chọn cách sống gần các nguồn nước dọc theo sông, suối. Vải vóc do người phụ nữ tự dệt bằng khung cửi thô sơ. Nhờ tách biệt với bên ngoài, trong làng không có rác thải. Mọi đường đi lối nhỏ đều sạch sẽ. Cuộc sống dựa vào tự nhiên nên người dân ở đây hiền hòa. Họ sống nhờ việc hái lượm và trồng trọt.
Dù cuộc sống đã thay đổi nhiều với những công nghệ hiện đại len lỏi vào từng ngôi nhà, mỗi cá nhân, nhưng bộ lạc này vẫn tự hào tuyên bố duy trì lối sống không đổi suốt nhiều thế kỷ. Họ "cự tuyệt" áp dụng công nghệ hiện đại như một nỗ lực bảo vệ nét truyền thống cổ xưa của mình.
Đây là nơi người dân “cự tuyệt” với công nghệ hiện đại để bảo vệ những nét văn hóa truyền thống. Từ lâu, bộc lạc Baduy thuộc dân tộc thiểu số Sunda (không phải người Sudan ở châu Phi) được biết tới với lối sống thuần khiết gắn liền với thiên nhiên. Họ từ chối mọi tiện nghi mà công nghệ mang lại. Điện lưới và giáo dục và hai trong số những rất nhiều điều cấm kỵ.
Tuy nhiên, chính điều này đã tạo nên sự chia rẽ ngay trong bộ lạc, khi nhiều thành viên đến nay muốn từ bỏ lối sống cũ. Bên ngoài vùng nội Baduy, một số người đã có cuộc sống ít bị hạn chế hơn trước. Nhưng tới nay, khu vực này vẫn không đón khách lạ tới thăm. Đối với những thành viên nội Baduy, nếu không tuân thủ đúng các nguyên tắc sẽ bị trục xuất ra vòng ngoài.
Cảnh quan trong một ngôi làng của người Baduy. Ngày nay, ngày càng nhiều thành viên tộc người Baduy muốn dùng ti vi cũng như các công nghệ tiên tiến, bất chấp truyền thống lâu đời.
Nếu muốn tiếp xúc với cuộc sống hiện đại, người Baduy phải xin phép tộc trưởng ra ngoài sống. Anh Ayah Naldi, một người dân thuộc nội Baduy cho biết "không lo bản sắc văn hóa của mình bị mất đi". Nếu muốn tiếp xúc với những điều hiện đại, anh Ayah cũng như những thành viên khác phải xin tộc trưởng ra ngoài sống. Còn nếu vẫn ở trong làng, mọi nguyên tắc đặt ra từ xa xưa đều phải tuân thủ.
Phát hiện ngôi mộ 3500 năm chứa nhiều châu báu và hàng nghìn miếng vàng lá
Đó là hai ngôi mộ Hoàng gia cổ đại với niên đại khoảng 3500 năm, bên trong chứa nhiều châu báu và hàng nghìn miếng vàng lá.
"> -
Vườn tùng Nhật bạc tỷ của đại gia giữa khu nhà giàu Sài GònKhu vườn có diện tích hàng ngàn m2 là nơi trưng bày 150 cây tùng Nhật. Anh Nam cho biết, toàn bộ những cây tùng ở đây được nhập từ Nhật Bản về Việt Nam theo đường hàng hải. Sau đó, cây được vận chuyển bằng xe container đến vườn. Vì cây to, có trọng lượng lớn nên việc cho lên xuống phải dùng bằng xe cẩu. Anh Nam cho biết, mỗi cây ở đây đều được tính bằng tiền tỷ. Một cây tùng đẹp sẽ có dáng: trực, hạch, tay bay hoặc dáng huyền. Một cây tùng có giá trị cao là căn cứ vào tuổi đời của cây, dáng đẹp hay cây một thân, hai thân, hoặc ba thân. Anh Nam cho biết, ở vườn này, có cây có tuổi đời gần 200 năm. Theo anh Nam, những cây tùng này thường được trưng bày trong những căn nhà biệt thự, các công ty hay những quán cà phê... Để có những cây tùng như thế này, người chăm sóc phải tốn rất nhiều thời gian để tỉa cành cũng như uốn nắn. Anh Nam cho biết, việc chăm sóc cây khó nhất, vì phải làm sao trong quá trình vận chuyển từ Nhật về Việt Nam cây sẽ vẫn tươi xanh, cành lá không bị gãy. Anh Nam làm cho ông chủ khu vườn này hơn 2 năm. Vì vườn cây có giá trị nên anh ăn ở tại đây. Ban ngày, anh chăm sóc cây, ban đêm thì canh để cây không bị mất trộm. Anh Nam cho biết, mỗi tháng phải xịt thuốc sâu cho cây một lần, tỉa lá hai lần, việc tưới nước, bón phân thì phải làm thường xuyên. Mỗi mầm, nhánh của tùng bonsai khi đã hình thành mà bị cắt tỉa đi, nó sẽ chột hoàn toàn hoặc mất rất nhiều năm sau mới nảy một mầm khác. Đây là cây Tùng ba thân có tuổi đời gần 40 năm. Anh Nam cho biết, những cây tùng này có giá cao nhất. Gốc cây càng to thì tuổi đời của cây càng nhiều, giá tiền cũng cao. Đây là cây tùng hai thân, dáng đứng, có tuổi đời gần 150 năm. Cây tùng có dáng tay bay, có tuổi đời gần 10 năm. Còn đây là cây Tùng một thân, có tuổi đời gần 200 năm. Cây tùng chơi Tết giá 6 tỷ đồng của anh nông dân Bình Định
Cây tùng này có nguồn gốc từ Nhật Bản. Anh Sáu (quê Bình Định) phải mất hơn một tháng mới vận chuyển được về Sài Gòn.
"> -
Nét đẹp cổ kính, yên bình phảng phất cuộc sống từ thời kỳ Edo sẽ níu chân bạn trong mùa đông xuân này. Trở về thời kỳ Edo lịch sử
Nằm ở Shimogo-machi, Minami Aizu-gun, tỉnh Fukushima, làng cổ Ouchi-juku trước đây là khu phố trọ và trạm gửi phát thư có từ thời kỳ Edo (1603 - 1868). Đây là điểm dừng chân nghỉ ngơi dành cho lãnh chúa, lữ khách và người vận chuyển gạo từ các vùng vào thủ đô Edo (Tokyo ngày nay).
Các con đường Shimotsuke, Aizunishi-gaido… nằm bên trong khu Ouchi-juku từng là huyết mạch giao thông quan trọng liên kết Aizu Wakamatsu với Nikko Imaichi. Ouchi-juku cũng từng là nơi trú ngụ của hoàng tử Mochihito, con trai của Thiên Hoàng thời Heian (794 - 1185) khi ông bị gia tộc Taira đánh bại.
Hiện nay, 30 ngôi nhà lợp mái tranh truyền thống ở Ouchi-juku được Chính phủ Nhật Bản bảo tồn nguyên vẹn, là khu vực bảo tồn kiến trúc truyền thống quan trọng cấp quốc gia. Để bảo tồn cảnh quan, người địa phương đã lập ra “ba quy tắc”: không bán, không cho thuê, không tháo dỡ và truyền thụ kỹ năng lợp mái cho thế hệ sau.
Nét văn hóa truyền thống đặc sắc
Ngôi làng được phục dựng theo nguyên bản thời Edo, dùng làm nhà trọ, cửa hàng lưu niệm, ẩm thực giúp du khách trải nghiệm lối sống cổ xưa ở Nhật Bản. Nơi đây cũng có một nhà triển lãm về lịch sử và truyền thống của thị trấn, đền thờ và chùa để du khách tham quan và cầu nguyện.Trên con đường nhựa thẳng tắp vào làng, bạn hay thong thả tản bộ ngắm các tác phẩm nghệ thuật dân gian như đồ gốm, vải…
Tại các gian hàng bán đồ lưu niệm và thực phẩm, bạn có thể tìm thấy kẹo mứt, dưa muối và các mặt hàng gốm sứ tinh xảo được bày bán. Các loại đồ chơi của địa phương như Akabeko (đồ chơi hình con bò đầu lắc lư) và Okiagari Koboshi (đồ chơi lật đật hình cầu) chính là hai món đồ lưu niệm ý nghĩa bạn nên mua về.
Nếu muốn hiểu sâu hơn đời sống truyền thống của người Nhật, bạn nên nghỉ lại một đêm ở các quán trọ.Trung tâm làng cổ là một tòa nhà tái hiện "Honjin" - một kiểu quán trọ dành riêng cho các lãnh chúa phong kiến. Nơi đây trưng bày rất nhiều công cụ sử dụng hằng ngày của dân làng như khung cửi, lò sưởi và dụng cụ nông nghiệp.
Trải nghiệm ăn mì bằng… cọng tỏi tây
Khu ẩm thực Ouchi-juku có rất nhiều món ngon khiến du khách không thể chối từ. Đó là món bánh hấp konnyaku vị sốt đậu tương xiên que, bánh hấp chiên vị miso, bánh gạo, cơm kiritanpo, nấm đuôi gà chiên trong sốt miso và cá nướng… Đặc biệt, món mì "Negi Soba" nổi tiếng với một cọng tỏi tây để ăn mì thay cho đũa là món mà ai cũng nên thử.
Tương truyền, Hoàng tử Masayuki Hoshina khi trở về Aizu từ tỉnh Nagano đã đi cùng một vị quản gia thuộc gia tộc Takato ở tỉnh Nagano. Người dân thấy vị này dùng củ cải trắng làm đũa để ăn mì soba nên rất thích thú. Cách ăn này nhanh chóng lan rộng khắp vùng Aizu. Sau này, ông chủ nhà hàng Misawaya tại Ouchi-juku đã biến tấu món ăn này bằng cách dùng tỏi tây làm đũa, đồng thời dùng nó làm gia vị cho món mì thêm đậm đà.
Tuy việc kéo sợi mì lên miệng không hề dễ dàng, nhưng khi thành công bạn sẽ có cảm giác thật tuyệt vời. Việc thưởng thức hương vị tuyệt hảo của từng sợi mì vì thế cũng ngon hơn gấp bội. Ngoài ra, tại cửa hàng bạn còn tận mắt nhìn thấy đầu bếp làm thủ công sợi mì soba. Nếu khéo léo,bạn cũng có thể thử sức làm mì cho riêng mình.
Cảnh sắc thiên nhiên đẹp như tranh vẽ
Vào mỗi thời khắc trong năm, Ouchi-juku đều đẹp xuất sắc trong mọi khung hình. Khi mùa đông chạm ngõ, làng cổ chìm trong làn tuyết trắng muốt. “Giấc mơ tuyết trắng” hiện ra trước mắt với những con đường và mái nhà phủ đầy tuyết, đồi thông mờ ảo xa xa. Màn đêm buông xuống, ngôi làng đẹp tựa truyện cổ tích khi chiếc đèn lồng bằng tuyết phát ra ánh sáng vàng ấm áp xua tan lạnh giá mùa đông.
Nếu đến đây vào đúng dịp cuối tuần giữa tháng 2 hàng năm, bạn sẽ tham gia lễ hội tuyết Ouchi-juku Yuki-matsuri lung linh. Ánh sáng huyền ảo từ những ngọn nến được làm bằng tuyết, điệu múa truyền thống rộn ràng. Bạn cũng được thưởng thức súp thịt lợn, rượu ngọt, mỳ kiều mạch được chế biến thủ công, các món rau rừng và cá nước ngọt rất ngon.
Khi tuyết tan, bạn sẽ ngắm nhìn sự chuyển mình kỳ diệu của thiên nhiên Ouchi-juku. Mùa xuân nơi đây có rất nhiều loài hoa khoe sắc tô điểm cho làng cổ. Hoa anh đào tháng tư hồng phớt, dịu dàng thoảng hương trong gió. Hoa cải dầu và hoa tiểu thủ cúc rực rỡ vào tháng năm cũng làm cho bức tranh xuân thêm lộng lẫy. Ngọn núi, cỏ cây xanh biếc tạo nên phông nền tuyệt diệu.
Mùa hè, nơi đây diễn ra “Lễ hội giữa mùa hè” rộn vang tiếng trống và sáo cùng những bộ trang phục lễ hội rực rỡ. Mùa thu, những ngọn núi bao quanh ngôi làng tô rực sắc vàng đỏ của lá rừng. Hãy đến với Ouchi-juku để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ của qua từng mùa một cách thật trọn vẹn bạn nhé!
Tour dành cho bạn:
Fukushima - Tochigi - Ibaraki - Tokyo - Núi Phú Sĩ - Fukushima (5 ngày) - Bay cùng Vietnam Airlines
Giá từ: 25,99 triệu
KH: 26, 30/1 (Tối mùng 1, Mùng 5 Tết); 3/2; 8, 12, 16, 20, 24, 28/3; 1, 5, 9, 13, 17, 21, 25, 29/4/2020
Chi tiết chương trình tour: https://bit.ly/2SdgWG2
Liên hệ đặt tour: Vietravel
190 Pasteur, P.6, Q.3, TP.HCM - Tel: (028) 3822 8898
Hotline: 1900 1839 (08:00 – 23:00 hàng ngày)
Email: [email protected]
Website: www.travel.com.vn"> Chạm ‘giấc mơ tuyết trắng” ở Ouchi