Nhận định, soi kèo Cayman Islands vs Aruba, 03h30 ngày 12/9
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
Vua Lia là vở kinh điển của nhà viết kịch vĩ đại William Shakespeare. Vua Lia tuổi già sức yếu muốn từ bỏ việc triều đình, chia vương quốc cho 3 con gái làm của hồi môn. Để phân chia, nhà vua hỏi các con ai yêu mình nhất. Hai người chị, Goneril và Regan lần lượt bày tỏ tình cảm bằng những lời lẽ hoa mỹ, khoa trương và được nhận phần hồi môn xứng đáng.
Vua Lia cư xử rụt rè, thiếu trách nhiệm khi bắt đầu vở kịch. Đến lượt cô em út Cordelia, nàng chỉ nói với vua cha: "Trái tim con, con không sao nâng nó lên đầu lưỡi được. Con yêu cha đúng theo đạo nghĩa kẻ làm con". Vua Lia không hài lòng, cho phép Cordelia nói lại nhưng nàng không thể nói gì hơn. Vua Lia nổi giận, truất phần của hồi môn của Cordelia, đem chia cho Goneril và Regan, đuổi con út đi.
Vua lại ban cho 2 chàng rể, Công tước Cornwall và Công tước Albany mọi quyền binh, chỉ giữ danh hiệu cùng 100 tùy tùng và luân phiên đến ở với 2 con gái. Sau khi nắm quyền hành, hai người con gái thay đổi thái độ, từ lạnh nhạt đến hách dịch, cuối cùng ruồng bỏ vua cha. Vua Lia phẫn uất hóa điên, ra đi trong một đêm giông bão...
Là kịch bản kinh điển của thế giới, câu chuyện được viết ra mấy trăm năm trước vẫn mang tính thời sự với xã hội Việt Nam hôm nay. Chia sẻ với VietNamNet, NSND Lê Hùng cho biết chỉ muốn truyền đi thông điệp duy nhất, đó là chữ "hiếu".
"Cha mẹ dù mắc sai lầm do tuổi tác hay nhận thức, kẻ làm con vẫn phải giữ đạo hiếu. Thông điệp dễ dàng đi vào lòng khán giả bởi đây cũng là đạo lý truyền thống của người Việt Nam.
NSND Thu Quế, NSND Lệ Ngọc... trong một phân cảnh. Lựa chọn cách kể chuyện dung dị,Vua Lia được "Việt hoá", không nhiều trang trí mỹ thuật, chỉ dùng những thước vải rủ xuống để tạo hình vòm mái cung điện hay tòa lâu đài. Lược bỏ những đoạn thoại quá dài, vở kịch gần gũi với công chúng nhờ lối đài từ không “lên gân” mà giản dị, đời thường…
Vua Lia được "Việt hoá" để gần gũi với người xem. Với "dân làm nghề", đài từ một vài diễn viên chưa chạm được vào cảm xúc như kỳ vọng, lột tả hết được tấn bi kịch củaVua Lia. Sự nhuần nhuyễn và xúc cảm rất cần thiết ở những đoạn thoại kinh điển.
Tái hiện vở kịch kinh điển của Na Uy trên sân khấu Việt NamNhà hát Tuổi trẻ sẽ triển khai dự án dàn dựng vở kịch kinh điển 'Hedda Gabler', một trong những kiệt tác tiêu biểu của tác giả lừng danh Na Uy - Henrik Ibsen." alt="NSND Thu Quế tham gia vở kịch kinh điển 'Vua Lia'" />
Ngoại hình thời còn "ngon trai", theo lời NSƯT Công Ninh. Sau 4 năm, ông tốt nghiệp loại xuất sắc, giành 1 trong 2 suất học bổng tại Học viện Kỹ thuật điện ảnh Leningrad (nay là Đại học quốc gia Truyền hình và Điện ảnh Saint-Petersburg, Nga).
Vốn nhút nhát và khép kín, sự thay đổi môi trường sống, thời tiết, văn hoá, ngôn ngữ… khiến Công Ninh gặp khó khăn. Ông từng 2 lần suýt bị trả về nước.
Hoàn thành 5 năm du học, Công Ninh về nước, tiếp tục học thạc sĩ. Học cao, ông vẫn thất nghiệp, ngậm ngùi nhìn bạn bè cùng trang lứa như Thành Lộc, Hồng Vân, Thanh Hoàng, Quốc Thảo… đều đã thành danh.
Thầy của Trấn Thành và nhiều ngôi sao
Khi về lại Trường Nghệ thuật sân khấu 2 làm giảng viên với lương 800 nghìn đồng/tháng, Công Ninh tạm có cuộc sống ổn định, bắt đầu dồn hết tâm huyết vào việc đào tạo sinh viên.
Cứ thế, ông đào tạo thành tài bao thế hệ diễn viên nổi tiếng như Trấn Thành, Ngọc Trinh, Việt Hương, Thái Hòa, Thanh Thúy, Lê Khánh, Hòa Hiệp, Tiết Cương, Trí Quang... đến các đạo diễn tên tuổi như Vũ Ngọc Ðãng, Nguyễn Quang Dũng, Đức Thịnh.
Vận dụng phương pháp đào tạo của Nga, Công Ninh khuyến khích tuyệt đối sinh viên tự do sáng tạo, đồng thời tiếp nhận những sáng tạo từ họ. Bên cạnh đó, ông nắm bắt tâm lý của từng sinh viên để có sự truyền tải phù hợp đến mỗi người.
Công Ninh bên các học trò. Nhờ vậy, nhiều học trò của Công Ninh nổi lên với những cá tính nghệ thuật khác biệt, không là bản sao của ai, kể cả thầy mình. Ngoài dạy nghề, NSƯT còn được ngưỡng mộ bởi cách đối xử, dìu dắt tận tâm của một người thầy.
Trong một talkshow năm 2019, Trấn Thành từng kể chuyện bị đuổi học vì chạy show và nợ học phí. Khi không thể thay đổi quan điểm của hội đồng kỷ luật, Công Ninh đã đến động viên học trò: "Em đã quá giỏi rồi. Tôi không còn gì để dạy em nữa" để Trấn Thành đỡ buồn, day dứt khi bị buộc thôi học.
Vũ Ngọc Đãng từng được Công Ninh định hướng học đạo diễn sau thời gian học khoa diễn viên. Khi học trò tốt nghiệp, ông đã đưa anh đến giới thiệu với Giám đốc Hãng phim TFS, để sau này anh được giao làm bộ phim Chuộtvà nổi tiếng. Vũ Ngọc Đãng thừa nhận nếu không có thầy, có thể anh sẽ mãi là người vô danh.
Tháng 7 năm ngoái, Công Ninh - Chủ nhiệm khoa Đạo diễn trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM chính thức về hưu. Từ đây, ông muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình và vai trò nghệ sĩ.
Nghệ sĩ đạt nhiều thành tích ấn tượng trong vai trò đạo diễn lẫn diễn viên. Không chỉ là thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ, Công Ninh còn là đạo diễn, diễn viên tài danh, có sự nghiệp đáng ngưỡng mộ.
Với vai trò đạo diễn, tác phẩm Dạ cổ hoài langkhông chỉ là dấu son rực rỡ trong sự nghiệp của Công Ninh mà còn là hiện tượng trong lịch sử kịch nói Việt Nam. Vở diễn mang lại cho ông huy chương Vàng Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc và giải Đạo diễn xuất sắc. Ông đã đạo diễn hơn 50 vở kịch sân khấu và truyền hình.
Công Ninh còn ghi dấu ấn ở vô số vai diễn, từ phim điện ảnh như Ai xuôi vạn lý, Đời cátđến phim truyền hình: Blouse trắng, Dưới cờ đại nghĩa, Cái bóng bên chồng, Gọi giấc mơ về...
Hôn nhân viên mãn bên vợ kém 21 tuổi
Công Ninh và vợ - diễn viên lồng tiếng Tuyết Vân kết hôn năm 2012. Họ có 1 con gái, năm nay lên 10 tuổi. Hành trình hôn nhân hơn 10 năm với đôi vợ chồng vừa ngọt ngào vừa nhiều gian nan.
Năm 20 tuổi, Tuyết Vân là sinh viên Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM. Cô không học Công Ninh nhưng luôn ngưỡng mộ danh tiếng của ông. Ấn tượng của cô về ông là "người thành đạt như thế lại trông khắc khổ".
Có lần, Tuyết Vân chủ động chào hỏi Công Ninh. Không ngờ, ông về nhà bỗng thấy vương vấn sự thân thiện, ấm áp của cô sinh viên nên tìm cách liên lạc.
Ban đầu, Tuyết Vân e ngại khoảng cách tuổi tác nhưng dần trò chuyện cởi mở hơn với Công Ninh. Cô thấy nghệ sĩ gạo cội gần gũi, có nhiều điểm vụng về chứ không hoàn hảo như hình tượng bên ngoài.
11 năm hôn nhân và 15 năm bên nhau, Công Ninh và Tuyết Vân từng trải qua nhiều thăng trầm. Thời mới quen nhau, họ từng bị mỉa mai là "tình ông cháu".
Sau khi vợ sinh con đầu lòng không lâu, Công Ninh bị viêm phổi nặng, một phần phổi bị nám, có nguy cơ chuyển sang ung thư. Ông quyết định dọn ra ở riêng, tự lo chữa bệnh suốt 1 năm, để vợ tập trung nuôi con nhỏ.
Mỗi lần nhắc đến chuyện này, Tuyết Vân lại rơi nước mắt. "Tôi đến với anh để chăm sóc anh. Nhưng khi anh bệnh nặng, đối diện cửa tử, tôi lại không thể ở bên anh", diễn viên chia sẻ.
Công Ninh là tấm gương cho nhiều nghệ sĩ. Làm cha ở tuổi 51, Công Ninh xem con là nguồn sống của mình. NSƯT thừa nhận giai đoạn "thập tử nhất sinh", con gái là động lực để ông vượt qua bệnh tật.
Có vợ con, ông cũng chăm chỉ làm việc hơn, kiếm tiền lo cho gia đình. Công Ninh hay bị Tuyết Vân phàn nàn vì chiều con quá mức. Cô từng chia sẻ: "Anh tốn quá nhiều chất xám để lo cho con, cả những điều viển vông. Vì anh ấy, bé nhà tôi ngày trước không sợ độ cao nhưng giờ sợ".
Trong showbiz, Công Ninh là nghệ sĩ hiếm hoi được ngưỡng mộ bởi sự nghiệp lẫn gia đình. Tuổi 61, ông chưa bao giờ thôi đau đáu, trăn trở cho sân khấu, phim ảnh. Thôi làm giảng viên, nghệ sĩ lại có thêm thời gian đầu tư cho nghề và gần gũi vợ con nhiều hơn - điều ông luôn áy náy trước đây.
Công Ninh trong trích đoạn phim 'Ai xuôi vạn lý'
NSƯT Công Ninh: 'Tôi không đuổi học trò'NSƯT Công Ninh cho biết ông không có quyền đuổi học sinh viên, nhất là khi đây là sinh viên tài năng. Việc học trò bị buộc thôi học liên quan đến học phí, quy định và quyền quyết định là ở ban lãnh đạo trường." alt="Công Ninh làm cha ở tuổi 51, viên mãn bên vợ kém 21 tuổi" />
Về đường yêu đương trong hay ngoài công sở, tôi không gặp phải bất kỳ rắc rối nào. Nhưng những thị phi (ít thôi), lại toàn như “búa tạ” rơi vào đầu tôi, dù cho lắm khi tôi chẳng cố ý.