Tính theo suất đầu tư kể trên, một dự án sẽ thu hồi vốn đầu tư trong vòng 7 năm trong điều kiện được phát hết công suất. 13 năm còn lại được coi là phần lợi nhuận thu được. Thông thường, các nhà đầu tư vay phần lớn vốn ngân hàng, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm phần nhỏ nên đây có thể coi là mức sinh lời hấp dẫn.
Thế nhưng, đó chỉ là con số lý tưởng. Việc phải chịu cắt giảm công suất đã khiến số lợi thu về giảm đi đáng kể so với tính toán kể trên.
Sau 30/6/2019, giá FIT đã giảm từ 9,35 cent/kWh xuống chỉ còn 7,09 cent/kWh, tương đương 1.680 đồng/kWh (đối với các dự án điện mặt trời mặt đất), theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg có hiệu lực ngày 22/5/2020. Mức giá này vẫn thu hút được lượng lớn nhà đầu tư do chi phí đầu tư điện mặt trời khi đó đã giảm so với giai đoạn trước vì Trung Quốc bán sang với giá rẻ.
Đó cũng là lý do khiến nhiều dự án điện mặt trời ngay sau khi hoàn thành đã được các nhà đầu tư nước ngoài mua lại. Bởi căn cứ theo phương án tài chính thì việc mua lại các dự án này đảm bảo cho các nhà đầu tư có được khoản lợi nhuận ổn định trong thời gian gần 20 năm còn lại. Rủi ro đầu tư gần như là rất thấp.
Còn với điện gió, sau khi có Quyết định 39 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/9/2018, lĩnh vực này cũng bắt đầu thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Mức giá FIT cho điện gió là 8,5cent/kWh, tương đương 2.000 đồng/kWh theo tỷ giá hiện nay.
Nhờ đó, tính đến hết năm 2021, công suất lắp đặt điện gió đã đạt 4.126 MW.
Chưa có giá mới, nhà đầu tư vẫn ngóng được đầu tư vào điện tái tạo
Nhìn vào những số liệu trên, có thể thấy, từ 2017 đến nay, điện mặt trời và điện gió đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà đầu tư. Sản lượng điện tái tạo chiếm 13,2%, đã đóng góp đáng kể cho hệ thống điện, nhất là khi đây lại là nguồn lực thu hút được từ khu vực tư nhân, giúp EVN bớt đi gánh nặng tài chính cho đầu tư nguồn điện. Đặc biệt, năm 2022, giá điện than tăng cao hơn giá của điện gió, mặt trời.
Sau khi giá FIT cho điện mặt trời, điện gió hết hạn vào 2020 và 2021, đến nay, cơ chế mới cho lĩnh vực này vẫn chưa được ban hành. Ngoài ra, quy hoạch điện VIII cũng chưa được phê duyệt. Nhưng các nhà đầu tư vẫn đang ngóng chờ và liên tục tìm các địa điểm mới để chuẩn bị đầu tư khi có chính sách mới.
Trong bối cảnh Việt Nam phải thực hiện cam kết phát thải ròng carbon bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên.
Bộ Công Thương khẳng định những năm gần đây, năng lượng tái tạo phát triển mạnh, từng bước góp phần vào việc giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng tính chủ động trong việc cung cấp điện.
Tại dự thảo quy hoạch điện VIII ngày 13/10/2022, Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, mặt trời mái nhà... với giá thành hợp lý gắn với bảo đảm an toàn vận hành và tính kinh tế chung của hệ thống điện. Quy hoạch điện VIII xác định ưu tiên phát triển mạnh điện gió trên bờ và điện gió ngoài khơi.
Tại tờ trình ngày 23/9/2022 dự kiến năm 2030, tổng công suất điện gió trên bờ lên đến 16.281MW, điện gió ngoài khơi là 7.000MW. Đến tờ trình ngày 13/10/2022, Bộ Công Thương dự kiến điện gió trên bờ tăng thêm 4.659MW.
Theo dự thảo quy hoạch điện VIII, tỷ lệ công suất lắp đặt các nguồn năng lượng tái tạo cũng tăng từ 21,6% năm 2030 lên đến 54,4% năm 2050. Tỷ trọng điện năng sản xuất từ các nguồn này tăng từ 14,5% năm 2030 lên 49% năm 2050.
Điều đó cho thấy, dư địa để thu hút đầu tư vào lĩnh vực này còn rất lớn. Việc chấm dứt áp dụng giá FIT, chuyển sang hình thức đấu thầu sẽ giúp cho các nguồn điện gió, mặt trời có giá cạnh tranh hơn.
Ngóng cơ chế giá, hơn 80% dự án điện gió ở Quảng Trị triển khai cầm chừngDo các yếu tố bất lợi về thời tiết, ảnh hưởng của dịch Covid-19, giải phóng mặt bằng và cơ chế của Chính phủ, hàng loạt dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang bị chậm tiến độ." alt=""/>Giá điện hấp dẫn: Điện mặt trời, điện gió bùng nổJadel Katongo đã có một thời gian ngắn tại London Road vào mùa giải trước. Giờ đây, anh đã trở lại CLB của League One sau một mùa hè cùng Man City.
Katongo là một phần của đội hình Man City du đấu ở Mỹ vào mùa hè này, nhưng đã không chơi cho câu lạc bộ kể từ khi mùa giải bắt đầu. Cầu thủ 19 tuổi đã gây ấn tượng tại Posh vào mùa giải trước khi họ lọt vào vòng play-off League One và giành được Cúp EFL.
Katongo là cầu thủ thứ hai của Man City đến Peterborough theo dạng cho mượn vào mùa hè này, sau động thái của Mahamadou Susoho.
“Tôi đang háo hức được trở lại. Tôi thực sự thích thú với thời gian ở Peterborough mùa giải trước nên khi có cơ hội trở lại, đó là điều tôi thực sự phấn khích”, Katongo nói với trang web của câu lạc bộ.
“Tôi đã có khoảng thời gian tuyệt vời cùng Manchester City vào mùa hè, trong chuyến du đấu trước mùa giải. Nhưng bây giờ, tôi sẽ tập trung để có thời gian thi đấu và tôi mong muốn được gặp lại tất cả các đồng đội.”
Chúng tôi mang đến cho quý khán giả bongdasohàng đầu Việt Nam với tất cả các giải đấu trên toàn thế giới được cập nhật liên tục 24h.
Thay vì vung tiền mua sắm, nhà đương kim vô địch Premier League đã quyết định “tái cấu trúc” đội hình bằng cách bán đi một số cầu thủ không còn nằm trong kế hoạch. Quyết định này không chỉ giúp Man City thu về một khoản lợi nhuận khổng lồ mà còn tạo cơ hội cho các cầu thủ trẻ được ra sân thường xuyên hơn.
Mùa hè 2024, Man City đã thực sự gây bất ngờ khi liên tiếp chia tay những cái tên đình đám như Julian Alvarez, Joao Cancelo và Taylor Harwood-Bellis. Những thương vụ này đã mang về cho đội chủ sân Etihad một khoản tiền khổng lồ, lên tới hơn 100 triệu bảng. Đây là một con số ấn tượng, đặc biệt là khi so sánh với những đội bóng khác đang phải vật lộn với tình hình tài chính khó khăn.
Việc bán Alvarez cho Atletico Madrid với giá 64 triệu bảng là một trong những thương vụ thành công nhất của Man City. Tiền đạo người Argentina đã thể hiện một phong độ ấn tượng tại World Cup 2022 và thu hút sự quan tâm của nhiều đội bóng lớn. Tuy nhiên, Man City đã quyết định để anh ra đi để thu về một khoản tiền đáng kể.
Việc Man City quyết định bán đi những cầu thủ trụ cột đã khiến nhiều người bất ngờ. Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng thể, đây là một quyết định hết sức hợp lý. Bằng cách này, Man City đã đạt được nhiều mục tiêu về cân bằng tài chính bởi việc bán cầu thủ giúp Man City cân bằng bảng cân đối kế toán và tuân thủ luật công bằng tài chính của UEFA.
Số tiền thu được từ việc bán cầu thủ sẽ được Man City tái đầu tư vào các dự án khác, như phát triển đội trẻ hoặc mua sắm những cầu thủ trẻ tiềm năng. Bán đi những cầu thủ không còn phù hợp sẽ giúp Man City làm mới đội hình và tạo cơ hội cho các cầu thủ trẻ.
Nhằm giúp người chơi có những quyết định chính xác, chúng tôi mang đến thêm chính xác nhất đến từ các chuyên gia hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thể thao.
Xem thêm: Bóng đá Anh 22/8: Barcelona xem xét việc chiêu mộ Jadon Sancho
Xem thêm: Bóng đá hôm nay 23/10: Modric đi vào lịch sử Real Madrid
"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."