Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Thể thao 2025-01-18 11:39:52 7542
ậnđịnhsoikèoHeredianovsGuanacastecahngàyChủthắngtrậnkháchthắngkèchuyen nhuong   Linh Lê - 15/01/2025 10:33  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/980a498964.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao

Với số lượng xe ô tô sử dụng động cơ diesel ngày càng nhiều thì hiện tượng đổ nhầm nhiên liệu cho xe máy xăng và máy dầu có thể xảy ra. Nếu người sử dụng xe không phát hiện ra và có biện pháp xử lý kịp thời thì hậu quả sẽ là rất lớn.

Việc sơ ý khi tiếp nhiên liệu cho xe ô tô có thể khiến bạn rơi vào hoàn cảnh xe máy xăng lại bơm nhầm nhiên liệu xe máy dầu và ngược lại. Theo nhiều người, việc nhầm lẫn này thường là do người sử dụng xe ô tô khi chuyển sang đi xe sử dụng nhiên liệu khác hoặc do sự bất cẩn của nhân viên ở trạm xăng.

Động cơ xăng và động cơ dầu khác nhau như thế nào?

{keywords}

Máy xăng cần mồi lửa để kích, đốt cháy nhiên liệu còn máy dầu không cần mồi lửa kích nổ

Điều đầu tiên bạn cần hiểu là cơ chế hoạt động của hai loại động cơ này. Động cơ xăng dùng bugi để đánh lửa, đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu (xăng và không khí). Chính vì vậy, máy xăng không được thiết kế để sự tự cháy xảy ra mà cần mồi lửa để kích. Chỉ số Octances chính là cơ sở để đo hiệu quả năng lượng xăng. Trong khi đó, ở máy dầu, béc phun cao áp sẽ nén hỗn hợp nhiên liệu dưới áp suất cao. Đến một nhiệt độ nhất định, dầu sẽ tự nổ và đẩy Piston trong xi lanh chứ không cần mồi lửa kích nổ. Động cơ dầu sẽ sử dụng chỉ số cetanes để tính toán hiệu quả nhiên liệu.

Như vậy, với động cơ xăng, nhiên liệu “cháy” có kiểm soát và động cơ dầu là sự “nổ” có kiểm soát. Nếu nhiên liệu bị đổ nhầm thì mức độ thiệt hại sẽ không giống nhau. Trong trường hợp nặng, bạn có thể sẽ phải thay cả động cơ.

Dấu hiệu nhận biết khi ô tô bị bơm nhầm nhiên liệu

Do phần lớn các xe ô tô hiện nay đều không được thiết kế hệ thống cảnh báo hoặc đèn cảnh báo đổ nhầm nhiên liệu nên việc đổ nhầm nhiên liệu cho ô tô hiện nay thật sự rất khó nhận biết. Trong trường hợp xe bị đổ nhầm nhiên liệu mà lái xe không phát hiện được, thì khi xe chạy, lái xe sẽ cảm nhận được động cơ bị rung lắc và xuất hiện những tiếng kêu bất thường.

Tác hại của việc đổ nhầm xăng vào dầu

{keywords}

Việc đổ nhầm xăng cho động cơ máy dầu có thể khiến xi lanh bị cháy, động cơ bị vỡ

Nếu bạn không phát hiện ra việc đổ nhầm xăng vào bình nhiên liệu chứa dầu thì xe sẽ chạy với lượng dầu còn lại cho đến khi xăng lọt vào động cơ. Lúc này do không có bugi kích nổ nên xe sẽ tắt máy. Tuy vậy, nếu xăng được pha khoảng 20% so với thể tích dầu còn lại thì tỉ lệ này sẽ giúp hỗn hợp xăng và dầu “bùng cháy” trong xi lanh chứ không còn là sự “nổ có kiểm soát” nữa. Điều này sẽ khiến cho xi lanh bị cháy và động cơ bị vỡ. Theo những người có nhiều kinh nghiệm chăm sóc và bảo vệ xe ô tô thì trong trường hợp này, cách xử lý tốt nhất là bạn hãy gọi cứu hộ, kéo xe về gara để xả sạch xăng, bơm dầu vào nhiều lần để súc, rửa sạch bình nhiên liệu.

Thêm vào đó, do độ nhớt của dầu cao hơn nên khi xăng đi qua bơm cao áp để vào béc phun thì sẽ nhanh chóng làm mòn 2 bộ phận này. Nếu bị mòn nặng, có thể bạn sẽ phải thay chúng.

Tác hại của việc đổ nhầm dầu vào xăng

Khác với việc đổ nhầm xăng vào động cơ dầu, việc đổ nhầm dầu vào động cơ xăng thường hiếm gặp hơn nhưng khi đã nhầm thì hậu quả thường nghiêm trọng hơn. Mặc dù dầu khó cháy hơn nhưng khi vào lòng xi lanh đã pha với xăng ở nhiệt độ, dưới áp suất cao cộng thêm sự đánh lửa của bugi nên hỗn hợp dầu sẽ không còn “cháy” có kiểm soát nữa mà nó sẽ là “nổ không kiểm soát”. Động cơ sẽ hoạt động với giới hạn lớn hơn bình thường, khi xe di chuyển với tốc độ cao sẽ dẫn tới hiện tượng quá nhiệt. Ngoài ra, dầu nổ sẽ tạo ra rất nhiều muội khói bám vào thành xilanh gây bó máy, gãy tay biên và dẫn đến đâm thủng thành máy.

Nếu như lái xe phát hiện nhân viên tại trạm xăng mới đổ nhầm một lượng nhỏ dầu (dưới 15% dung tích bình xăng) thì cơ hội khắc phục vẫn còn. Lúc này, bạn hãy đổ tiếp đầy bình xăng có chỉ số octance cao nhất. Điều này sẽ giúp trung hòa lượng dầu trong bình và xe sẽ hoạt động giống như lúc bị đổ xăng bẩn. Nếu mọi việc ổn thỏa, sau khi di chuyển khoảng 70 - 100km nữa, bạn hãy đổ đầy bình xăng để lượng dầu bị đổ nhầm ngày càng loẵng ra.

Lưu ý, trong hai trường hợp đổ nhầm nhiên liệu trên, sau khi súc rửa động cơ, bạn nên thay luôn lọc xăng, lọc dầu để loại bỏ những nguy cơ gây hại cho động cơ.

(Theo Infonet)

">

Làm gì khi đổ nhầm nhiên liệu cho xe ô tô?

Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích

">

Netflix ngừng cho dùng thử miễn phí tại Việt Nam: Hệ quả của việc bị trục lợi?

Cho rằng quyết định xử phạt về việc vi phạm luật giao thông là không đúng nên tài xế kiện cảnh sát giao thông và yêu cầu bồi thường.

Theo báo Thanh Niên đăng tải, ngày 15/9, Tòa án nhân dân thành phố Vinh cho biết, đang thụ lý vụ kiện giữa nguyên đơn là ông Phan Đình Anh (34 tuổi), tài xế xe tải của Công ty tư nhân Võ Minh (đóng tại thị xã Cửa Lò, Nghệ An) và bị đơn là Phòng Cảnh sát giao thông (Công An thành phố Vinh).

{keywords}

Tài xế khởi kiện cảnh sát giao thông. Ảnh: VOV


Tuy nhiên, Tòa án nhân dân thành phố Vinh xác định người bị khởi kiện trong vụ kiện này là Trưởng Công an thành phố Vinh và người đại diện dự phiên tòa là Phó trưởng Công an Vinh, người ký quyết định xử phạt hành chính đối với ông Phan Đình Anh.

Báo Công Lý đưa tin, vào ngày 8/3/2016, ông Anh điều khiển xe tải mang BKS: 37C-178.32 (có trọng lượng bản thân là 3.400kg theo Cục đăng kiểm Việt Nam; trên xe không có hàng) đi vào đường Lê Lợi (TP. Vinh, Nghệ An).

Lúc này ông thấy đầu đường có cắm biển báo hình tròn, nền trắng, viền đỏ. Trên biển có hình một xe ô tô tải màu đen, trên hình xe có hàng chữ 4T màu trắng. Xác định xe mình không có hàng nên không thuộc vi phạm điều chỉnh của biển báo nên ông Anh đã điều khiển xe đi vào đường.

Sau đó, khi đi đến trước cổng bến xe Vinh, xe ông Anh bị tổ công tác CSGT Công an TP. Vinh ra hiệu lệnh dừng xe. Tại đây, ông Anh đã giải thích việc xe mình không có hàng, trọng lượng xe không đủ 4 tấn nên không vi phạm so với biển báo trên đường.

Tuy nhiên, tổ CSGT lại cho rằng ông Anh đã đi vào đường cấm theo Quyết định số 10 ban hành ngày 18/1/2016 của UBND tỉnh Nghệ An.

Được CSGT giải thích nhưng ông Anh cho rằng không hợp lý nên ông Anh chỉ đưa giấy tờ ra trình bày mà không bàn giao cho Cảnh sát và cũng không ký vào biên bản. Đến 12h30’ cùng ngày, tổ Cảnh sát đã nhờ người dân chứng kiến ký vào giấy niêm phong cửa xe rồi kéo về Đội CSGT Công an TP. Vinh tạm giữ.

Ngày 17/3, Thượng tá Hoàng Duy Hà - Phó Trưởng Công an TP. Vinh đã ký quyết định số 12405035/QĐ-XPVPHC “Xử phạt vi phạm hành chính” với ông Anh xử phạt các lỗi: đi vào đường cấm, không có giấy phép lái xe, không có giấy tờ xe, cản trở người thi hành công vụ. Tổng số tiền phạt ông Anh phải chịu là 4,9 triệu đồng và bị giữ xe 9 ngày.

Tài xế Anh cho rằng, cách vận dụng quy định của CSGT TP. Vinh không khoa học với biển báo quy định trên khung đường. Theo ông, biển báo trên cấm xe tải có trọng lượng 4 tấn trở lên đi vào đường vì sẽ vượt quá khả năng chịu tải khai thác của đường. Tuy nhiên, thời điểm xe của ông bị bắt giữ có trọng lượng 3.400kg nên không vi phạm theo biển báo trên. Ông Anh cho rằng, hành vi của ông chưa gây ra hậu quả nên không có lỗi, không đáng phải xử phạt.

Theo báo Phapluatplus, trong đơn khởi kiện, nguyên đơn đề nghị Tòa án tuyên Quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Thượng tá Hoàng Duy Hà - Phó trưởng Công an TP Vinh ký, là không đúng quy định pháp luật và buộc phải hoàn trả lại cho người bị xử phạt sai là 4,9 triệu đồng mà người bị xử phạt đã nộp phạt vào Kho bạc Nhà nước.

Đồng thời, bồi thường cho người bị xử phạt số tiền 42,1 triệu đồng trong thời gian xe bị tạm giữ trái pháp luật do không thể hoạt động trong vòng 9 ngày. Vụ án sắp được TAND TP Vinh đưa ra xét xử, người khởi kiện hy vọng cơ quan tòa sẽ có phán quyết công tâm, đúng pháp luật.

(Theo Viet Q)
">

Cho rằng bị 'xử ép', tài xế kiện cảnh sát giao thông ra tòa

友情链接