Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Zakho, 18h30 ngày 24/12

Thể thao 2025-01-17 07:54:05 7
ậnđịnhsoikèoAlKarkhvsZakhohngàxep hang anh   Hư Vân - 24/12/2023 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/97b495451.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua

giay xac nhau cu tru .jpeg
Thủ tướng nghiêm cấm việc yêu cầu người dân, doanh nghiệp cung cấp giấy tờ đã được số hóa 

Đồng thời, tăng cường giám sát kiểm tra, đôn đốc trong giải quyết thủ tục hành chính để giảm tầng nấc trung gian và nhanh chóng, kịp thời chấm dứt tình trạng kéo dài thời gian giải quyết qua nhiều cơ quan, đơn vị; xử lý dứt điểm những vướng mắc, khó khăn cho người dân, doanh nghiệp; không để tình trạng kéo dài, đùn đẩy trách nhiệm gây tốn kém chi phí, thời gian đi lại của người dân và doanh nghiệp.

Ngoài ra, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành trước ngày 15/12 phải hoàn thành công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý có đủ điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình để địa phương tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn quốc.

100% hồ sơ thủ tục hành chính của bộ, ngành, địa phương phải được tiếp nhận, giải quyết trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính và phải liên thông, đồng bộ với Cổng dịch vụ công quốc gia để người dân, doanh nghiệp theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện.

Cùng với đó, thực hiện số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo đúng quy định, gắn việc số hóa với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính...

Đáng chú ý, Thủ tướng nghiêm cấm việc yêu cầu người dân, doanh nghiệp cung cấp thông tin, giấy tờ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đã được số hóa hoặc chia sẻ từ các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành theo đúng quy định...

Đồng thời, Thủ tướng yêu cầu tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực hiện nghiêm việc báo cáo giải trình của người đứng đầu, xin lỗi người dân, doanh nghiệp và kịp thời khắc phục các trường hợp để xảy ra chậm muộn, tiêu cực trong giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính của cơ quan, đơn vị.

Cùng với đó thực hiện thanh tra, kiểm tra công vụ, kiên quyết xử lý nghiêm các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, hồ sơ, giấy tờ, yêu cầu điều kiện không đúng quy định hoặc nhiều lần để xảy ra tình trạng chậm trễ trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính.

Định kỳ hàng tháng công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng kết quả đánh giá Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công và danh sách cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan, đơn vị để xảy ra chậm trễ.

Người đứng đầu thường xuyên tổ chức đối thoại với người dân, doanh nghiệp; chấm dứt tình trạng không trả lời hoặc trả lời chung chung, không cụ thể, không rõ ràng dứt khoát, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm.

Các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tập trung xử lý dứt điểm các "điểm nghẽn" trong thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) tại bộ, ngành, địa phương.

Miễn hoặc giảm phí, lệ phí trong thực hiện thủ tục hành chính điện tử 

Thủ tướng yêu cầu có cơ chế, chính sách phù hợp, bảo đảm bố trí đầy đủ nhân lực, kinh phí hàng năm cho việc triển khai các nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi số.

Năm 2023, tập trung hoàn thành xây dựng, trình cấp có thẩm quyền quy định miễn hoặc giảm phí, lệ phí trong thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử giai đoạn từ nay đến năm 2025 để khuyến khích người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến.

Ngoài ra, Thủ tướng cũng yêu cầu hoàn thành trước ngày 15/12 việc kết nối, tích hợp, đồng bộ thông tin tiếp nhận, xử lý hồ sơ giữa các Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trên môi trường điện tử do các bộ, ngành xây dựng, triển khai.

Việc này nhằm tránh tiếp diễn tình trạng cán bộ, công chức, viên chức phải thực hiện cập nhật trên nhiều hệ thống, gây lãng phí thời gian, chi phí, nguồn lực, giảm năng suất lao động.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành, địa phương có liên quan ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động hướng dẫn, tiếp nhận, số hóa hồ sơ.

Đồng thời, hoàn thành việc tích hợp giải pháp ký số từ xa với Cổng dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh trước ngày 15/12/2023...

Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, bộ, ngành, địa phương thường xuyên cập nhật, hoàn thiện kịp thời, phù hợp các giải pháp kỹ thuật, hạ tầng và hướng dẫn thực hiện kết nối, tích hợp để sử dụng tài khoản định danh điện tử VNelD trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ hành chính công trên môi trường điện tử trước ngày 1/7/2024.

Đồng thời phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công bảo đảm cắt giảm các giấy tờ như: giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân, quan hệ nhân thân, giấy tờ chứng minh cư trú,...

Giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử

Giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử

Là địa phương xử lý số lượng hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) nhiều nhất tỉnh, TP.Quảng Ngãi tập trung đẩy mạnh giải quyết TTHC trên môi trường điện tử, mang lại lợi ích thiết thực, phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.">

Người đứng đầu phải xin lỗi dân, doanh nghiệp khi chậm giải quyết thủ tục

pham thu hang 4.jpg
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời tại họp báo chiều 25/1.

Trong trao đổi với Bộ Công an Việt Nam, Mỹ khẳng định không dung túng bất cứ tổ chức hay cá nhân nào liên quan đến vụ việc, và cam kết hỗ trợ lực lượng thực thi pháp luật của Việt Nam trong quá trình điều tra làm rõ vụ việc, nhằm ngăn chặn những vụ việc tương tự xảy ra, gây ảnh hưởng đến quan hệ hai nước.

Người phát ngôn chia sẻ: “Chúng tôi luôn tin tưởng rằng tất cả các quốc gia và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới kiên quyết phản đối các hành động khủng bố dưới mọi hình thức, phối hợp xử lý nghiêm minh hành vi khủng bố theo quy định của pháp luật quốc tế”.

Chiều 20/1, TAND tỉnh Đắk Lắk tuyên án 100 bị cáo trong vụ khủng bố gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng tại địa phương này.

Trả lời câu hỏi của phóng viên về thông tin cho rằng có sự kỳ thị sắc tộc trong vụ án này, người phát ngôn khẳng định: “Chúng tôi bác bỏ hoàn toàn việc cho rằng có sự kỳ thị sắc tộc. Các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng. Chính phủ Việt Nam luôn dành ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống nhân dân”. 

khungbo200124.jpeg
Infographic: TTXVN
Xét xử vụ khủng bố ở Đắk Lắk: 10 bị cáo nhận mức án tù chung thân

Xét xử vụ khủng bố ở Đắk Lắk: 10 bị cáo nhận mức án tù chung thân

Qua 5 ngày xét xử và nghị án, chiều 20/1, Hội đồng xét xử quyết định xử phạt với mức án cao nhất là tù chung thân đối với 10 bị cáo.">

Việt Nam và Mỹ thường xuyên trao đổi về vụ khủng bố ở Đắk Lắk

184d8554 7de0 4b1d b7b7 e80681c8d4d6 17.jpeg
Vành đai kinh tế con đường tơ lụa hình thành 6 tuyến hành lang kinh tế liên quốc gia. Trong đó có hành lang kinh tế Trung Quốc – Đông Nam Á lục địa kết nối các tỉnh của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á. 

Trung Quốc đề xuất 5 mảng hợp tác chính trong khuôn khổ sáng kiến.

Về kết nối chính sách, tăng cường hợp tác giữa Chính phủ các nước, tích cực xây dựng một cơ chế trao đổi nhiều cấp liên chính phủ để các bên thông hiểu các chính sách lớn của nhau, thúc đẩy sự tin tưởng lẫn nhau về chính trị, đạt được một sự đồng thuận mới về hợp tác.

Về kết nối cơ sở hạ tầng, thúc đẩy xây dựng các tuyến giao thông xương sống quốc tế kết nối giữa các tiểu vùng trong Châu Á và giữa Châu Á, Châu Âu với Châu Phi.

Về kết nối thương mại và đầu tư, hợp tác thúc đẩy thông quan, loại bỏ các hàng rào đầu tư, đẩy nhanh việc đàm phán các hiệp định bảo hộ đầu tư và tránh đánh thuế hai lần; tăng cường hợp tác bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học, ứng phó biến đổi khí hậu.

Về kết nối tài chính - tiền tệ, thúc đẩy xây dựng hệ thống tiền tệ, hệ thống đầu tư vốn và hệ thống tín dụng ở Châu Á ổn định; mở rộng hoán đổi tiền tệ, phạm vi và quy mô thanh toán song phương; tăng cường mở cửa và phát triển thị trường chứng khoán Châu Á...

Vềkết nối con người, mở rộng hợp tác, giao lưu văn hóa, học thuật, báo chí, thanh niên, tình nguyện viên, tạo cơ sở vững chắc cho hợp tác song phương và đa phương.

Ngày 12/11/2017, nhân dịp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Bản ghi nhớ giữa Chính phủ hai nước về thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai” với sáng kiến “Vành đai và Con đường”. Hai bên đang tiếp tục thảo luận các nội dung để cụ thể hóa Bản ghi nhớ này.

Lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã 2 lần tham dự diễn đàn vào tháng 5/2017 và tháng 4/2019, tuần tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự diễn đàn.

W-vo-van-thuong-2-1.jpg
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.

Đây là chuyến công tác Trung Quốc đầu tiên của ông Võ Văn Thưởngtrên cương vị Chủ tịch nước, là sự tiếp nối các cuộc trao đổi, tiếp xúc thường xuyên giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước thời gian qua.

Năm 2023 là năm kỷ niệm 15 năm quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc và kỷ niệm 10 năm hình thành và phát triển BRI, chuyến công tác của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Nói về điều này, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai cho biết, chuyến công tác thể hiện sự coi trọng cao độ, ưu tiên hàng đầu của Đảng, Nhà nước ta trong việc phát triển quan hệ với Trung Quốc, cũng như thể hiện sự hoan nghênh, coi trọng đối với các sáng kiến kết nối, trong đó có BRI vì mục tiêu hòa bình, ổn định và phồn vinh tại khu vực và trên thế giới.

Đây là dịp để lãnh đạo cấp cao hai nước tiếp tục đi sâu trao đổi các biện pháp nhằm cụ thể hóa nhận thức chung cấp cao, nhất là sau chuyến thăm chính thức Trung Quốc có ý nghĩa lịch sử của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (năm 2022).

Đại sứ Phạm Sao Mai cho biết, với chủ đề “Hợp tác chất lượng cao Vành đai và Con đường, chung tay vì phát triển và thịnh vượng chung”, diễn đàn sẽ tập trung thảo luận, tổng kết những thành tựu BRI đạt được trong 10 năm qua, trao đổi triển vọng, phương hướng hợp tác trong tương lai.

Diễn đàn gồm 3 phiên cấp cao với nội dung trọng tâm về “Kinh tế số như động lực mới của tăng trưởng”, “Kết nối trong một nền kinh tế toàn cầu mở”, “Con đường tơ lụa xanh vì sự hài hoà với thiên nhiên” và 6 diễn đàn khác về kết nối thương mại, giao lưu nhân dân, con đường tơ lụa sạch, hợp tác địa phương, hợp tác giữa các cơ quan nghiên cứu và hợp tác trên biển. Một hội nghị CEO cũng sẽ được tổ chức tại diễn đàn lần này.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ tham dự lễ khai mạc diễn đàn và có bài phát biểu quan trọng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ có các bài phát biểu tại diễn đàn cấp cao, với sự tham dự của lãnh đạo nhiều nước và các đại biểu, cộng đồng doanh nghiệp đến từ khoảng 140 quốc gia, các tổ chức quốc tế.

Đại sứ Phạm Sao Mai chia sẻ, đây sẽ là đóng góp tiếng nói của Việt Nam trong thúc đẩy hòa bình, hợp tác, liên kết kinh tế và kết nối khu vực, làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước trên thế giới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu, thực hiện hiệu quả các Mục tiêu phát triển bền vững 2030 của Liên Hợp Quốc.

Chủ tịch nước sẽ dự Diễn đàn Vành đai và Con đường tại Trung Quốc

Chủ tịch nước sẽ dự Diễn đàn Vành đai và Con đường tại Trung Quốc

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” lần thứ ba tại Bắc Kinh, Trung Quốc.">

Ý nghĩa chuyến công tác Trung Quốc của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng

Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ

trananhtuan 1 1438qqqq.jpg
Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ

Kể cả trường hợp công chức đang làm ở cấp huyện trở lên được luân chuyển, điều động về xã, phường, thị trấn, khi quay trở lại các cơ quan, tổ chức của đơn vị hành chính cấp huyện trở lên cũng phải kiểm tra, sát hạch. 

Mọi hoạt động của cán bộ, công chức cấp xã, cấp huyện trở lên đều nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phục vụ nhân dân - đều là các hoạt động công vụ, nhưng cán bộ, công chức cấp xã không được bổ nhiệm và giao giữ một ngạch công chức và chỉ được xếp lương theo ngạch ứng với trình độ đào tạo.... 

Những mâu thuẫn này dẫn đến sự băn khoăn trong đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ở xã, phường, thị trấn, suy giảm động lực làm việc, chưa tạo nên một nền công vụ thống nhất từ Trung ương đến cấp xã. 

"Thực tế hiện nay, cán bộ, công chức làm việc ở xã, phường, thị trấn cơ bản vẫn bị phân biệt với cán bộ, công chức ở cấp huyện trở lên, trong khi chức trách, nhiệm vụ dù làm việc ở cơ quan nhà nước nào cũng có tính chất, đặc điểm tương đồng và cũng là thực hiện nhiệm vụ của hệ thống công vụ, phục vụ nhân dân”,  nguyên Thứ trưởng Nội vụ phân tích.

Ngoài ra, ông Trần Anh Tuấn cũng chỉ ra thực tế, khi đến giải quyết công việc ở xã, phường, thị trấn, mặc dù đã cải cách hành chính rất nhiều, nhưng thời gian thực hiện, kỹ năng giao tiếp của đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn vẫn còn hạn chế. 

Nguyên Thứ trưởng Nội vụ dẫn chứng qua khảo sát ở một số địa phương, dư luận vẫn cho rằng vẫn còn tình trạng phiền hà và làm mất thời gian của người dân diễn ra ở một số chính quyền cấp xã.

“Chúng ta hãy thử ra xã, phường, thị trấn nào đó, đừng nói mình là ai, làm ở đâu, có quen biết ai không, để đề nghị giải quyết một công việc thuộc thẩm quyền của chính quyền cấp xã thì sẽ biết ngay cần làm gì với đội ngũ công chức ở đó”, ông Tuấn nói.

Tuy nhiên, theo ông Tuấn, nói đi cũng phải nói lại, chúng ta yêu cầu cán bộ, công chức cấp xã phải liêm chính, trách nhiệm, tận tụy với phục vụ người dân, nhưng cần xét lại ở góc độ các cơ quan nhà nước cũng phải có trách nhiệm đối với cán bộ, công chức cấp xã.

"Nhà nước phải đánh giá đúng địa vị pháp lý, vai trò và có chính sách phù hợp, công bằng đối với cán bộ, công chức làm việc ở xã, phường, thị trấn để ứng xử, quan tâm thế nào với công chức đó", nguyên Thứ trưởng Nội vụ bày tỏ.

Không nhất thiết vị trí nào ở cấp xã cũng cần trình độ đại học

Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) Nguyễn Hữu Thành nêu thực tế, có những giai đoạn, đặc biệt sau năm 1945, chúng ta gần như không để ý đến tiêu chuẩn của cán bộ, công chức cấp xã, thậm chí chưa có trình độ văn hóa cũng được xếp vào trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.

Quy định của nhà nước ở mỗi giai đoạn cũng khác nhau và từng bước được chuẩn hóa. Chế độ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, các quy định về cán bộ, công chức cấp xã được nâng cấp, tiệm cận dần với đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện trở lên.

thanh.jpg
Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) Nguyễn Hữu Thành

Khi xây dựng Nghị định 33/2023 quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố, Bộ Nội vụ đã tính đến việc liên thông và đưa ra một số quy định như một bước tiếp cận việc này.

Ví dụ, quy định về tuyển dụng công chức cấp xã, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng được áp dụng như đối với cán bộ, công chức cấp huyện trở lên.

Tiêu chuẩn, trình độ của cán bộ, công chức cấp xã từ sơ cấp, trung cấp đã nâng lên đại học, để bảo đảm chuẩn hóa về trình độ và phù hợp với tiêu chuẩn đối với ngạch bậc của cán bộ, công chức cấp huyện. 

Theo ông Thành, vướng nhất hiện nay của việc liên thông là trình độ của đội ngũ cán bộ đoàn thể của cấp xã. Trong cán bộ đoàn thể cấp xã có cả những người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, đối tượng nhiều nhất là cựu chiến binh, mà để đáp ứng các điều kiện đặt ra cũng rất khó khăn.

“Chúng tôi rất trăn trở, làm thế nào để nâng chuẩn được trình độ, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ đoàn thể của cấp xã”, Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương băn khoăn.

Ông Thành cho biết thêm, đối với cán bộ đoàn thể có hai loại, cán bộ và người hoạt động không chuyên trách và quy định giữa hai đối tượng này là khác nhau nên khi liên thông cũng là vấn đề đặt ra.

vudangminh.jpg
Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh

“Từ khi bắt đầu là công chức, chúng tôi đã được nghe những nguyên tắc căn bản của nền hành chính thông suốt từ cơ sở đến trung ương, đi kèm theo đó là cơ chế chính sách, tiền lương, thu nhập”, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh chia sẻ.

Vì vậy ông bày tỏ ủng hộ việc liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp huyện để tạo nên một chế độ công vụ thống nhất.

Ông Minh cho rằng, vị trí vai trò của công chức cấp xã là phải gần dân, sát dân, xử lý công việc của dân, không nhất thiết vị trí nào cũng cần trình độ đại học. Thực tế có những vị trí nhân viên, phục vụ chỉ cần trình độ trung cấp, cao đẳng. 

“Quan trọng là bố trí đúng người đúng việc. Và từng vị trí cần có những yêu cầu cụ thể. Việc bố trí sử dụng phải phù hợp, có điều động, luân chuyển có thể từ xã này sang xã kia, huyện này sang huyện kia”, ông Minh nói. 

Kết luận hội thảo, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam cho rằng, cần tham mưu sửa đổi các quy định về cán bộ, công chức theo hướng không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cấp huyện, cấp tỉnh, nâng cao vị thế của cán bộ, công chức.    

Công chức xã không còn chức danh trưởng công an, được tăng theo quy mô dân số

Công chức xã không còn chức danh trưởng công an, được tăng theo quy mô dân số

Theo quy định mới, chức danh Trưởng Công an xã không còn; số lượng cán bộ, công chức cấp xã không bó buộc theo mức khoán cứng đối với từng loại đơn vị hành chính mà được tăng thêm theo quy mô dân số.">

Nguyên Thứ trưởng Nội vụ: Không phân biệt công chức cấp xã với cấp huyện, tỉnh

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Quốc hội Cuba.

Tổng Bí thư bày tỏ vui mừng về quan hệ giữa hai đảng, hai nước thời gian qua tiếp tục phát triển tích cực, hai bên phối hợp tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực kỷ niệm chuyến thăm lịch sử lần đầu tiên đến Việt Nam của lãnh tụ Fidel Castro. Qua đó tuyên truyền và giáo dục về truyền thống lịch sử của quan hệ hữu nghị đặc biệt cho nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ, góp phần củng cố và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Cuba.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng, gìn giữ và quyết tâm làm sâu sắc hơn mối quan hệ đoàn kết truyền thống đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Cuba và lập trường nhất quán luôn đoàn kết, ủng hộ Cuba, phản đối và kêu gọi chấm dứt chính sách bao vây, cấm vận chống Cuba.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc lại những kỷ niệm sâu sắc về quan hệ đoàn kết Việt Nam - Cuba, tình cảm của các lãnh đạo, nhân dân Cuba.

Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez chuyển lời thăm hỏi của Đại tướng Raúl Castro, lãnh tụ cách mạng Cuba; Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Díaz-Canel, các lãnh đạo Cuba đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người bạn thân thiết của nhân dân Cuba.

Chủ tịch Quốc hội Cuba đánh giá cao những hoạt động kỷ niệm được tổ chức ở Việt Nam. Đảng, Nhà nước và nhân dân Cuba luôn coi trọng quan hệ đoàn kết truyền thống và hữu nghị đặc biệt Cuba - Việt Nam do lãnh tụ Fidel Castro và Chủ tịch Hồ Chí Minh gây dựng, được thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp trong hơn 60 năm qua.

Lãnh đạo và nhân dân Cuba mong muốn kế thừa và phát huy di sản vô giá đó để mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ gắn bó giữa hai Đảng, hai nước, vì lợi ích của nhân dân mỗi nước, vì chủ nghĩa xã hội, vì hòa bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và thế giới. Cuba xác định quan hệ với Việt Nam có ý nghĩa chiến lược, lãnh tụ Fidel Castro đã phát biểu quan hệ Cuba - Việt Nam là biểu tượng của thời đại.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh thông điệp hết sức ý nghĩa của lãnh đạo Đảng, Nhà nước Cuba chuyển đến Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam nhân dịp này. Việt Nam luôn trân trọng và biết ơn sự ủng hộ, giúp đỡ chí tình, chí nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân Cuba anh em dành cho Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Tổng Bí thư tin tưởng chắc chắn rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Cuba do Bí thư thứ nhất Díaz-Canel, đứng đầu, nhân dân Cuba nhất định sẽ vượt qua mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đại hội VIII. Việt Nam chia sẻ những khó khăn của Cuba, sẽ luôn cố gắng nâng cao hiệu quả hợp tác, hết sức hỗ trợ Cuba trong khả năng của mình.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez nhất trí tiếp tục củng cố nền tảng quan hệ chính trị giữa hai Đảng, làm định hướng cho phát triển quan hệ hợp tác giữa hai nước.

Hai lãnh đạo đề nghị bộ, ngành, tổ chức và địa phương hai nước hợp tác chặt chẽ, triển khai linh hoạt thỏa thuận cấp cao, chương trình, hiệp định đã ký kết cùng với đó là việc tăng cường trao đổi lý luận, kinh nghiệm và lựa chọn lĩnh vực có nhiều tiềm năng, phương thức phù hợp để tạo bước phát triển mới trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, nông nghiệp, giáo dục, công nghệ sinh học, y tế...

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc lại lời mời và mong muốn được đón Đại tướng Raúl Castro và Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Díaz-Canel sớm thăm lại Việt Nam.

Thay mặt Đảng, Nhà nước và nhân dân Cuba, Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez bày tỏ vui mừng về những thành tựu Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đạt được. Ông cũng trân trọng chính sách trước sau như một ủng hộ, đoàn kết và hỗ trợ Cuba của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Cuba đánh giá cao, cảm ơn sự hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Cuba từ trao đổi kinh nghiệm đến chuyển giao công nghệ, cử chuyên gia, hỗ trợ kịp thời gạo trong bối cảnh Cuba gặp nhiều khó khăn.

Ông Esteban Lazo Hernandez trình bày về những kế hoạch, quan tâm hợp tác đầu tư của Cuba, khẳng định Chính phủ Cuba hoan nghênh, sẽ thực hiện cam kết và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tại Cuba, thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp, tổ chức và địa phương hai nước.

Chủ tịch Quốc hội Cuba: 'Quảng Trị là nơi gieo hạt giống hữu nghị giữa hai nước'

Chủ tịch Quốc hội Cuba: 'Quảng Trị là nơi gieo hạt giống hữu nghị giữa hai nước'

Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba Esteban Lazo Hernandez đến thăm Quảng Trị nhân kỷ niệm 50 năm ngày Lãnh tụ Fidel Castro đến thăm vùng giải phóng miền Nam Việt Nam.">

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Quốc hội Cuba

Theo bà, việc cho học sinh nghỉ thứ 7 có thể áp dụng với những trường đáp ứng được điều kiện cơ sở vật chất và không ảnh hưởng đến thời lượng chương trình vì yếu tố này vẫn đảm bảo đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT.

phan chu trinh.jpg
Học sinh Trường THCS Phan Chu Trinh. Ảnh: Nhà trường cung cấp

Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thanh Hà - Hiệu trưởng Trường THCS Phan Chu Trinh (Hà Nội) cho hay, hiện nhà trường cho học sinh nghỉ thứ 7 và được phụ huynh, học sinh ủng hộ.

Theo bà Hà, việc học từ thứ 2 đến thứ 6 đảm bảo chương trình, cho các em nghỉ thứ 7 để học sinh có nhiều thời gian nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động cộng đồng cũng như cải thiện sức khỏe tinh thần. Áp dụng lịch nghỉ này, giáo viên cũng được thư giãn sau những ngày làm công tác chuyên môn vất vả, có thêm thời gian chăm lo cho gia đình.

Hiện Trường THCS Phan Chu Trinh ngày thường học 2 buổi (sáng 4 tiết, chiều 3-4 tiết), nội dung vẫn đảm bảo nên không quá áp lực.

Trước một số ý kiến cho rằng, việc nghỉ học thứ 7 có thể gây sức ép khiến học sinh phải ra ngoài học thêm, theo bà Hà, điều này không chính xác vì trong chương trình học chính khóa, nhà trường và giáo viên phải đảm bảo theo đúng chương trình năm học và mục tiêu cần đạt.

Dù vậy, theo bà, việc áp dụng rộng rãi cho học sinh nghỉ thứ 7 tại Hà Nội sẽ phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất.

"Tôi cho rằng điều kiện tiên quyết để cho học sinh nghỉ thứ 7 là cơ sở vật chất, phòng học phải đáp ứng. Với một số trường thiếu phòng học, học sinh học luân phiên cho học sinh nghỉ thứ 7 sẽ khó”, bà bày tỏ. 

Tại Trường THCS Thái Thịnh (Hà Nội), ông Nguyễn Cao Cường - hiệu trưởng nhà trường cho biết, rất ủng hộ việc cho học sinh nghỉ thứ 7 và hiện trường cũng bắt đầu áp dụng việc này khi đã đáp ứng được phòng học, trang thiết bị...

Bà Trần Thị Minh Hải - phó hiệu trưởng Trường THCS Dịch Vọng Hậu (Cầu Giấy), cho biết, nhà trường vẫn cho học sinh học thứ 7. 

“Tâm lý chung cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều muốn nghỉ thứ 7. Tuy nhiên, với 'đặc trưng' thiếu phòng học, rất nhiều quận nội thành Hà Nội khó thực hiện điều này”, bà Hải cho hay.

Bà phân tích, muốn cho học sinh nghỉ thứ 7, ngoài việc đáp ứng cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT hoặc Bộ GD-ĐT cần ban hành lại khung chương trình cũng như số tiết quy định/khối lớp. 

Ví dụ, hiện tại, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định tổng số tiết không quá 7 tiết/ngày đối với học sinh học 2 buổi/ngày và không quá 5 tiết với học sinh học 1 buổi/ngày. Như vậy các trường THCS nội thành Hà Nội rất khó thực hiện vì thiếu lớp học. Còn ở ngoại thành, các trường có đủ lớp học có thể bố trí cho học sinh nghỉ thứ 7. 

TP Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS nghỉ học thứ 7

TP Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS nghỉ học thứ 7

Phòng GD-ĐT TP Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS được nghỉ học chính khóa vào thứ 7.">

Cho học sinh nghỉ thứ 7 liệu có tăng áp lực học thêm?

友情链接