Nhận định, soi kèo Kalju FC vs Vaprus Parnu, 22h00 ngày 3/7: Chưa từ bỏ
Pha lê - 02/07/2024 21:51 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023bảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
2025-02-01 20:29
-
Không có cầu nên mọi hoạt động giao thương, di chuyển của cả ngàn người dân và học sinh nơi đây chông chênh trên những chuyến đò ngang. Người trong thôn đi lần nào trả tiền lần đó, còn học sinh thì đến mùa trả cho bác lái đò 2 yến thóc mỗi em…
Chông chênh trên những chuyến đò
Là một trong những địa phương nghèo nhất Quảng Bình, thôn Trằm Mé, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch có gần 300 hộ dân với hơn 1200 nhân khẩu, người dân nơi đây sống gần như biệt lập với các vùng lân cận do cách trở sông nước. Hằng ngày, để qua lại, thông thương với bên ngoài, người dân phải đi lại trên những chuyến đò ngang hết sức nguy hiểm.
Hằng ngày, hàng ngàn người dân phải qua sông trên những chuyến đò ngang
Thôn Trằm Mé có một điểm trường tiểu học và mầm non. Hằng ngày, 25 em học sinh cấp 3 và 75 em học sinh cấp 2 phải vượt sông bằng con đò gỗ chưa được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn để đến trường.
Để đi học đầy đủ, các em phải dậy rất sớm để đợi đò vì sau khi sang sông, học sinh cấp 2 phải đi thêm 7km còn cấp 3 phải đi thêm 10km nữa.
Ông Nguyễn Văn Thông, trưởng thôn Trằm Mé cho biết: “Mỗi năm, 100 em học sinh ở đây phải trả cho bác lái đó mỗi em 2 yến thóc".
Trước đây, các em đến trường bằng xe đạp, tình trạng muộn giờ và bỏ tiết xảy ra thường xuyên. Từ khi có xe đưa đón học sinh thì những em nhà có điều kiện đã được bố mẹ đóng tiền 3 triệu đồng/năm để đi xe, còn nhiều em gia đình không có điều kiện thì vẫn phải đi xe đạp.
Mỗi em học sinh cuối năm trả 2 yến thóc cho người lái đò
Mùa nắng còn đỡ, chứ đến mùa mưa lũ, khi mực nước dâng từ 1m trở lên, thì cả thôn bị cô lập với bên ngoài do đò không sang được. Các em học sinh cũng phải nghỉ học cả tuần liền.
Phần vì đi lại khó khăn, nghỉ học nhiều, các em không theo kịp các bạn nên tính trung bình mỗi năm cũng có hơn một nửa số học sinh tốt nghiệp cấp 2 xong rồi nghỉ học đi làm thuê chứ không tiếp tục học lên cấp 3.
Vợ chồng bà Nguyễn Thị Liên (56 tuổi)và ông Phan Xuân Thẩm (60 tuổi) được thôn kí hợp đồng để chèo đò đã 8 năm nay. “Mỗi ngày chúng tôi bắt đầu chèo đò lúc 5h30 sáng và nghỉ vào lúc 19h tối. Mỗi lượt người qua lại chúng tôi thu 2 ngàn đồng, còn xe máy thì 4 ngàn đồng. Ngoài giờ đò chạy, nếu trong thôn ai có việc gấp chúng tôi vẫn chèo và lấy thêm ít tiền” - bà Liên cho hay.
Em Nguyễn Thị Lệ Quyên, học sinh lớp 6B Trường THCS Sơn Trạch cho biết: “Nhà em có ba anh em đi học, em út học tiểu học gần nhà, anh lớn học cấp 3 xa nhất nên được ưu tiên đi xe buýt, còn em đi xe đạp với các bạn. Học buổi chiều nhưng 11h trưa chúng em đã rủ nhau đi vì sợ muộn giờ. Chiều 5h tan học nhưng cũng hơn 6h chúng em mới về đến nhà do đường xa và phải chờ đò".
Trong đợt mưa lũ vừa qua, Quyên và các bạn đã phải nghỉ học 4 đợt, mỗi đợt gần cả tuần nên rất nhiều em đã không theo kịp chương trình học.
Mỗi lượt người đi lại bác lái đò thu 2 ngàn đồng, có xe máy thì 4 ngàn
Không những khó khăn về việc học tập của các cháu, đi lại của người dân mà những lúc đau ốm, sinh đẻ giữa đêm của phụ nữ cũng gặp nguy hiểm.
Nhớ lại lần vượt cạn trên đò, chị Trần Thị Hằng vẫn thấy sợ: “Chuyện cách đây đã 10 năm, nửa đêm hôm đó tôi đau bụng dữ dội, gia đình đi gọi đò để đưa sang sông xuống trạm y tế, đợi đò hơn 20 phút và phải mất thêm 10 phút mới qua được sông, lúc đò còn giữa sông thì tôi đã sinh ngay trên đò”. Không chỉ chị Hằng, trường hợp của chị Nguyễn Thị Huế cũng tương tự...
Ở đây, muốn làm một ngôi nhà kiên cố cũng phải chuẩn bị gấp đôi những gia đình ở bên kia sông. Vì vật liệu xây dựng như sắt thép, xi măng… phải mua từ các đại lí, chở về tập kết tại bến rồi mới thuê đò chở qua, chi phí vì thế cũng dội lên rất nhiều.
Từ bao đời nay, hàng ngàn người dân thôn Trằm Mé mong chờ một cây cầu bắc qua sông để thôi không còn cách trở.
Play" width="175" height="115" alt="Quảng Bình: Trả thóc để được qua đò đến trường" />Quảng Bình: Trả thóc để được qua đò đến trường
2025-02-01 20:28
-
Giả tin nhắn của sàn thương mại điện tử để chiếm đoạt tiền
2025-02-01 19:51
-
Loạt phim đạt doanh thu 48.000 tỷ ra mắt phần mới Godzilla x Kong mãn nhãn
2025-02-01 18:47
LTS:Tuổi ô mai trong sáng nhưng nông nổi, bồng bột. Nhiều cô cậu học trò ngày nay có những cách yêu và hiện tình yêu ngày càng bạo dạn: từ những messenger tình tứ, lên mạng xã hội “khoe” ảnh “tình yêu”, hoàng loạt vụ lộ clip sex đến những cái ôm hôn ngay trước cổng trường, trong lớp học hay công viên nhà nghỉ. Thậm chí có bạn chẳng ngại ngần bày tỏ tình yêu với thầy cô. Thực trạng đã đến hồi báo động? |
Lên Face chỉ để khoe ảnh
Các cặp đôi luôn luôn tự chụp ảnh để khoe người yêu của nhau (Ảnh: Phạm Trang) |
Facebook là mạng xã hội có sức lan tỏa rộng lớn và mau lẹ. Vì vậy, với tâm lý thích thể hiện cái tôi cá nhân, các bạn trẻ thường đăng ảnh của mình và người yêu lên Facebook nhằm “khoe” với mọi người rằng “tôi đang yêu”. Ở một mức độ nào đó, điều này không có gì đáng chê trách. Tuy nhiên, hành động này đôi khi trở nên quá đà.
Lướt qua dòng thời gian trên trang Facebook cá nhân của bạn nữ có nick name H.P, học sinh của một trường THPT tại Hà Nội, đập vào mắt là những bức ảnh chụp chung của H.P với người yêu ở mọi địa điểm, lúc đi chơi, đi ăn, mua sắm, có khi cả lúc…trên giường.
Lúc nào cô nàng cũng có thể khoe những bức ảnh yêu đương ấy, có khi cả album gồm cả trăm bức ảnh thấy độc khuôn mặt của hai người, lúc cười, lúc phùng má kiểu “kute”, lúc lại…thay phiên nhau hôn.
Một điều đặc biệt là tình cũ hay tình mới, cô nàng đều nhiệt tình cập nhật như để khoe “thành tích” yêu đương. Ảnh chụp chung với người mới lại càng ở mức độ thân thiết và “thoáng hơn”, như một thông điệp mà cô muốn nhắn nhủ với anh chàng người yêu cũ đã bỏ rơi mình rằng “không có anh, em vẫn sống tốt”.
Ban đầu, với những bức ảnh này, bạn bè của H.P còn hay “like” và “comment” ủng hộ. Nhưng khi được đà, mật độ, tần suất những bức ảnh của cặp tình nhân tuổi “teen” này càng tăng lên và ngày càng “nhạy cảm” hơn thì bạn bè của cô đã cảm thấy…phát ớn.
Thời gian gần đây, không ít trường hợp những hình ảnh “nhạy cảm” của các cặp đôi được tung lên mạng và nhận cũng không ít sự chỉ trích của dư luận. Đó là còn chưa kể những hệ lụy đối với các cô gái trẻ lỡ “gật đầu” chụp ảnh nhạy cảm với bạn trai, dù chưa xác định chuyện hôn nhân sau này.
Những dòng “status” tình tứ, sướt mướt
Đọc những dòng tâm sự của các bạn trẻ sẽ biết ngay được ai đang yêu, yêu ai, họ đi đâu và làm gì… Đặc biệt là đối với các bạn còn đang ở độ “teen” thì những tin nhắn, những dòng “status” kia mới thực sự tình tứ và sướt mướt.
Có những trang Facebook của các cô nàng còn mặc đồng phục cấp 3 dày đặc những dòng tin nhắn tràn ngập tình thương mến thương với “ck yêu” (chồng yêu) của mình. Những kiểu ký hiệu như “ck, vk yêu, ...” là ngôn ngữ mà các bạn trẻ này dùng để tăng mức độ yêu thương đối với người yêu của mình.
Những tin nhắn tình tứ trên facebook. (Ảnh chụp lại từ màn hình). |
Trang Facebook của anh chàng K. luôn xuất hiện những tin nhắn tình tứ của cô bạn gái sinh năm 1995. Không ngày nào là Facebook của cậu lại không có thông báo, có khi một ngày nhận được cả 5, 6 tin nhắn từ người yêu: khi chào buổi sáng, khi ngồi trong lớp thấy chán học lại nhắn, khi đi học về, lúc đi ngủ, mất ngủ…
Những dòng tin nhắn kiểu như: “Chồng ơi, vợ về nhé, vợ nhớ chồng lắm…Hai tuần nữa vợ sẽ lên với yêu”....
Dường như cứ mở mắt ra thì hành động đầu tiên của cô bạn gái K. là lên Facebook nhắn nhủ yêu thương cho “anh yêu, chồng yêu”, không chỉ là nhắn cho người yêu mà còn là muốn thể hiện cho cả “thiên hạ” biết chúng tôi đang yêu như thế nào.
Vì những dòng tin nhắn hay những bức ảnh yêu đương của các cặp đôi trẻ luôn ở trạng thái “public” nên những người quen hay bạn bè của họ khá khó chịu khi suốt ngày bị “đập” ngay vào mắt, nhất là những tin nhắn quá sướt mướt hay những bức hình quá nhạy cảm.
Yêu thương, hạnh phúc là những điều nên “khoe”, đáng được “khoe”, nhưng khi sự thể hiện trở nên quá đà, quá lố thì lại gây ra sự phản cảm đối với người khác?. Biết giữ những yêu thương của cá nhân khéo léo trong một chừng mực nào đó khi chia sẻ trên các trang mạng xã hội cũng là một cách bạn trân trọng những người khác.
Nghiên cứu quốc gia về vị thành niên và thanh niên lần 1 (công bố năm 2005) cho thấy tuổi quan hệ tình dục lần đầu ở nam nữ thanh niên Việt Nam là hơn 19 tuổi. Điều tra lần 2 (công bố năm 2010), độ tuổi này hạ xuống còn 18. Tuy nhiên thăm khám lâm sàng thực tế và khảo sát trên các trẻ vị thành niên, thanh niên có thai ngoài ý muốn tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ và Trung tâm Sức khỏe sinh sản TP.HCM cho thấy có những trường hợp quan hệ tình dục (tự nguyện) từ 10-12 tuổi. Cũng trên khảo sát này, tuổi quan hệ tình dục lần đầu của các em là 14 tuổi, sớm hơn rất nhiều so với điều tra quốc gia. |
Linh Nguyễn – Trang Phạm
" alt="Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Cách bot trên Telegram đánh cắp ví tiền số
- Vụ 500 giáo viên: Đắk Lắk thi tuyển dưới sự giám sát chặt của công an
- Tổng giám đốc NASA truyền cảm hứng cho học trò Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Pác Nặm đẩy mạnh công tác chuyển đổi số đạt kết quả quan trọng trên 3 lĩnh vực
- Tăng tốc xây dựng chính quyền số, từng bước xây dựng nền hành chính hiện đại
- Vợ Lý Hải sinh 4 con vẫn đốn tim cánh mày râu
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm