TheệnchiatiềnnhậntừViệtÁởCDCHảiDươxôi lạc bóng đá hôm nayo kết luận điều tra, CDC Hải Dương do &ocirxôi lạc bóng đá hôm nayxôi lạc bóng đá hôm nay、、
TheệnchiatiềnnhậntừViệtÁởCDCHảiDươxôi lạc bóng đá hôm nayo kết luận điều tra, CDC Hải Dương do ông Phạm Duy Tuyến làm giám đốc đã ứng trước test xét nghiệm, vật tư sinh phẩm y tế của Công ty Việt Á để sử dụng phục vụ phòng, chống dịch từ đầu tháng 2/2021; sau đó mới hợp thức hồ sơ đấu thầu, ký hợp đồng để thanh toán tiền cho Công ty Việt Á.
Công ty Việt Á được thanh toán 147 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước trái quy định tại Khoản 2, Điều 89 Luật Đấu thầu và Khoản 1, Điều 56 Nghị định số 63/2014/NĐ- CP của Chính phủ.
Trong đó, có việc thanh toán tiền 226.176 test xét nghiệm, trị giá 106 tỷ đồng, gây thiệt hại ngân sách Nhà nước 73,8 tỉ đồng.
Trong sai phạm ở Hải Dương, CQĐT cho rằng, ông Phạm Mạnh Cường là Giám đốc Sở Y tế, Phó trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh tỉnh Hải Dương, phải chịu trách nhiệm tham mưu toàn diện cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh về lĩnh vực y tế.
Ông Cường biết trên địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều đơn vị cung cấp test xét nghiệm với giá thấp hơn giá của Công ty Việt Á; nhiều đơn vị, cơ sở y tế có năng lực xét nghiệm, có nhu cầu tham gia xét nghiệm.
Ông Phan Quốc Việt (trái) và ông Phạm Duy Tuyến.
Nhưng cựu Giám đốc Sở Y tế không những không tham mưu báo cáo với UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh ủy mà còn thực hành tích cực, trực tiếp chỉ đạo CDC Hải Dương phối hợp với Công ty Việt Á thực hiện xét nghiệm, tiêu thụ test xét nghiệm do Công ty Việt Á sản xuất.
Theo lời khai của ông Cường tại CQĐT, ông biết việc CDC Hải Dương ứng trước test xét nghiệm, vật tư sinh phẩm y tế của Công ty Việt Á để sử dụng phục vụ phòng, chống dịch từ đầu tháng 2/2021, sau đó mới hợp thức hồ sơ đấu thầu.
Ông Cường thừa nhận việc đã ký các công văn của Sở Y tế gửi Sở Tài chính đề nghị thẩm định, bố trí nguồn kinh phí thực hiện phòng, chống dịch Covid- 19 với tổng số tiền hơn 230 tỷ đồng và đề xuất UBND tỉnh cấp dự toán kinh phí bổ sung cho CDC Hải Dương.
Ông Cường cũng báo cáo thẩm định và đề nghị UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hình thức chỉ định thầu rút gọn, làm căn cứ để CDC Hải Dương hoàn thiện hồ sơ đấu thầu, ký hợp đồng và thanh toán hơn 147 tỷ đồng cho Công ty Việt Á từ nguồn ngân sách Nhà nước trái quy định.
Trong đó đã thanh toán tiền 226.176 test xét nghiệm do Công ty Việt Á sản xuất, trị giá hơn 106 tỷ đồng, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước.
Chia tiền hoa hồng
Trước khi CDC Hải Dương hợp thức hồ sơ đấu thầu, thanh toán tiền cho Công ty Việt Á, ông Tuyến và Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt đã thỏa thuận, thống nhất việc Công ty Việt Á sẽ chi cho ông Tuyến và một số lãnh đạo tỉnh Hải Dương số tiền từ 20- 25% giá trị hợp đồng, để CDC Hải Dương ưu tiên sử dụng test xét nghiệm của Việt Á (hạn chế sử dụng test xét nghiệm của các đơn vị cung cấp khác) và tạo điều kiện ký hợp đồng, thanh toán tiền cho Công ty Việt Á theo đơn giá mà công ty đưa ra.
CQĐT làm rõ, ông Phạm Duy Tuyến, cựu Giám đốc CDC Hải Dương đã nhận 27 tỷ đồng tiền phần trăm ngoài hợp đồng của Công ty Việt Á. Nhận tiền xong, ông Tuyến đã đưa tiền cho nhiều người, trong đó có ông Phạm Xuân Thăng, cựu Bí thư tỉnh ủy Hải Dương (600 triệu đồng và 50.000 USD, tương đương hơn 1,1 tỷ đồng).
Ngoài ra, ông Tuyến đã 6 lần đến phòng làm việc, đưa cho ông Phạm Mạnh Cường 7 tỷ đồng. CQĐT xác định, khi đưa tiền, ông Tuyến và ông Cường không bàn bạc, thỏa thuận hoặc thống nhất nội dung gì. Ông Cường cũng không gây khó khăn, gợi ý ông Tuyến phải đưa tiền.
Theo lời khai của ông Phạm Mạnh Cường tại CQĐT, trước và trong khi nhận tiền, Cường không biết việc Tuyến trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận, thống nhất với Phan Quốc Việt về việc Công ty Việt Á chi tiền phần trăm ngoài hợp đồng cho CDC Hải Dương.
Tai bà hơi lãng nhưng bà còn rất minh mẫn. Bà nói với chúng tôi: 'Mấy hôm nay nhờ uống thuốc nam nên chân tôi đã đỡ đau, giờ có thể đi kiếm ăn được rồi'.
Chúng tôi hỏi bà, 'Chừng tuổi này rồi con cháu đâu mà bà phải khổ cực thế? Bà đưa tay quẹt trầu trên miệng rồi nở nụ cười đáp: 'Con trai thì có dâu, con gái thì có rể. Ở với tụi nó tiếng ra tiếng vào mệt lắm. Tôi ở đây với thằng cháu ngoại nhưng nay nó đi nghĩa vụ rồi, tôi nhớ nó lắm'.
Nói đến đây, bà rưng rưng nước mắt. 'Nó vừa mới gọi điện thoại về cho tôi. Tôi nuôi nó từ nhỏ nên rất thương nó và giờ chỉ mong nó xong nghĩa vụ trở về ở với tôi. Tôi không cần con, chỉ cần đứa cháu này thôi'.
Một kiếp người
Ngôi nhà ẩn mình sau 6 ngôi mộ.
Xung quanh ao tù đầy rác.
Nói đến đây giọng bà chùng lại. Chúng tôi chợt nghĩ đến bà. Tuổi bà đã cao mà lại sống đơn độc trong căn nhà ọp ẹp, bên cạnh là những ngôi mộ như thế này có phải là buồn lắm không? Tôi hỏi bà nhưng bà lắc đầu cho biết, bà đã sống như thế này 40 năm nay rồi.
'Quê tôi ở xã Long Thuận (H. Thủ Thừa), cách đây khá xa. Tôi có một quãng đời thơ ấu đến thanh xuân khá đẹp...
Cha tôi là du kích. Ông và bà đều là những người tham gia và cống hiến nhiều cho cách mạng. Ngay từ lúc còn đi học tôi đã tham gia các hội diễn văn nghệ mỗi khi các đơn vị chiến thắng trở về. Có một lần trong lúc đang diễn, bị pháo kích tôi được một người chú bế đi tìm chỗ nấp và sau đó chính ông là người truyền lại nghề may vá cho tôi.
Tôi trở thành thợ may quân trang. Ngoài may những bộ quần áo mới tôi còn vá, sửa áo quần cho anh em bộ đội, du kích. Cuộc sống cứ thế trôi cho đến năm 24 tuổi tôi lấy chồng. Chồng tôi cũng là bộ đội. Cuộc sống ở nông thôn bình dị đã đem đến cho vợ chồng tôi 3 đứa con, trong đó có 1 con trai.
Rồi chiến tranh lại ập đến. Cha và chồng tôi lần lượt trở thành liệt sĩ. Các con tôi cũng theo thời gian lớn lên. Đến năm 1975, đất nước im tiếng súng, tôi phải làm việc để có thu nhập nuôi con. Tôi làm đủ nghề miễn sao có tiền...
Sau đó, tôi được một người quen cho mượn miếng đất này để dựng nhà ở tạm. Nói là tạm nhưng cũng đã 40 năm rồi. Những gì ở quê, tôi để lại cho các con. Từ ngày về đây, tôi sống một mình nuôi thằng cháu ngoại. Mẹ nó đơn thân sinh ra nó rồi lấy chồng bỏ đi biền biệt.
Tôi ít bệnh tật, hàng ngày đi kiếm ve chai, làm cỏ mướn nếu có ai thuê. Thu nhập được vài chục nghìn đủ qua ngày. Thỉnh thoảng bà con giúp chút đỉnh thì có tiền mua thêm thuốc uống. Sinh hoạt hàng ngày tôi tự lo liệu được nên thấy cũng không sao cả', bà nói.
Trong nhà khá bề bộn.
Chiếc máy may theo bà từ hồi còn con gái.
Nghe bà kể, chúng tôi cảm thấy xót xa. Bà có quê hương, có con cháu có nghề nghiệp, có sức khỏe vậy mà về già lại cô độc một mình?
Sau cuộc gặp gỡ với bà, chúng tôi đã đến UBND phường 6. Lãnh đạo phường bận công tác đã ủy quyền cho chị Đoàn Xuyên Tâm Liên, công chức Lao động TBXH tiếp chúng tôi. Chị Liên xác nhận, bà Bửu ở đây đã nhiều năm nhưng chưa nhập hộ khẩu về phường. Tuy vậy, phường vẫn xếp bà vào chế độ nghèo và bà được hưởng các chế độ theo qui định.
Chị Liên cho biết thêm, bà là vợ liệt sĩ nên được địa phương - nơi bà đăng ký hộ khẩu - thực hiện đầy đủ các chế độ theo qui định. Bà được cấp nhà tình nghĩa. Thế nhưng, sau đó bà để nhà này cùng các khoản trợ cấp cho vợ chồng con trai rồi đến đây sinh sống.
Lựa chọn của bà khiến dư luận có nhiều bàn tán. Nhiều người nói, giá như vợ chồng người con trai mời bà về ở cùng để chăm sóc, có lẽ, những ngày cuối đời của bà sẽ đẹp hơn... Tuy nhiên, những chuyện riêng tư khó lòng hiểu hết. Chúng tôi chỉ mong, bà luôn giữ được sức khỏe và nhận được sự quan tâm nhiều hơn của gia đình, người dân và địa phương để quãng đời còn lại của bà sẽ có thêm những tiếng cười.
Xôn xao chuyện bà cụ 86 tuổi ly hôn ông chồng cả đời không chịu rửa bát
Không chấp nhận được tình cảnh phải một mình gánh vác việc nhà, bà cụ đã quyết ly hôn chồng khi đã ở tuổi 86.
" width="175" height="115" alt="Chuyện người đàn bà trong căn nhà ẩn sau 6 ngôi mộ ở Long An" />
Chuyện người đàn bà trong căn nhà ẩn sau 6 ngôi mộ ở Long An
Vì ánh mắt của chị đã khiến anh say đắm ngay lần đầu tiên gặp.
Từ đó, anh cứ dành sự quan tâm âm thầm nhưng chị chẳng suy nghĩ gì nhiều bởi chị chẳng tin tình yêu, lời nói của một anh chàng Tây, họ có thế nói yêu mình ngày hôm nay, ngày sau lại nói với người khác. Thế rồi, thời gian cứ dần trôi qua, sự quan tâm của anh dành cho chị ngày một nhiều hơn. Ngày nào anh cũng nhắn tin hỏi han chị “Hôm nay em ra sao, làm việc có mệt không, …”.
Dù chỉ là những câu hỏi đơn giản lặp đi lặp lại các ngày nhưng chị đã thực sự rung động. Thỉnh thoảng sau giờ làm việc anh lại mua đồ ăn và thể hiện tình cảm của mình giống những người Việt Nam khác làm chị bắt đầu có xao xuyến hơn.
Sau khi ra trường, chị Trinh giữ mối quan hệ bạn bè với anh Jacob Munro-Walker mãi đến năm 2014 mới bắt đầu tìm hiểu và quen anh. Khoảng thời gian yêu có những vui buồn, tủi thân vì những bất đồng văn hóa của cả 2 nhưng anh chị chưa bao giờ giận nhau mà luôn giải thích cho nhau để cùng hiểu đối phương hơn.
“Ban đầu tụi mình cũng có gặp những bất đồng văn hóa nhưng 2 đứa đều chịu ngồi lại nói chuyện nên vấn đề nào khúc mắc lại được giải quyết rõ ràng. Những lúc giận nhau, anh không ngồi đôi co với mình mà bỏ ra ngoài một tiếng rồi quay lại nói chuyện. Anh biết mình nóng tính nếu ở lại nói qua lại chỉ làm cả 2 thêm mệt mỏi thôi. Dần dần chúng mình không còn cãi nhau nữa”, chị Trinh chia sẻ.
Anh mất 2 năm với cưa đổ được chị.
Chồng quan tâm yêu thương, chiều chuộng hết mực
Chị Trinh cho biết, khi yêu anh Jacob Munro-Walker, dù bố mẹ chị rất thoải mái, tôn trọng quyết định của con gái nhưng chị đối diện với không ít lời ra tiếng vào ở quê.
Vì quê chị hiếm người yêu lấy chồng Tây và cũng hiếm cả người Tây sinh sống nên mỗi lần ra đường cùng anh, chị lại ngại bởi những ánh mắt của mọi người. Nhưng rồi, dần già thành quen chị cũng không còn lo sợ điều ấy nữa. Và năm 2015, anh chị đã quyết định về chung một nhà với nhau bằng một đám cưới vô cùng lãng mạn, hạnh phúc.
“Ngày 14/2/2015 gần Tết, anh lên kế hoạch sẽ cầu hôn mình ngay phố đi bộ Nguyễn Huệ và nói xạo dắt mình đi xem hoa Tết. Linh tính mách bảo, mình thấy nghi ngờ nên không đi, anh bị vỡ kế hoạch.
Sau đó, anh lên kế hoạch khác quỳ gối cầu hôn mình ở quán cà phê nhưng bị mình phát hiện ngay và nói anh dừng lại vì tính mình ngại không dám đứng giữa đám đông.
Vậy là ngay hôm đó anh cầu hôn mình giữa đường cạnh sân bay lúc 10h tối. May thời đó công nghệ không như bây giờ, cũng ít người thấy”, chị Trinh cười.
Đám cưới hạnh phúc của cả 2 diễn ra vào năm 2015.
Đám cưới của chị Trinh và anh Jacob Munro-Walker diễn ra tại một khách sạn 5 sao ở Bình Dương. Chị không làm lễ ăn hỏi hay tổ chức theo phong tục rườm rà mà chỉ tổ chức bữa cơm thân mật quây quần gia đình, nhận sự chúc phúc của người thân, bạn bè.
Hiện tại, sau 4 năm kết hôn, tổ ấm nhỏ của chị đã có thêm 2 thành viên nhí Bella và Alice đáng yêu. Chia sẻ về cuộc sống sau hôn nhân, chị Trinh cho biết, chị và ông xã đều không thay đổi nhiều. Ông xã vẫn luôn quan tâm, chăm sóc cho chị. Có lẽ điều khác nhất chị cảm nhận được và hạnh phúc hơn, đó là mỗi sáng thức dậy được mở mắt nhìn thấy người mình yêu thương nằm kế bên, không phải suy nghĩ “Giờ này anh đang làm gì? ở đâu?”.
Anh thường xuyên giúp đỡ chị mọi công việc.
Nhiều người nói sau kết hôn, vợ chồng chỉ sống với nhau bằng nghĩa nhưng chị không thấy điều đó, tình yêu của anh chị dành cho nhau vẫn như thuở ban đầu và có phần còn đong đầy hơn. Anh vẫn quan tâm, yêu thương chị như ngày đầu, và đăc biệt anh thường hay phụ giúp chị làm việc nhà mỗi khi rảnh mà chẳng nề hà. Từ cho con bú, thay tã, rửa chén, dọn dẹp phòng anh đều làm hết cho chị, thậm chí anh còn là người thay tã cho con giỏi nhất nhà, làm vô cùng gọn gàng và cẩn thận. Vợ chồng chị cứ thế san sẻ công việc cho nhau mà không hề áp đặt bất cứ điều gì.
Không chỉ có người chồng hết mực yêu thương, chị còn có bố mẹ chồng trên cả tuyệt vời. Mẹ chồng chị đối xử với con dâu như con ruột nên chị không hề biết cảnh “mẹ chồng nàng dâu” như nhiều người kêu ca. Thậm chí, mẹ chồng chị luôn bênh vực, về phía chị mỗi lần 2 vợ chồng cãi vã.
“Mình nghĩ mọi người cứ sống thật theo lương tâm mình, quan tâm chia sẻ với mọi người trong gia đình, ví dụ mình thường làm cho chồng ly trà nóng mỗi khi anh đi làm về rồi ngồi nói chuyện, lấy đồ trái cây cho anh ăn. Anh thích mình quan tâm những cái nhỏ nhỏ vậy đó”, chị Trinh chia sẻ.
Hai nàng công chúa khiến chị mang tiếng "đẻ thuê, đẻ mướn" vì quá giống bố.
Chị Trinh tâm sự, cuộc đời không ai biết trước được điều gì, và chị cũng vậy nhưng chị cảm thấy hạnh phúc, hài lòng với cuộc sống hiện tại của mình, có ông xã quan tâm, yêu thương và 2 nhóc tỳ xinh “vạn người mê”. Chị chỉ muốn nói với ông xã rằng “Tuy anh là người đến cuối cùng nhưng em luôn mong anh sẽ là người duy nhất cùng em đi hết quãng đường chông gai này”.
Nhà giáo 86 tuổi tiết lộ 2 nguyên tắc vàng dạy con thành tiến sĩ
Sinh được 3 người con, cả 3 đều thành đạt, ông giáo 86 tuổi đã có những chia sẻ đáng suy ngẫm về cách dạy con.
" width="175" height="115" alt="Hôn nhân của cô gái Việt với chồng tây" />
3 diễn viên và tác giả kịch bản chụp ảnh thân thiết ở hậu trường chương trình 'Ghế không tựa'.
Mới đây bộ ba mỹ nhân phim "Quỳnh búp bê" lần đầu có cuộc gặp gỡ BTV Kim Ngân, tác giả kịch bản phim. Thu Quỳnh, Phương Oanh, Thanh Hương đã có cuộc chất vấn nữ biên kịch về vai diễn của họ và cũng như trách móc tác giả đã khiến nhân vật của họ quá khổ.
Xuất hiện trên trường quay của chương trình 'Ghế không tựa' trên VTV6, bộ ba 'mỹ nhân động thiên thai' trên màn ảnh cũng đã có dịp trải lòng về cuộc sống riêng. Diễn viên Thu Quỳnh (My sói) chia sẻ hiện tại chưa sẵn sàng để chào đón người đàn ông mới đến với hai mẹ con bởi cô thấy cuộc sống hiện tại rất hạnh phúc.
Thu Quỳnh tâm sự mới đây cô bị ngất và phải nhập viện do thời gian dài bị stress. Cô tự hỏi mình có gồng mình lên quá không. Cô cũng dành lời cảm ơn tới khán giả đã động viên mình suốt thời gian qua.
Phương Oanh, Thu Quỳnh, Thanh Hương rạng rỡ trên trường quay.
Trong khi đó Phương Oanh bị MC chất vấn lý do vì sao đã xinh sẵn rồi còn phẫu thuật thẩm mỹ. "Quỳnh búp bê" chia sẻ cá nhân cô hiểu rõ điểm mạnh và yếu trên gương mặt mình. Khi phim lên sóng, được khán giả yêu mến nhiều hơn, Phương Oanh càng ý thức mình cần phải hoàn thiện hơn nữa cả về khả năng diễn xuất lẫn vẻ bề ngoài. Và cô hiểu chuyện mình phẫu thuật thẩm mỹ sẽ gây tranh cãi. Tuy nhiên điều an ủi nhất với Phương Oanh là luôn nhận được sự ủng hộ của gia đình.
Điểm đặc biệt nhất của chương trình chính là cuộc gặp giữa bộ ba diễn viên với BTV Kim Ngân. Lần đầu tiên họ được chất vấn tác giả về nhân vật của mình. Lan 'cave' (Thanh Hương) vừa khóc vừa nói: "Chị, sao cuộc đời em khổ thế này? Bao giờ thì em hết điên hả chị?" - Đáp lại, tác giả nói: "Đừng trách chị, theo câu chuyện thật thì em còn điên muộn hơn, sau cú sốc khủng khiếp hơn nữa. Chị cho em điên nhanh thế là tốt lắm rồi đấy" .
Lan 'cave' chất vấn mẹ đẻ 'Quỳnh búp bê'.
Xuất hiện trong bộ dạng hết sức đáng ghét, My 'sói' (Thu Quỳnh) nói: "Tất cả khán giả ở đây đều nghĩ Lan khổ nhất, sau đó đến Quỳnh. Nhưng cá nhân em thấy My sói quá khổ. Tại sao chị lại xây dựng hình tượng nhân vật đã đáng ghét lại còn khổ như thế. Chị có biết mỗi phân đoạn như vậy hao tổn bao nhiêu chất xám của em không? Ôi em ghét chị quá".
Thu Quỳnh không ngại hét lên giữa sân khấu: "Em ghét chị quá".
Đáp lại, BTV Kim Ngân nói với My 'sói': "Không biết nói gì với nó cả. Nhưng quay lại mà hỏi Quỳnh. Nó còn muốn em khổ hơn nữa. Nó nghĩ rằng có em đời nó mới khổ thế. Vì vậy chị chỉ làm việc trả nợ giúp Quỳnh".
Quỳnh hỏi tác giả sao cứ cho nhân vật của mình lúc nào cũng ngơ ngác thế.
Còn Quỳnh (Phương Oanh) thì hỏi: "Em muốn đột phá, em muốn trả thù. Sao chị không cho em trả thù My 'sói'? Mà thỉnh thoảng lắm chị mới cho em bung ra vậy?". Đáp lại, tác giả 'Quỳnh búp bê' nói: "Nếu không nhịn thì sao mà bùng nổ thế được. Con đấy ghê gớm đến mức ai cũng sợ nó. Mà không để em ba ngơ thì ai mà ngờ được sau này em trở thành bà trùm. Nếu để em ghê gớm ngay từ đầu thì ai người ta tin".
Câu trả lời này của biên kịch khiến Phương Oanh rất khoái chí. Các fan cho rằng đây là hé lộ đầu tiên của biên kịch về số phận Quỳnh trong phần 2 của phim dự kiến sẽ bấm máy trong năm tới.
Mai Linh
Phương Oanh nhức nhối nhưng hài lòng vì cái kết 'Quỳnh búp bê'
Nữ chính phim 'Quỳnh búp bê' chia sẻ cô hài lòng và tin rằng, phim sẽ gây ám ảnh với người xem tới phút cuối cùng.
" alt="Ba 'mỹ nhân động thiên thai' ba mặt một lời chất vấn mẹ đẻ 'Quỳnh búp bê'" width="90" height="59"/>