Về phản ánh quy định “đi trễ 15 phút coi như vắng”,bà Mai cho rằng những thông tin giảng viên đưa ra không đầy đủ, cụ thể phải là “đi họp trễ 15 phút mà không báo trước thì xem như vắng mặt”.

Lý do là kỷ luật của khoa Hàn Quốc học hiện nay khá lỏng lẻo. 

“Tôi đảm nhiệm chức vụ trưởng khoa từ năm 2018 và tình trạng đó vẫn diễn ra. Tôi đã email nhắc nhở và nhắc nhở trong cuộc họp (có biên bản), có lẽ các thầy cô đã xem. Có một email nhắc nhở về việc siết chặt kỷ luật, thậm chí tôi có gửi quy định về chế độ nghỉ ngơi, làm việc của giảng viên nhưng mọi người vẫn không tuân thủ”.

Vấn đề “lấy việc vắng họp làm tiêu chí đánh giá giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ”, bà Mai cũng nói rõ, vấn đề này đã nêu trong cuộc họp và không ai có ý kiến phản đối. Trên thực tế, việc xét thi đua cuối năm, người không hoàn thành nhiệm cụ căn cứ trên nhiều tiêu chí, chứ không phải vì việc vắng họp.

Về phản ánh trưởng khoa thiếu tôn trọng với đồng nghiệp thông qua gửi email “triệu tập” họp hai tiếng trước giờ họp mà không có nội dung…, bà Mai cho hay, từng ủy quyền cho phó khoa chủ trì họp bình xét thi đua do bà phải tự cách ly tại nhà sau khi đi Đà Nẵng về. Tuy nhiên, người này sau đó đã tự gửi thông báo hủy họp, thông báo cách bình xét theo tổ chức năng mà chưa được sự đồng ý.

Vì vậy, bà đã triệu tập lại cuộc họp xét thi đua theo hướng dẫn của phòng Tổ chức cán bộ với hình thức online. Sau đó, bà liên tiếp nhận thư phản hồi của một số thầy cô trong khoa nghi ngờ về tính minh bạch của việc bầu chọn và đề nghị bầu lại cho 3 cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ.

Ngày hết hạn nộp hồ sơ thi đua cho nhà trường kế cận nên bà triệu tập cuộc họp để giải đáp thắc mắc. Tại cuộc họp, bà Mai đã công khai toàn bộ link bình chọn, kết quả bình chọn online không hề có sự can thiệp vào kết quả và giải thích đối với các trường hợp.

“Ngày thứ Sáu đó là ngày cuối cùng bình xét thi đua nên tôi mới mời mọi người đến để giải quyết, vì mọi người bắt buộc tôi phải làm trong hôm nay không thì sẽ không kịp hạn nộp cho nhà trường. Nên việc này tôi thực hiện là theo yêu cầu của mọi người, đó là trường hợp bất khả kháng. Không thể nói tôi không tôn trọng đồng nghiệp, vì tôi tôn trọng nên mới làm theo đề nghị của mọi người”- bà Mai lý giải.

{keywords}
Văn phòng khoa Hàn Quốc học ( Ảnh:LN)

Đặc biệt, với phản ánh trưởng khoa nhiều lần sử dụng họp kín với từng cá nhân giảng viên đã có ý kiến trái chiều trong cuộc họp chung của khoa,bà Phương Mai công nhận có gọi giảng viên nhưng chuyện này không phải là “họp kín" vì mời ai lên họp, thời gian như thế nào đều có ghi trong lịch công tác khoa.

“Tôi có mời tất cả là 3 nhóm... với lý do là tôi cũng muốn xác nhận thông tin: Có sự việc cô chủ tịch công đoàn nói rằng đại diện cho các anh chị sẽ kiện tôi lên trường và ĐH Quốc gia hay không?”.

Theo trưởng khoa Hàn Quốc học, bà hoàn toàn không bao giờ đe doạ mọi người nhưng sẽ tiếp thu việc này.

“...Những người nào tôi nghĩ tôi có thể dùng thông tin chính xác, lý lẽ, tình cảm để tôi thuyết phục được thì tôi mới mời”.

Trong khi đó, phản ánh bà Phương Mai trả lời trong cuộc họp “làm tới giảng viên mà không hiểu những gì tôi nói”,bà Phương Mai giải thích không nhớ nguyên văn câu này nhưng bản chất là lúc đó họp thi đua, khen thưởng đã mấy tiếng đồng hồ. Bà mất nhiều thời gian để đối chiếu công văn và giải thích từng điều từng khoản, gửi email cho mọi người rất nhiều lần. Tại buổi họp bà Mai cũng chiếu lên màn hình, thậm chí đọc từng câu và chú thích nhưng mọi người vẫn cứ không hiểu…

“Tức là nói đến mấy tiếng đồng hồ và tôi quá mệt mỏi nên mới phát ra câu đó. Tôi cũng không nhớ chính xác nội dung gì. Tôi nghĩ là làm tới giảng viên và người ta đã giải thích, gửi văn bản, trình chiếu thì phải hiểu, chứ không phải làm khó và đi bắt bẻ từng chữ một. Tôi muốn nói rằng mọi việc rất rõ ràng, đã giải thích mấy tiếng đồng hồ mà vẫn không chịu chấp nhận. Tôi rất bực nên có thể vì bực mà từ ngữ của tôi chưa được hay lắm. Nhưng về bản chất thì không thể nào không hiểu được những chuyện này, rõ ràng là làm khó, chứ không phải là nói tôi thiếu thông tin hay gì cả”.

Riêng về phản ánh trưởng khoa tự mời giảng viên thỉnh giảng không được Hội đồng khoa học thông qua do chưa đạt trình độ yêu cầu hoặc chưa thông qua ban chủ nhiệm khoa, trưởng bộ môn… , bà Phương Mai cho hay: “... đây là quy trình nội bộ của khoa và trên thực tế là khoa chưa bao giờ thực hiện nội dung này... Một phần nữa là việc mời giảng của khoa tôi cực kì khó khăn, vì thù lao giảng dạy khá thấp”.

Trưởng khoa Hàn Quốc học cũng cho biết, việc mời giảng khó khăn khi số lượng sinh viên đầu vào tăng khá nhiều. Giảng viên của khoa không chịu dạy vượt quá 270 tiết. Do đó, trong tình huống cấp bách, khoa mời các giảng viên nhưng không làm sai các quy định của nhà trường về lý lịch, tiêu chuẩn, hồ sơ phải gửi cho phòng đào tạo để ký hợp đồng.

“Việc này tôi và phó trưởng khoa phụ trách đào tạo đều nắm rõ, một số trường hợp do trưởng bộ môn đề xuất. Về vấn đề này, tôi nhận thấy hiện nay quy trình của khoa đang khá phức tạp, rườm rà hơn cả quy trình của trường, do đó khoa đang tiến hành chỉnh sửa lại. Cũng có thể tôi làm không đúng quy trình của khoa, cụ thể là không thông qua Hội đồng khoa học đào tạo khoa và hiệu trưởng nhưng tôi không làm sai quy trình của trường”.

{keywords}
11 giảng viên khoa Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc

Đối với phản ánh “trưởng khoa ấn định việc viết chương trình kiểm định chất lượng cao AUN cho nhóm 5 thành viên, trong đó 4 thành viên từng bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ. Trưởng nhóm nhiều lần có ý kiến và đưa ra đề xuất để đảm bảo chất lượng thì trưởng khoa không tiếp nhận mà vẫn đơn phương áp đặt nhóm 5 người phải viết toàn bộ chương trình”,bà Phương Mai lý giải công tác đảm bảo chất lượng và kiểm định của khoa tuy đã khởi động nhưng không thể thực hiện được trong thời gian trước khi bà phụ trách khoa.

“...Đến nhiệm kỳ của tôi, tôi đã cố gắng triển khai tiếp nhưng chưa thể có hiệu quả cụ thể ngay lập tức trong thời gian đầu - thời điểm vô cùng khó khăn khi kỷ luật khoa còn quá lỏng lẻo và ý thức một số giảng viên còn yếu kém. Tôi mới chỉ nhận nhiệm vụ trưởng khoa 2 năm tính đến thời điểm tăng tốc đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, công tác đảm bảo chất lượng của khoa vẫn được diễn ra dù hiệu quả chưa tốt do đội ngũ chuyên trách và tập thể giảng viên còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về đảm bảo chất lượng”- bà Mai lý giải.

Về việc phân công 5 nhân sự vào nhóm đảm bảo chất lượng phụ trách viết tất cả các tiêu chuẩn AUN,bà Phương Mai nêu rằng: “Theo lịch, khoa đăng ký với trường đến năm 2023 làm kiểm định của Bộ GD-ĐT. Đây không phải chuyện đối phó mà bắt đầu từ thời điểm này khoa sẽ rà soát lại các công tác đảm bảo chất lượng chứ không phải chỉ nhằm mục đích là viết tiêu chí AUN. Theo ý kiến của chị Hồng Hà tôi nhét những người không hoàn thành nhiệm vụ vào tổ khi không đủ năng lực. Tôi cho rằng không có gì mà không có năng lực, bởi vì những người này xưa giờ họ đứng ngoài công việc của khoa thì bây giờ cho họ tham gia để họ nắm rõ là cần có những công việc gì. Tôi nghĩ rằng tôi đang tạo cho họ tham gia vào các công việc của khoa..."

Trong khi đó, về phản ánh trưởng khoa không công khai thu chi tài chính cho tập thể giảng viên theo quy định hiện hành, bà Mai cho rằng, tất cả các nguồn tài trợ đều làm hồ sơ của trường, do đó không thể nào nói bà công khai được vì bà không “dính" một đồng nào ở các khoản này.

“Ví dụ ngân hàng chỉ định công ty thầu và họ thanh toán trực tiếp cho công ty thầu đó. Khoa chỉ có việc là đưa ra nhu cầu cần sửa gì, cần cung cấp gì thì công ty thiết kế sẽ làm việc. Tất cả các khoản họ nói ở đây đều ký trực tiếp với trường, trường sẽ hạch toán với đối tác”.

Còn kinh phí lễ hội năm 2020 bà Mai cho hay, lễ hội này có 2 nguồn tài trợ lớn, thì hai nhà tài trợ này đều ký trực tiếp với trường nên bà không gì mà không minh bạch.

Lê Huyền

Hiệu trưởng lên tiếng vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc

Hiệu trưởng lên tiếng vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc

11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cùng lúc xin nghỉ việc.

" />

Vụ 11 giảng viên nghỉ việc: Trưởng khoa Hàn Quốc học giải trình gì?

Ngoại Hạng Anh 2025-04-28 18:51:24 35

Về phản ánh quy định “đi trễ 15 phút coi như vắng”,ụgiảngviênnghỉviệcTrưởngkhoaHànQuốchọcgiảitrìnhgìgiải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabà Mai cho rằng những thông tin giảng viên đưa ra không đầy đủ, cụ thể phải là “đi họp trễ 15 phút mà không báo trước thì xem như vắng mặt”.

Lý do là kỷ luật của khoa Hàn Quốc học hiện nay khá lỏng lẻo. 

“Tôi đảm nhiệm chức vụ trưởng khoa từ năm 2018 và tình trạng đó vẫn diễn ra. Tôi đã email nhắc nhở và nhắc nhở trong cuộc họp (có biên bản), có lẽ các thầy cô đã xem. Có một email nhắc nhở về việc siết chặt kỷ luật, thậm chí tôi có gửi quy định về chế độ nghỉ ngơi, làm việc của giảng viên nhưng mọi người vẫn không tuân thủ”.

Vấn đề “lấy việc vắng họp làm tiêu chí đánh giá giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ”, bà Mai cũng nói rõ, vấn đề này đã nêu trong cuộc họp và không ai có ý kiến phản đối. Trên thực tế, việc xét thi đua cuối năm, người không hoàn thành nhiệm cụ căn cứ trên nhiều tiêu chí, chứ không phải vì việc vắng họp.

Về phản ánh trưởng khoa thiếu tôn trọng với đồng nghiệp thông qua gửi email “triệu tập” họp hai tiếng trước giờ họp mà không có nội dung…, bà Mai cho hay, từng ủy quyền cho phó khoa chủ trì họp bình xét thi đua do bà phải tự cách ly tại nhà sau khi đi Đà Nẵng về. Tuy nhiên, người này sau đó đã tự gửi thông báo hủy họp, thông báo cách bình xét theo tổ chức năng mà chưa được sự đồng ý.

Vì vậy, bà đã triệu tập lại cuộc họp xét thi đua theo hướng dẫn của phòng Tổ chức cán bộ với hình thức online. Sau đó, bà liên tiếp nhận thư phản hồi của một số thầy cô trong khoa nghi ngờ về tính minh bạch của việc bầu chọn và đề nghị bầu lại cho 3 cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ.

Ngày hết hạn nộp hồ sơ thi đua cho nhà trường kế cận nên bà triệu tập cuộc họp để giải đáp thắc mắc. Tại cuộc họp, bà Mai đã công khai toàn bộ link bình chọn, kết quả bình chọn online không hề có sự can thiệp vào kết quả và giải thích đối với các trường hợp.

“Ngày thứ Sáu đó là ngày cuối cùng bình xét thi đua nên tôi mới mời mọi người đến để giải quyết, vì mọi người bắt buộc tôi phải làm trong hôm nay không thì sẽ không kịp hạn nộp cho nhà trường. Nên việc này tôi thực hiện là theo yêu cầu của mọi người, đó là trường hợp bất khả kháng. Không thể nói tôi không tôn trọng đồng nghiệp, vì tôi tôn trọng nên mới làm theo đề nghị của mọi người”- bà Mai lý giải.

{ keywords}
Văn phòng khoa Hàn Quốc học ( Ảnh:LN)

Đặc biệt, với phản ánh trưởng khoa nhiều lần sử dụng họp kín với từng cá nhân giảng viên đã có ý kiến trái chiều trong cuộc họp chung của khoa,bà Phương Mai công nhận có gọi giảng viên nhưng chuyện này không phải là “họp kín" vì mời ai lên họp, thời gian như thế nào đều có ghi trong lịch công tác khoa.

“Tôi có mời tất cả là 3 nhóm... với lý do là tôi cũng muốn xác nhận thông tin: Có sự việc cô chủ tịch công đoàn nói rằng đại diện cho các anh chị sẽ kiện tôi lên trường và ĐH Quốc gia hay không?”.

Theo trưởng khoa Hàn Quốc học, bà hoàn toàn không bao giờ đe doạ mọi người nhưng sẽ tiếp thu việc này.

“...Những người nào tôi nghĩ tôi có thể dùng thông tin chính xác, lý lẽ, tình cảm để tôi thuyết phục được thì tôi mới mời”.

Trong khi đó, phản ánh bà Phương Mai trả lời trong cuộc họp “làm tới giảng viên mà không hiểu những gì tôi nói”,bà Phương Mai giải thích không nhớ nguyên văn câu này nhưng bản chất là lúc đó họp thi đua, khen thưởng đã mấy tiếng đồng hồ. Bà mất nhiều thời gian để đối chiếu công văn và giải thích từng điều từng khoản, gửi email cho mọi người rất nhiều lần. Tại buổi họp bà Mai cũng chiếu lên màn hình, thậm chí đọc từng câu và chú thích nhưng mọi người vẫn cứ không hiểu…

“Tức là nói đến mấy tiếng đồng hồ và tôi quá mệt mỏi nên mới phát ra câu đó. Tôi cũng không nhớ chính xác nội dung gì. Tôi nghĩ là làm tới giảng viên và người ta đã giải thích, gửi văn bản, trình chiếu thì phải hiểu, chứ không phải làm khó và đi bắt bẻ từng chữ một. Tôi muốn nói rằng mọi việc rất rõ ràng, đã giải thích mấy tiếng đồng hồ mà vẫn không chịu chấp nhận. Tôi rất bực nên có thể vì bực mà từ ngữ của tôi chưa được hay lắm. Nhưng về bản chất thì không thể nào không hiểu được những chuyện này, rõ ràng là làm khó, chứ không phải là nói tôi thiếu thông tin hay gì cả”.

Riêng về phản ánh trưởng khoa tự mời giảng viên thỉnh giảng không được Hội đồng khoa học thông qua do chưa đạt trình độ yêu cầu hoặc chưa thông qua ban chủ nhiệm khoa, trưởng bộ môn… , bà Phương Mai cho hay: “... đây là quy trình nội bộ của khoa và trên thực tế là khoa chưa bao giờ thực hiện nội dung này... Một phần nữa là việc mời giảng của khoa tôi cực kì khó khăn, vì thù lao giảng dạy khá thấp”.

Trưởng khoa Hàn Quốc học cũng cho biết, việc mời giảng khó khăn khi số lượng sinh viên đầu vào tăng khá nhiều. Giảng viên của khoa không chịu dạy vượt quá 270 tiết. Do đó, trong tình huống cấp bách, khoa mời các giảng viên nhưng không làm sai các quy định của nhà trường về lý lịch, tiêu chuẩn, hồ sơ phải gửi cho phòng đào tạo để ký hợp đồng.

“Việc này tôi và phó trưởng khoa phụ trách đào tạo đều nắm rõ, một số trường hợp do trưởng bộ môn đề xuất. Về vấn đề này, tôi nhận thấy hiện nay quy trình của khoa đang khá phức tạp, rườm rà hơn cả quy trình của trường, do đó khoa đang tiến hành chỉnh sửa lại. Cũng có thể tôi làm không đúng quy trình của khoa, cụ thể là không thông qua Hội đồng khoa học đào tạo khoa và hiệu trưởng nhưng tôi không làm sai quy trình của trường”.

{ keywords}
11 giảng viên khoa Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc

Đối với phản ánh “trưởng khoa ấn định việc viết chương trình kiểm định chất lượng cao AUN cho nhóm 5 thành viên, trong đó 4 thành viên từng bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ. Trưởng nhóm nhiều lần có ý kiến và đưa ra đề xuất để đảm bảo chất lượng thì trưởng khoa không tiếp nhận mà vẫn đơn phương áp đặt nhóm 5 người phải viết toàn bộ chương trình”,bà Phương Mai lý giải công tác đảm bảo chất lượng và kiểm định của khoa tuy đã khởi động nhưng không thể thực hiện được trong thời gian trước khi bà phụ trách khoa.

“...Đến nhiệm kỳ của tôi, tôi đã cố gắng triển khai tiếp nhưng chưa thể có hiệu quả cụ thể ngay lập tức trong thời gian đầu - thời điểm vô cùng khó khăn khi kỷ luật khoa còn quá lỏng lẻo và ý thức một số giảng viên còn yếu kém. Tôi mới chỉ nhận nhiệm vụ trưởng khoa 2 năm tính đến thời điểm tăng tốc đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, công tác đảm bảo chất lượng của khoa vẫn được diễn ra dù hiệu quả chưa tốt do đội ngũ chuyên trách và tập thể giảng viên còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về đảm bảo chất lượng”- bà Mai lý giải.

Về việc phân công 5 nhân sự vào nhóm đảm bảo chất lượng phụ trách viết tất cả các tiêu chuẩn AUN,bà Phương Mai nêu rằng: “Theo lịch, khoa đăng ký với trường đến năm 2023 làm kiểm định của Bộ GD-ĐT. Đây không phải chuyện đối phó mà bắt đầu từ thời điểm này khoa sẽ rà soát lại các công tác đảm bảo chất lượng chứ không phải chỉ nhằm mục đích là viết tiêu chí AUN. Theo ý kiến của chị Hồng Hà tôi nhét những người không hoàn thành nhiệm vụ vào tổ khi không đủ năng lực. Tôi cho rằng không có gì mà không có năng lực, bởi vì những người này xưa giờ họ đứng ngoài công việc của khoa thì bây giờ cho họ tham gia để họ nắm rõ là cần có những công việc gì. Tôi nghĩ rằng tôi đang tạo cho họ tham gia vào các công việc của khoa..."

Trong khi đó, về phản ánh trưởng khoa không công khai thu chi tài chính cho tập thể giảng viên theo quy định hiện hành, bà Mai cho rằng, tất cả các nguồn tài trợ đều làm hồ sơ của trường, do đó không thể nào nói bà công khai được vì bà không “dính" một đồng nào ở các khoản này.

“Ví dụ ngân hàng chỉ định công ty thầu và họ thanh toán trực tiếp cho công ty thầu đó. Khoa chỉ có việc là đưa ra nhu cầu cần sửa gì, cần cung cấp gì thì công ty thiết kế sẽ làm việc. Tất cả các khoản họ nói ở đây đều ký trực tiếp với trường, trường sẽ hạch toán với đối tác”.

Còn kinh phí lễ hội năm 2020 bà Mai cho hay, lễ hội này có 2 nguồn tài trợ lớn, thì hai nhà tài trợ này đều ký trực tiếp với trường nên bà không gì mà không minh bạch.

Lê Huyền

Hiệu trưởng lên tiếng vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc

Hiệu trưởng lên tiếng vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc

11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cùng lúc xin nghỉ việc.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/991a498098.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán

Nếu không có hệ điều hành, iPhone và các thiết bị Android cũng chỉ là những khối kính, kim loại và nhựa. Apple vừa công bố iOS 13 beta tại sự kiện WWDC dành cho các nhà phát triển. Android Q cũng đang ở giai đoạn beta, nhưng đã cho phép người dùng trải nghiệm từ tháng 5.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 2
Bảo mật: iOS 13 thắng.Trong những năm qua, Apple đã biến việc bảo mật dữ liệu người dùng thành một thế mạnh. Tại WWDC, công ty giới thiệu tính năng “Sign in with Apple”, giúp đăng nhập ẩn danh vào các trang web và ứng dụng mà không bị theo dõi.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 3
Với Google, dù CEO Sundar Pichai từng khẳng định “quyền riêng tư không phải là món hàng xa xỉ chỉ dành cho người có tiền”, song công ty này vẫn còn một quãng đường dài để thực sự bảo mật dữ liệu cá nhân. Hoạt động kinh doanh và nguồn thu chính của Google phụ thuộc việc bán quảng cáo nhắm đối tượng, dựa trên những gì người dùng tìm kiếm.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 4
Dark Mode toàn hệ thống: iOS 13 thắng.Apple có nhiều kinh nghiệm hơn khi đã mang chế độ nền tối lên hệ điều hành macOS Mojave từ năm 2018. Tại WWDC, chế độ Dark Mode được hiển thị trên nhiều giao diện khác nhau - từ hình nền, thông báo đến ứng dụng Lịch và Tin nhắn. Trong khi trên Android Q, một số ứng dụng như Gmail hay Chrome vẫn chưa có tuỳ chọn Dark Mode.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 5
Chụp, chỉnh sửa và chia sẻ ảnh: Android Q thắng.Google Photos kết hợp các công cụ chỉnh sửa với sao lưu và chia sẻ ảnh - tạo nên một ứng dụng mạnh mẽ cho người dùng Android. Ngoài ra, chế độ Night Sight trên Pixel là một trong những công nghệ chụp đêm tốt nhất hiện nay.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 6
Đồng bộ ứng dụng: iOS 13 (và macOS) thắng.Tại WWDC 2019, Apple bắt đầu cho phép các nhà phát triển iPadOS mang ứng dụng lên Mac với công cụ Project Catalyst. Google với Chromebook cũng cho phép chạy ứng dụng Android ở dạng laptop, nhưng yêu cầu kết nối Internet và thiếu các dịch vụ Windows cũng như Adobe - khiến nó không thực sự hữu dụng.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 7
Dịch vụ game Arcade và Stadia: tuỳ thuộc người dùng.Apple Arcade sẽ hoạt động trên iPhone, iPad, Mac và Apple TV. Google với dịch vụ Stadia của mình cho phép người dùng chơi game ở bất cứ đâu có trình duyệt Chrome, cùng bộ điều khiển riêng. Nếu sở hữu kết nối Internet tốt và thích game console, Stadia sẽ là lựa chọn phù hợp. Còn Apple Arcade dành cho người thích game di động và có thể chơi offline.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 8
Các ứng dụng gọi điện - nhắn tin: iOS 13 thắng. Trải nghiệm nhắn tin - gọi điện trên iMessage và FaceTime rất liền mạch giữa các thiết bị iOS và Mac. Google lại “phức tạp hoá” các dịch vụ với Duo và Hangouts để video call, Google Voice dành riêng gọi điện, Hangouts Meet & Chat cho doanh nghiệp và Messages để nhắn tin. Phiên bản web của những ứng dụng trên chưa hoàn hảo và đôi khi không đồng bộ với điện thoại.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 9
Google Assistant và Siri: Android Q thắng.Dù ra mắt trước vào năm 2011, Siri không thực sự có nhiều cải tiến. Trong khi Google Assistant, với khả năng truy cập vào kho dữ liệu rộng lớn từ công ty, có thể nhận diện lệnh và tìm kiếm tốt hơn. Ngoài ra, Google Assistant cũng tương thích đa dạng hơn với nhiều loại loa thông minh.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 10
Bàn phím vuốt: Android Q thắng.Tính năng vuốt để nhập liệu trên iOS 13 tuy mới, nhưng vẫn muộn hơn so với Google Gboard, hay thậm chí là nhiều ứng dụng bên thứ 3 như Swiftkey. Gboard đã có một thời gian dài để phát triển các tính năng, giao diện và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau.
iOS 13 doi dau Android Q - Google that thu truoc Apple hinh anh 11
Ứng dụng bản đồ: Android Q thắng. Một lần nữa, ứng dụng bản đồ của Apple lại thua kém đối thủ ở thời gian phát triển. Google Maps hiện có nhiều tính năng, bao gồm những thứ vừa được giới thiệu trong iOS 13 như chế độ xem 3D, và vẫn đang cập nhật.
">

iOS 13 đối đầu Android Q

Một loạt những thay đổi lớn mang tính bước ngoặt sắp được PUBG Corp đưa vào trong PlayerUnknown’s Battlegroundskể từ giai đoạn Early Access vào cuối tháng 3 năm ngoái.

Với nhiều người, Mũ Level 3 là một trang bị không thể thiếu nếu muốn hướng tới một trận đấu thành công. Mũ Level 3 cung cấp 230 giáp và 55% khả năng giảm thiểu sát thương giúp bạn sống sót sau một cú bắn vào đầu từ phần lớn các khẩu súng trong PUBG.

Do đó, người chơi thường cảm thấy chưa loot đủ đồ nếu chưa tìm thấy Mũ Level 3.

Thay đổi này sẽ sớm xuất hiện với mục tiêu thay đổi thói quen loot đồ của PUBG Corp. Sớm thôi, Mũ Level 3 sẽ chỉ hiện diện trong các thùng cứu trợ và không còn được tìm thấy ở bất cứ nơi nào như hiện tại nữa.

Người chơi sẽ không còn tìm thấy Mũ Level 3 khi loot "dạo" trong PUBG

Đây là một món trang bị thay đổi trò chơi và có thể tác động tới kết quả trận đấu – về cơ bản, nó cho bạn thêm một mạng sống nữa trong những tình huống mà một pha headshot có thể hạ gục bạn”, PUBG Corp viết trong bài đăng mới nhất khi nói về Mũ Level 3.

Chúng tôi không muốn chỉ có may mắn định đoạt (số phận) cho những người sở hữu các trang bị như vậy (Mũ Level 3), nên chúng tôi quyết định gỡ bỏ nó ở quá trình loot thông thường và giới hạn chỉ trong các thùng cứu trợ.

Nhưng đây chưa phải thay đổi quan trọng cuối cùng. Tất cả các loại vũ khí và các phụ kiện đi kèm đều sẽ trải qua đợt cân bằng sức mạnh toàn diện ở bản update tiếp theo. Và đương nhiên, chúng sẽ được PUBG Corp thử nghiệm trên test server trước khi phát hành chính thức trên PUBG.

Các thùng cứu trợ sẽ là mục tiêu tranh chấp nóng bỏng hơn trong các trận chiến sinh tồn PUBG

Theo nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có một vài loại vũ khí (những khẩu AR) được sử dụng ở hầu hết các tình huống”, PUBG Corp viết thêm. “Chúng tôi tin rằng lựa chọn súng để sử dụng nên dựa vào sở thích cá nhân và sự hiệu quả của chúng trong bất kỳ tình huống nào thay vì chỉ đơn giản là ‘súng nào mạnh nhất.’ Mục tiêu của chúng tôi là khiến cho chẳng có khẩu súng nào cho cảm giác mạnh hơn những loại còn lại.

Vẫn chưa có bất cứ thông tin chi tiết nào liên quan đến những thay đổi được hé lộ. Tuy nhiên, PUBG Corp cho biết, tất cả sẽ được đề cập cụ thể trong patch note khi chúng đã được đưa lên test server và sẽ “rất sớm” xuất hiện.

Chịu

">

PUBG: Mũ Level 3 chỉ còn trong thùng cứu trợ, không còn vũ khí mạnh nhất

Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga

友情链接