Thời sự

Nokia ra mắt N9 chạy MeeGo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 21:22:56 我要评论(0)

Nhà sản xuất Phần Lan sẽ trình làng chiếc smartphone đầu tiên chạy MeeGo tại sự kiện Nokia Connectioargentina đấu với peruargentina đấu với peru、、

Nhà sản xuất Phần Lan sẽ trình làng chiếc smartphone đầu tiên chạy MeeGo tại sự kiện Nokia Connection khai mạc ngày 21/6.

Ngoài sự kiện CommunicAsia tại Singapore,ắtNchạargentina đấu với peru năm nay, Nokia còn tổ chức sự kiện Nokia Connection. Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của hãng, Stephen Elop, sẽ có bài nói chuyện tại sự kiện năm nay.

Nokia N9 chạy MeeGo sẽ ra mắt ngày mai.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Phần mềm có thể phân tích mức độ buồn ngủ của tài xế khi đang lái xe. Nguồn ảnh: EYERIS TECHNOLOGIES INC.

Tuy nhiên, đứng ở góc độ luật pháp thì rất khó để cấm những người đang buồn ngủ lái xe vì không có một tiêu chuẩn nào để đo đạc mức độ buồn ngủ của một người. Các nhà khoa học cho rằng ảnh hưởng tiêu cực của cảm giác buồn ngủ đến hoạt động lái xe cũng tương đương như việc say xỉn. 

Hiện nay, các công ty công nghệ đang phát triển một loại phần mềm có khả năng theo dõi gương mặt của tài xế và phát hiện cảm giác buồn ngủ của họ. Thời báo Wall Street Journal dự báo rằng những công nghệ tiên tiến này sẽ sớm được tích hợp vào các xe hơi và xe tải thế hệ mới.

Phần mềm này hoạt động dựa trên dữ liệu thu thập được từ một máy ảnh gắn trên xe. Chiếc máy ảnh này sẽ theo dõi biểu hiện trên khuôn mặt của bạn và so sánh chúng với cơ sở dữ liệu nền.

Các thuật toán được cài đặt sẵn sẽ xác định xem bạn có đang buồn ngủ, mất tập trung hay buồn bã hay không. Nếu có bất kì sự bất thường nào, thiết bị sẽ phát ra tín hiệu báo động giúp cho bạn tập trung trở lại.

Công nghệ này là sản phẩm của Công ty công nghệ và giải pháp phần mềm Affectiva có trụ sở đặt tại Massachusetts (Hoa Kỳ). Phần mềm này sẽ giúp cảnh báo tài xế lái xe về những dấu hiệu đầu tiên của cơn buồn ngủ khoảng 5 phút trước khi chúng thật sự ập đến. 

Phần mềm của Affectiva có thể nhận diện 7 loại cảm xúc và 15 dạng biểu hiện gương mặt khác nhau. Lượng cơ sở dữ liệu nền được thu thập từ 4 triệu khuôn mặt của người dùng đến từ hơn 75 quốc gia. 

Giám đốc của công ty Affectiva cho rằng các nhà sản xuất xe hơi có thể tích hợp phần mềm này với những thông báo nhắc nhở bằng lời nói hoặc cảnh báo không lời, như âm nhạc hoặc thay đổi nhiệt độ trong xe.

Trong khi đó, ở thung lũng Silicon, Công ty công nghệ Eyeris cũng đang phát triển một phần mềm phân tích khuôn mặt giúp chống lại cơn buồn ngủ. Tuy nhiên, cách thức hoạt động của Eyeris lại có những điểm khác biệt khá lớn so với Affectiva.

Eyeris tập trung vào phân tích mức độ giãn nở của đồng tử mắt và tư thế của đầu. Khi mắt bắt đầu có dấu hiệu lờ đờ và phần đầu cũng như cổ của tài xế bắt đầu gà gật thì phần mềm của Eyeris sẽ phát ra tín hiệu cảnh báo. 

Eyeris cũng có thể nhận diện những cảm xúc khác của con người như hạnh phúc, vui mừng hay tức giận vì những cảm xúc quá mức này vẫn có thể khiến cho tài xế bị phân tâm trong khi đang lái xe trên đường.

CEO của Eyeris và Affectiva cho biết các phần mềm này sẽ được hoàn thiện và đưa vào thị trường sớm nhất là trong năm 2017.

Ngay từ năm 1983, các nhà sản xuất xe hơi đã cố gắng hạn chế ảnh hưởng của cơn buồn ngủ đến an toàn giao thông bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, phương pháp nổi tiếng nhất có tên là Sleeper Beeper. Nhà sản xuất xe hơi sẽ căng ngang một sợi dây mỏng trước mặt nguời lái xe. 

Nếu tài xế buồn ngủ, phần đầu và cổ của họ sẽ hạ thấp xuống và đụng vào sợi dây này. Từ đó, một hệ thống đặc biệt trong xe sẽ được kích hoạt nhằm đánh thức tài xế bằng âm thanh chói tai và một cái kẹp sắt sẽ thò ra và kẹp vào tai của tài xế.

" alt="Phần mềm ngăn tài xế ngủ gật khi lái xe" width="90" height="59"/>

Phần mềm ngăn tài xế ngủ gật khi lái xe

{keywords} 

Chỉ không đầy 2 tiếng đồng hồ sau khi tin tức được loan báo, tài khoản chính thức chuyên về ảnh của AP trên Facebook đã đăng tải bức ảnh chụp tay súng đang đứng cạnh thi thể và giơ tay tỏ ý chiến thắng. Bức ảnh ngay lập tức được lan truyền chóng mặt trên mạng, chứng minh sức ảnh hưởng to lớn của Facebook đối với cách chúng ta tiếp nhận thông tin.

Bức ảnh đã tiếp cận được 9 triệu người chỉ 6 giờ sau khi được AP đăng tải. Nó cũng được chia sẻ lại hơn 45.000 lần với 5.600 bình luận và 28.000 lượt bày tỏ cảm xúc. Lauren Easton, giám đốc phụ trách truyền thông của AP tiết lộ thêm, trang ảnh của AP đã thu hút thêm 21.000 người theo dõi mới trong ngày 19/12.

Theo một đại diện của NewsWhip, một dịch vụ phân tích dữ liệu chuyên theo dõi các nội dung gây sốt, bức ảnh về vụ ám sát đại sứ Nga đã thu hút sự chú ý cao gấp 175 lần mức trung bình dành cho trang ảnh của AP. Công ty đã cung cấp một biểu đồ cho thấy bức ảnh đã đạt được lượng tương tác "khủng" nhanh đến mức nào.

{keywords} 

Hàng ngàn người đã chia sẻ ảnh với bạn bè trong vòng vài giờ đồng hồ ngắn ngủi, ngay cả khi nó cho thấy rõ thi thể của người đàn ông bị tên khủng bố bắn chết. Hành động bạo lực không ai muốn thấy đã trở thành một nội dung được lan truyền rộng rãi.

"Với những lượt chia sẻ đó, bức ảnh đang nổi lên trên các bảng tin Facebook (News Feed)  của tất cả bạn bè của những người đã chia sẻ nó. Vì thuật toán của Facebook nghiêng về các nội dung được người dùng chia sẻ hơn là các nhà xuất bản và thương hiệu, nên có thể càng nhiều người sẽ nhìn thấy bức ảnh trên News Feed của họ. Sau đó, họ cũng có thể chia sẻ lại nó và chu trình đó tiếp tục lặp lại", chuyên gia phân tích của NewsWhip giải thích.

Đó là những gì đang xảy ra với truyền thông hiện nay. Một bức ảnh hoặc bài báo khởi đầu nào đó, có thể chứa đựng thông tin giả mạo, "đổ bộ" vào trang News Feed của bạn do tương tác với bạn bè trên Facebook.

Đây không phải là điều gì mới, nhưng nó xảy ra đúng vào lúc Facebook đang đối mặt với vô số chỉ trích vì vai trò của mình trong việc phát tán thông tin sai sự thật, các trò dàn dựng hoặc "các tin tức giả mạo" khác. Tất nhiên, Facebook đã lên tiếng bác bỏ trách nhiệm về vấn đề này. Dẫu vậy, tuần trước công ty này cũng tuyên bố hợp tác với các nhà kiểm chứng sự thật bên thứ ba để ngăn chặn việc lan truyền thông tin "gây tranh cãi" trên nền tảng mạng xã hội của mình.

Tuấn Anh(theo Mashable)

" alt="Vì sao tin ám sát đại sứ Nga rầm rộ trên mạng?" width="90" height="59"/>

Vì sao tin ám sát đại sứ Nga rầm rộ trên mạng?