Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Real Madrid, 02h00 ngày 9/4: Khó cho Pháo thủ
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
Bệnh nhi chuyển đến viện với chiếc kéo vẫn cắm trên cổ
Do tổn thương phức tạp, các chuyên gia đầu ngành nhiều chuyên khoa như Ngoại, Sọ mặt và tạo hình, Ngoại thần kinh, Ngoại mạch máu, Tai-mũi-họng được triệu tập hội chẩn gấp.
Hình ảnh CT Scanner cho thấy 2 mũi kéo đâm xuyên theo 2 hướng khác nhau vào vùng góc hàm sàn miệng và đi xuyên qua hệ thống mạch máu, thần kinh và dừng lại khi cắm vào thân đốt sống cổ C2. Lưỡi kéo chạy sau nằm sát động mạch cảnh trong bên phải.
Bệnh nhân được chỉ định mổ cấp cứu tối cấp. Quá trình từ lúc nhập viện đến khi bé được đưa lên phòng phẫu thuật chỉ diễn ra trong 1 giờ đồng hồ.
BS Đặng Hoàng Thơm, Trưởng khoa Sọ mặt và Tạo hình thẩm mỹ, trưởng kíp phẫu thuật cho biết, ca phẫu thuật căng thẳng kéo dài 2 giờ đã lôi được dị vật ra khỏi cơ thể bệnh nhi, các mạch máu, cơ và thần kinh tổn thương được khôi phục.
Ekip bác sĩ phẫu thuật khẩn cấp ngày 18/9 và hình ảnh bé Huy hiện tại
Vùng vạt da bị tổn thương được xử lý bằng kỹ thuật tạo hình thẩm mỹ, để giúp cháu phục hồi tốt về chức năng và thẩm mỹ.
Theo BS Thơm, trong trường hợp của cháu Huy, rất may mắn hệ thống động mạch cảnh không bị tổn thương nên không ảnh hưởng đến tính mạng.
Sau mổ bệnh nhân được chuyển về Hồi sức Ngoại tiếp tục theo dõi và điều trị. Sau 1 ngày hồi sức tích cực cháu đã tỉnh trở lại và chuyển lên khoa Sọ mặt Tạo hình tiếp tục theo dõi. Sau 5 ngày, sức khoẻ cháu đã dần ổn định tuy nhiên còn đau vùng cổ khi vận động mạnh. Bệnh nhi có thể xuất viện trong vày ngày tới.
BS Thơm cảnh báo, tai nạn vật sắc nhọn đâm vào vùng đầu mặt cổ là tai nạn sinh hoạt thương tích hy hữu ở trẻ em. Vùng đầu mặt cổ là nơi có hệ thống mạch máu và thần kinh rất phức tạp, nếu bị vật sắc nhọn đâm vào sẽ gây nguy hiểm tính mạng, nguy cơ tử vong cao.
Để tránh tai nạn sinh hoạt gây thương tích đáng tiếc ở trẻ, BS Thơm khuyến cáo các bậc cha mẹ chú ý hơn đến con và trang bị cho các con những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ mình.
Thúy Hạnh
Dọn bàn học cho con, người đàn ông trượt ngã bị kéo đâm vào vùng ngực
- Đang dọn dẹp bàn học cho con, anh Toàn không may bị trượt chân ngã xuống nhà bị cây kéo đâm vào vùng ngực.
" alt="Bác sĩ chạy đua cứu bé trai bị kéo đâm xuyên cổ" />Bác sĩ chạy đua cứu bé trai bị kéo đâm xuyên cổNhận định, soi kèo Radomiak Radom vs GKS Katowice, 00h00 ngày 07/12: Thoát khỏi vòng nguy hiểm
Ngày 16/8, Nguyễn Văn Dương và Nguyễn Văn Khánh, cùng ngụ huyện U Minh Thượng, bị TAND tỉnh Kiên Giang tuyên phạm tội Chống người thi hành công vụ.
Hai bị cáo Khánh và Dương tại tòa. Ảnh: Anh Vũ Theo cáo trạng, khoảng 19h ngày 4/8, Dương, Khánh cùng nhóm bạn tổ chức nhậu ở xã Vĩnh Hòa (huyện U Minh Thượng).
Đến tối cùng ngày, hai thanh niên này ra về. Dương và Khánh thống nhất trên đường về nếu gặp lực lượng kiểm soát dịch sẽ chống đối. Khi đến chốt kiểm dịch theo Chỉ thị 16, gặp rào chắn ngang đường, Dương rú ga, nẹt pô xe inh ỏi.
Đại úy Lê Minh Tú, cán bộ Công an xã Vĩnh Hòa ra hiệu yêu cầu Dương dừng xe để kiểm tra, nhắc nhở hai thanh niên này thực hiện quy định giãn cách xã hội để phòng, chống dịch.
Lúc này, Dương dùng lời lẽ thô tục lăng mạ cán bộ công an, rồi định tăng ga xe bỏ chạy nhưng Đại úy Tú cương quyết chặn lại.
Dương và Khánh xông vào đánh Đại úy Tú. Sau đó, cả hai bị lực lượng chức năng khống chế, bắt giữ bàn giao cho cơ quan điều tra Công an huyện U Minh Thượng xử lý.
HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Dương 1 năm 6 tháng tù và bị Khánh 1 năm tù về tội Chống người thi hành công vụ.
T.Chí
Đi nhậu trong thời gian giãn cách, hai thanh niên còn đánh đại úy công an
Hai thanh niên đi nhậu trong thời gian giãn cách xã hội, khi đến chốt kiểm dịch thì nẹt pô xe inh ỏi rồi lăng mạ, chửi bới, xông vào tấn công Đại úy Công an.
" alt="Phạt tù hai thanh niên đánh đại úy công an ở miền Tây" />Phạt tù hai thanh niên đánh đại úy công an ở miền TâyNhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
- Xôn xao con rắn lớn xuất hiện trong phòng resort siêu sang 60 triệu/đêm
- Từ cậu bé rửa bát thuê trở thành bác sĩ bệnh viện danh giá
- Giá thuê nhà tăng vọt, người lao động nước ngoài tính rời Singapore
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà
- Cô gái Hà Nội làm nút bàn phím máy tính bằng kim loại quý giá chục triệu đồng
- 2,4 triệu video TikTok của người dùng Việt Nam bị xóa
- Căn hộ khách sạn rao bán “cắt lỗ” đến 2 tỷ đồng vẫn khó bán
-
Nhận định, soi kèo Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4: Tiếp đà thăng hoa
Nguyễn Quang Hải - 07/04/2025 08:29 Ý ...[详细]
-
Online thời giãn cách: Người dân đau đầu vì mạng chậm
Theo phản ánh của nhiều người dùng, chất lượng mạng Internet cố định đang có vấn đề, đặc biệt là khi truy nhập các trang web quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt
Trong vai một người dùng mạng Internet cố định của VNPT gặp vấn đề về đường chuyền quốc tế, khi liên hệ với tổng đài của nhà cung cấp này, nhân viên phía đầu dây cho biết, đơn vị đang gặp vấn đề với đường truyền cáp quang biển.
“Sự cố này xảy ra lúc 4h sáng ngày 19/7 và sẽ được khắc phục lúc 20h ngày 3/8 tới. Điều này gây ảnh hưởng một chút đến đường truyền quốc tế, còn đường truyền trong nước của VNPT vẫn hoạt động bình thường. Sự cố này gây ảnh hưởng chung tới người dùng cả ở khu vực miền trung, miền nam và miền bắc.”, nhân viên tổng đài này chia sẻ.
Theo VNPT, từ đầu tháng 7 đến nay, tuyến cáp quang biển AEE-1, AAG gặp sự cố. Sự cố này gây suy giảm chất lượng dịch vụ Internet quốc tế của tất cả các nhà mạng tại Việt Nam, trong đó có VNPT.
Bên cạnh đó, hiện nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách để phòng chống dịch Covid-19 nên lưu lượng sử dụng dịch vụ Internet của VNPT tăng bình quân 20% so với ngày bình thường cũng dẫn tới quá tải trong một số giờ cao điểm.
Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của sự cố cáp quang đến chất lượng dịch vụ Internet, đồng thời đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc trực tuyến, VNPT đã thực hiện ứng cứu khẩn dung lượng Internet quốc tế trên các tuyến cáp khác và đẩy mạnh mở dung lượng hệ thống lưu trữ nội dung (CDN) với các nhà cung cấp nội dung.
Theo VNPT, sự cố của 2 tuyến cáp AEE-1, AAG và việc lưu lượng sử dụng Internet tăng cao trong bối cảnh giãn cách vì đại dịch là nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút về chất lượng dịch vụ của nhà mạng này. Ảnh: Trọng Đạt Cũng theo VNPT, tính đến nay tuyến cáp AAG đã khôi phục hoàn toàn. Chất lượng dịch vụ Internet quốc tế đã trở lại bình thường.
Để đáp ứng chất lượng dịch vụ, VNPT đã có kế hoạch từ nay đến cuối năm 2021 nâng dung lượng cáp quốc tế thêm 30%, đẩy mạnh mở rộng hệ thống CDN cung cấp nội dung của các nhà cung cấp trên thế giới.
Cùng với đó, VNPT đã tham gia đầu tư xây dựng 1 tuyến cáp quang biển SJC2 mới, trạm cập bờ mới tại Quy Nhơn để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo chất lượng dịch vụ khi có sự cố cáp quang biển quốc tế xảy ra trong tương lai. Dự kiến, tuyến cáp này sẽ đưa vào khai thác trong năm 2022).
Thực tế cho thấy, đây đã là lần thứ 2 tuyến cáp quang biển AAG gặp sự cố chỉ trong ít ngày. Sự cố với tuyến cáp này là nguyên nhân chính, góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đường truyền Internet thời gian qua.
AAG là tuyến cáp quang biển có tổng chiều dài hơn 20.000 km. Đây là tuyến cáp đi qua 8 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines, Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California) và kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ.
Dù mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 2009, thế nhưng gần như năm nào chất lượng đường truyền Internet tại Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi sự cố đối với tuyến cáp quang biển AAG.
Sơ đồ tuyến cáp quang biển AAG. Khi được hỏi về sự cố xảy ra ngày 19/7 với tuyến cáp quang biển AAG, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho biết, AAG là tuyến cáp hay gặp sự cố và các nhà mạng đã quen với việc ứng phó khi tuyến cáp này bị đứt. Tuy nhiên, sự cố ngày 19/7 có thể gây ra ảnh hưởng nhiều hơn trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và mọi sinh hoạt của người dân giờ đây được chuyển hết lên môi trường mạng.
Theo Hiệp hội Internet Việt Nam, dù tuyến cáp quang biển quốc tế AAG hay gặp sự cố, nhưng xét về mặt kinh tế, đây là tuyến cáp có giá thành hợp lý nhất nên vẫn được nhiều nhà mạng sử dụng.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện cách ly, phong tỏa để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lưu lượng dữ liệu phát sinh đột biến tại các khu cách ly, bệnh viện dã chiến, khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội.
Trước tình hình dịch bệnh có thể tiếp tục diễn biến phức tạp, Bộ Thông tin & Truyền thông đã gửi công văn về việc đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Theo đó, Bộ Thông tin & Truyền thông yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động, cố định triển khai tất cả các phương án, giải pháp kỹ thuật khả thi để đảm bảo tối đa vùng cung cấp dịch vụ, duy trì chất lượng dịch vụ băng rộng di động và cố định tại các khu vực có mật độ tập trung thuê bao cao. Các doanh nghiệp viễn thông cố định cũng được yêu cầu triển khai cung cấp mạng cố định băng rộng theo sự điều phối từ các Sở.
Trọng Đạt
Tổng đài 1022 quá tải, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nghiên cứu mở thêm kênh tiếp nhận
Bên cạnh việc đề xuất hỗ trợ thêm lực lượng nhân viên trực tổng đài, Sở TT&TT cũng đang nghiên cứu mở rộng thêm kênh tiếp nhận để nâng cao năng lực đáp ứng.
" alt="Online thời giãn cách: Người dân đau đầu vì mạng chậm" /> ...[详细] -
Đi làm mướn nuôi con bại não, cha nghèo bị tai nạn nghiêm trọng
Anh Chau Mươn bị chấn thương sọ não sau tai nạn giao thông dẫn đến liệt nửa người bên phải, chưa thể nói chuyện. Bác sĩ Lê Trọng Nhân cho biết, hiện tại não của anh Mươn vẫn bị tổn thương, nửa người bên phải bị liệt, nửa người bên trái yếu ớt. Cũng bởi ảnh hưởng của chấn thương não nên anh chưa thể nói chuyện. Đến nay, mọi sinh hoạt cá nhân đều do người nhà chăm sóc.
Anh Mươn không có bảo hiểm y tế, chi phí điều trị vượt quá xa khả năng của gia đình. Bởi vậy, bác sĩ đang nỗ lực để chữa trị tổn thương não cho anh, sau đó sẽ hướng dẫn để anh tự tập vật lý trị liệu ở nhà. Nhưng thời gian dự kiến để anh Mươn có thể xuất viện có khi mất cả tháng, vợ anh đã không còn cách nào trả viện phí.
“Hơn 20 năm vợ chồng tôi làm lụng chắt chiu để nuôi con gái lớn bại não nằm một chỗ và 2 con nhỏ ăn học vốn đã khó khăn. Giờ chồng tôi nằm viện cả tháng, nợ cũ chồng nợ mới không biết lúc nào mới trả được”, chị Pho Ny nghẹn ngào.
Hơn 1 tháng nay, chị Pho Ny và con trai 15 tuổi thay phiên túc trực cả ngày lẫn đêm để chăm sóc. Trước khi gặp nạn, anh Mươn là trụ cột kinh tế trong gia đình, làm thuê đủ nghề để kiếm tiền nuôi con, từ phụ hồ, xạ lúa, bơm thuốc… Thế nhưng, ở vùng quê nghèo, công việc bữa có bữa không, thu nhập bấp bênh. Những ngày rảnh rỗi việc nhà, chị Pho Ny cũng đi làm cỏ, dặm lúa cho người ta. Dẫu chăm chỉ làm lụng nhưng cuộc sống chưa lúc nào hết khổ.
Gia đình anh Mươn từng là hộ nghèo nhiều năm liền. Khoảng 3 năm trước, địa phương hỗ trợ cho gia đình hơn 30 triệu đồng để cất căn nhà che nắng che mưa. Mong muốn con cái có được nơi ở vững chãi, vợ chồng anh vay mượn thêm hơn 60 triệu đồng xây căn nhà cấp 4.
Mấy năm nay, họ cật lực đi làm, phần để trả nợ, phần để lo cho các con, nhất là con gái đầu (SN 2002) bị bại liệt do nhiễm chất độc da cam.
Hơn 20 năm chăm sóc con gái lớn bệnh tật, cuộc sống của họ vốn đã khó khăn, giờ đây càng túng quẫn vì anh Chau Mươn phải điều trị lâu dài. “Giờ chồng tôi nằm một chỗ, con gái lớn phải gửi mẹ già chăm sóc. Thằng thứ 2 mới 15 tuổi xin nghỉ học, đợi cha khỏe lại thì kiếm việc làm. Con trai út còn nhỏ quá, tôi vẫn chưa biết làm sao”, chị Pho Ny giãi bày.
Khi anh Mươn xảy ra chuyện, người thân ở quê ai giúp được chị đều đã cậy nhờ. Hơn 1 tháng nay, chị đã vay mượn hơn 30 triệu đồng để chữa trị cho chồng. Mới đây, bác sĩ yêu cầu đóng tiếp tạm ứng viện phí, dự kiến số tiền điều trị trong một tháng tới khoảng 50 triệu đồng, nhưng chị chẳng còn ai để nhờ vả.
Sau khi biết được hoàn cảnh của gia đình, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp đã kết nối đến Báo VietNamNet, mong các bạn đọc hảo tâm chia sẻ, giúp sức để anh Mươn có điều kiện tiếp tục chữa trị lâu dài.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc chị Neàng Pho Ny; Địa chỉ: Ấp Tân Long, xã Tân Lợi, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang; Điện thoại: 0392558115.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.225 (anh Chau Mươn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Xin giúp người đàn ông đơn độc lượm ve chai bị nhiễm trùng uốn ván nặngTrong lúc đi lượm ve chai, chú Hoàng không may té ngã rồi nhiễm trùng uốn ván. Người đàn ông sống đơn độc trong căn phòng trọ, không người thân nên chẳng thể trông cậy vào ai." alt="Đi làm mướn nuôi con bại não, cha nghèo bị tai nạn nghiêm trọng" /> ...[详细]
-
Thế giới đón bé gái là công dân thứ 8 tỷ, sớm hơn dự kiến 15 năm
tuổi thọtăng lên, đông thời tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh giảm đi", bà nói.
Giám đốc điều hành UNFPA toàn cầu nhấn mạnh rằng khái niệm “quá nhiều người” trên thế giới là một sai lầm. Bà nhấn mạnh rằng nếu chỉ tập trung vào qui mô dân số và tỷ lệ gia tăng dân số thường dẫn đến các biện pháp cưỡng chế và phản tác dụng gây ảnh hưởng tới quyền con người, chẳng hạn như phụ nữ bị gây áp lực phải có con hoặc bị ngăn cản không được sinh con.
Thế giới hiện nay có thể có nhiều người hơn, nhưng điều quan trọng không kém đó là sự đa dạng nhân khẩu học chưa từng có mà chúng ta thấy trong dân số toàn cầu.
Việt Nam sắp đạt 100 triệu dân vào tháng 4
Dân số Việt Nam sẽ sớm đạt 100 triệu người. Dấu mốc này sẽ đưa nước ta trở thành quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới." alt="Thế giới đón bé gái là công dân thứ 8 tỷ, sớm hơn dự kiến 15 năm" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cụ ông bị tiểu đường biến chứng, vợ còng lưng xin giúp chi phí chữa bệnh
Bà Quí còng lưng vẫn phải chăm sóc chồng nằm viện. “Đợt đó là năm 2017, bệnh đến bất ngờ nên chúng tôi phải đi vay mượn hết hơn 20 triệu đồng”, bà Phạm Thị Quí bày tỏ.
Trước khi đổ bệnh, vì đã nhiều tuổi nên ngoài làm bảo vệ ở tổ dân phố, ông Cọp thỉnh thoảng mới theo người ta đi làm mướn. Còn bà Quí đi giúp việc nhà. Thu nhập ít ỏi, khoảng 3-4 triệu đồng của 2 ông bà chỉ đủ trang trải sinh hoạt, chẳng có dư.
Sau khi phát hiện bệnh, họ quyết định bán căn nhà nhỏ ở Vũng Tàu, về quê Đồng Nai mua mảnh đất be bé, xây căn nhà cấp 4 để được gần họ hàng. Phần tiền ít ỏi còn lại để ông Cọp chữa bệnh dần.
5 năm bệnh tật dày vò, ông thường xuyên phải nhập viện điều trị. Khoảng 2 năm trước, bệnh tiểu đường biến chứng sang thận, phổi, huyết áp. Ông gần như lấy bệnh viện làm ngôi nhà thứ 2.
5 năm bệnh tật hiểm nghèo khiến ông Cọp đau đớn, nhưng càng khổ sở hơn khi ông luôn nghĩ mình là gánh nặng của vợ con. Bàn tay run run như sợ làm ông đau, bà Quí buồn bã: “Đợt này ông ấy khó thở quá nên phải đưa vào nhập viện, bác sĩ nói ông ấy bị suy hô hấp giảm oxy máu, viêm phổi nặng, suy thận mạn giai đoạn cuối… Số tiền điều trị cũng đã 20 triệu đồng rồi, mà vẫn còn phải tiếp tục tốn kém nữa. Tôi đuối sức rồi…”
Tiếng nói nhỏ dần rồi rơi vào im lặng, bà Quí khòm lưng vén tay áo để phóng viên nhìn thấy cánh tay nơi đặt ống catheter chạy thận của ông. Từ ngày bệnh tiểu đường biến chứng sang suy thận, mỗi tuần, ông Cọp phải chạy thận 3 lần, thêm tiền thuốc và đi lại, mỗi tháng, chi phí cho ông có khi lên tới chục triệu đồng. Chưa kể thỉnh thoảng lại có đợt bệnh trầm trọng, ông phải nằm viện điều trị dài ngày.
Vợ chồng bà Quí chỉ có một người con gái duy nhất. Dù đã lập gia đình nhưng hoàn cảnh khó khăn, chưa có nhà cửa, lại sinh tới 3 đứa con nheo nhóc nên phải sống nương nhờ ông bà. Mấy năm nay, cả gia đình 7 người sống dựa vào nguồn thu nhập ít ỏi của con rể.
Công việc làm mướn thu nhập bấp bênh, may lắm mới đủ ăn. Toàn bộ tiền chữa bệnh đều là do ông bà vay mượn, tổng số nợ đến nay đã hơn 100 triệu đồng. Bởi họ không có cách nào trả lại nên lâu dần, chẳng ai dám giúp đỡ thêm nữa.
"Tôi chẳng còn vay mượn được ai nữa cô ơi", bà Quí đau lòng nói. “Mấy năm nay tay chân tôi yếu ớt, tai lãng nghe không rõ nên không đi làm mướn được nữa. Ở nhà 2 mẹ con nhận đồ gia công về làm. Tháng nào nhiều thì được 2 triệu, còn bình thường chỉ được khoảng 1,5 triệu đồng. So với chi phí chữa bệnh gần 10 triệu đồng của ông ấy thì chẳng thấm vào đâu. Hết cách rồi cô ạ”, bà Quí chua xót.
Sau khi biết được hoàn cảnh bi đát của gia đình ông Cọp, bà Quí, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã liên hệ đến Báo VietNamNet để làm cầu nối, mong rằng các nhà hảo tâm sẽ mở rộng vòng tay nhân ái, giúp ông có điều kiện tiếp tục chữa bệnh.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc bà Phạm Thị Quí; Địa chỉ: Ấp Bà Trường, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0938595649.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.203 (ông Lê Văn Cọp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản:0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Cụ bà 74 tuổi một mình chăm con sống thực vật, chồng ung thư nãoCuộc đời bà Ngọ quá đỗi bất hạnh khi con trai gặo tai nạn giao thông nghiêm trọng phải sống cảnh thực vật, mới đây, chồng bà lại phát hiện bị ung thư não." alt="Cụ ông bị tiểu đường biến chứng, vợ còng lưng xin giúp chi phí chữa bệnh" /> ...[详细]
-
Tất cả iPhone 14 đều có 6GB RAM song bản Pro vẫn vượt trội nhờ một điểm
(Ảnh: Apple Insider) Hầu hết các nhà quan sát công nghệ đều cho rằng 6GB sẽ là tiêu chuẩn mới của RAM trên smartphone. Theo nguồn tin của Digitimes Asia, iPhone 14 bản thường và cao cấp đều dùng RAM 6GB nhưng sẽ có sự khác biệt về tốc độ. Cụ thể, iPhone 14 bản thường sử dụng LPDDR4X, còn iPhone 14 Pro dùng LPDDR5 mới hơn và nhanh hơn.
Digitimes Asianhận định, các nhà sản xuất bộ nhớ như Samsung Electronics, SK Hynix và Micron Technology sẽ ghi nhận lượng đơn hàng từ Apple tăng khi “Táo khuyết” chuyển sang RAM 6GB. SK Hynix là nhà cung ứng chủ yếu linh kiện này trên iPhone 13 và iPhone 12.
Tại thời điểm hiện tại, iPhone 13 và 13 mini sử dụng RAM 4GB LPDDR4X. iPhone 13 Pro và 13 Pro Max dùng RAM 6GB LPDDR4X từ SK Hynix. Không rõ ai sẽ là nhà cung ứng chính cho dòng iPhone 14.
Ngoài khác biệt về công nghệ RAM, iPhone 14 Pro và Pro Max còn được cho là sẽ trang bị con chip mới, A16, nhanh hơn so với chip A15 trên iPhone 14 bản thường. Nhìn chung, các iPhone 2022 được dự đoán mang đến nhiều tính năng mới và những thay đổi lớn, từ camera đến màu sắc, thiết kế.
Du Lam(Theo Apple Insider)
iPhone 14 Pro Max có so kè được camera với flagship Android?iPhone 14 Pro Max sẽ sử dụng ống kính camera 48MP thay vì ống kính 12MP, theo những tin tức được tiết lộ từ các nhà phân tích uy tín. Nhưng chừng đó có thể chưa đủ cho "trận đấu" camera với điện thoại Android." alt="Tất cả iPhone 14 đều có 6GB RAM song bản Pro vẫn vượt trội nhờ một điểm" /> ...[详细]
-
Vỏ Sò, Postmart áp dụng chính sách 1 đổi 1 với vải thiều Bắc Giang bị hỏng
Trong vụ vải năm 2021, toàn tỉnh Bắc Giang có 28.100 ha trồng vải thiều, với sản lượng ước đạt 180.000 tấn.
Cùng với đó, thúc đẩy tiêu thụ nhanh, tránh ùn ứ nông sản khi cao điểm thu hoạch, giúp người dân giữ giá nông sản, không bị thương lái ép giá. Tạo điều kiện cho người dân tại các tỉnh, thành khác trên cả nước thưởng thức đặc sản vải thiều Bắc Giang thuận tiện, nhanh chóng, kể cả trong bối cảnh hạn chế đi lại do dịch bệnh.
Chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang” hướng tới mục tiêu xa hơn là thúc đẩy phát triển kinh tế số nông thôn và hỗ trợ nông dân tham gia giao dịch thương mại điện tử trên môi trường số.
Ngay từ khi mở chiến dịch tiêu thụ nông sản cho nông dân Hải Dương hồi tháng 3, các sàn Postmart và Vỏ Sò đã chọn hướng đi khác biệt so với nhiều sàn thương mại điện tử khác. Đó là không chỉ tổ chức tiêu thụ nông sản mà quan trọng hơn là trực tiếp đào tạo, hướng dẫn để các hộ nông dân, hợp tác xã được tiếp cận với công nghệ số, làm quen với phương thức kinh doanh mới.
Tính từ ngày 20/5 đến 2/6, tổng sản lượng vải Bắc Giang được bán qua Postmart và Vỏ Sò đã đạt 224 tấn. (Ảnh đội ngũ tiếp nhận đơn trên sàn Postmart) Chung tay cùng nhiều cơ quan, đơn vị trong cả nước hỗ trợ nông dân Bắc Giang tiêu thụ đặc sản vải thiều, cả hai sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart đều tái khẳng định cam kết đồng hành cùng các hộ nông dân trong quá trình chuyển đổi số.
Tính từ ngày 20/5 đến 2/6, đã có 309 hộ nông dân Bắc Giang lên bán hàng trên các sàn Postmart, Vỏ Sò. Tổng sản lượng vải thiều được giao dịch qua 2 sàn đạt 224 tấn, với tổng giá trị sản phẩm nông sản giao dịch ước đạt 8 tỷ đồng.
Tại thời điểm chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang” mới khởi động, Vietnam Post đặt mục tiêu trong cả vụ sẽ hỗ trợ tiêu thụ khoảng 3% tổng sản lượng qua sàn Postmart, tương ứng khoảng 3.000 tấn vải thiều Bắc Giang. Còn Viettel Post dự kiến trong giai đoạn chính vụ vải thiều Bắc Giang, mỗi ngày sản lượng vải bán qua sàn Vỏ Sò đạt khoảng 100 tấn.
Áp dụng chính sách 1 đổi 1 với hàng nông sản khó bảo quản
Chỉ còn khoảng 2 tuần là vải thiều Bắc Giang vào chính vụ. Do đặc thù của hàng nông sản mùa vụ thường là hàng tươi sống, với thời gian thu hoạch và sử dụng không dài nên cả Postmart và Vỏ Sò đều đã lên các phương án để khi vải chuyển đến người tiêu dùng vẫn tươi, ngon, đảm bảo chất lượng.
Trao đổi với ICTnews, đại diện Postmart chia sẻ, quy trình đưa vải thiều chuyển đến tay người tiêu dùng được tối ưu thông qua việc tổ chức chuyển phát trực tiếp từ bưu cục các tỉnh. Quy trình thu gom vải thiều cũng được rút ngắn thời gian hơn so với các loại hàng hóa khác. Khi phát sinh đơn hàng, bưu cục có thể lấy hàng và giao ngay cho người mua để không tốn quá nhiều thời gian thu gom.
Các chương trình hướng dẫn quy cách gói bọc, vận chuyển hàng hóa đang được Postmart đào tạo, hướng dẫn cho bà con để họ biết cách giữ được độ tươi ngon của đặc sản, nhất là trong điều kiện thời tiết nóng như hiện nay.
Trong khi đó, Vỏ Sò đã tổ chức nhân viên tham gia cùng nông dân thu hoạch, phân loại vải ngay tại vườn, đồng thời hướng dẫn họ đóng gói theo quy chuẩn.
Hiện tại, người tiêu dùng có thể đặt trước vải thiều chính vụ của Bắc Giang trên sàn Vỏ Sò. Với việc áp dụng hệ thống logistics thông minh và đầu tư thêm xe lạnh, các đơn hàng ở miền Bắc sẽ được Viettel Post giao không quá 24 giờ sau thu hái. Các đơn hàng đến miền Trung và miền Nam, nhằm đảm bảo thời gian giao hàng trong 24 - 48 giờ, khâu đóng gói sẽ sử dụng thêm đá để giữ nhiệt độ bảo quản phù hợp. Tại các bưu cục đến, Viettel Post quy định đơn hàng không được phép dừng tồn quá 2 giờ.
Đặc biệt, cả Vietnam Post và Viettel Post đều đưa ra chính sách cho khách hàng được 1 đổi 1 với các đơn vải thiều Bắc Giang bị lỗi, hỏng. Cụ thể, nếu hàng hóa sai về chất lượng, quy cách đóng gói hay vận chuyển, khách hàng của Vỏ Sò có quyền yêu cầu trả hàng và được đổi lại một đơn hàng tương ứng.
Thông tin với ICTnews, đại diện Vietnam Post cho hay, những đơn vải chuyển trước khi triển khai Chương trình phối hợp cùng Cục Quản lý thị trường (đã sử dụng các kho lạnh tại địa phương để bảo quản vải – PV), khách hàng sẽ được hỗ trợ 1 đổi 1 trong trường hợp xác định sản phẩm hư hỏng do sự cố không mong muốn trong quá trình bảo quản, vận chuyển. Còn vải tiêu thụ qua chương trình phối hợp với Quản lý thị trường, khi bị lỗi hỏng, sẽ được xem xét hỗ trợ theo từng trường hợp cụ thể.
Vân Anh
6 giờ sau thu hoạch vải thiều Bắc Giang đến tay người mua qua sàn điện tử
Bộ TT&TT vừa giới thiệu chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang”. Với chương trình này, người tiêu dùng có thể chung tay giúp nông dân Bắc Giang tiêu thụ vải bằng việc đặt hàng qua 2 sàn Vỏ Sò, Postmart.
" alt="Vỏ Sò, Postmart áp dụng chính sách 1 đổi 1 với vải thiều Bắc Giang bị hỏng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Slavia Praha vs Sigma Olomouc, 23h00 ngày 8/4: Dễ dàng giành vé
Pha lê - 08/04/2025 11:58 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đã có lịch sửa chữa 2 tuyến cáp biển APG, AAE
Sự cố xảy ra ngày 25/5 trên phân đoạn S1H.1 của tuyến cáp AAE-1 dự kiến được sửa từ ngày 22/6 đến ngày 13/7 (Ảnh minh họa: Internet)
Với tuyến cáp biển AAE-1, theo các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam, sự cố xảy ra ngày 25/5 trên đôi sợi FP10 của phân đoạn S1H.1, cách trạm cập bờ Cape D’Aguilar, HongKong, Trung Quốc khoảng 2.072 km hướng về phía trạm cập bờ Vũng Tàu, Việt Nam.
Nguyên nhân sự cố xảy ra là do đứt sợi, gây gián đoạn một phần dịch vụ đi HongKong trên đôi sợi FP10.
Kế hoạch khắc phục sự cố xảy ra ngày 25/5 trên phân đoạn S1H.1 của tuyến cáp quang biển quốc tế AAE-1 cũng vừa được thông báo tới các ISP tại Việt Nam, dự kiến sẽ bắt đầu từ ngày 22/6 và hoàn thành vào ngày 13/7.
Việc các sự cố cáp biển xảy ra cùng lúc trong thời gian vừa qua đã ảnh hưởng đến dung lượng kết nối quốc tế của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam. Đây là sự cố ảnh hưởng chung đến tất cả các nhà mạng, nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam.
Tuy nhiên, theo đại diện Viettel, mức độ ảnh hưởng của nhà mạng này là thấp nhất do trước khi xảy ra sự cố cáp biển, Viettel đã chủ động quy hoạch, định tuyến, phân bổ, bổ sung dung lượng bao gồm cả dung lượng dự phòng trên các tuyến cáp kết nối đi quốc tế để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Khi xảy ra sự cố, Viettel đã lập tức thực hiện phương án định tuyến, tối ưu, bổ sung dung lượng trên các tuyến cáp biển khác gồm: TGN-IA hướng đi HongKong và Singapore; APG hướng đi Singapore; AAE-1 hướng đi Pháp cũng như chuẩn bị sẵn tài nguyên cáp đất liền kết nối đi quốc tế để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng.
“Viettel đang tiếp tục phối hợp làm việc với Ban quản trị, vận hành các tuyến cáp biển APG, AAE-1 và nhà thầu NEC để có thông tin cập nhật liên tục về kế hoạch sửa chữa các sự cố trên. Trong trường hợp gặp khó khăn khi truy cập, khách hàng liên hệ với Viettel qua tổng đài 18008119 để được tìm hiểu nguyên nhân chính xác và hỗ trợ nhanh nhất”, đại diện Viettel cho hay.
Trước đó, trao đổi với ICTnews, các nhà mạng khác đều cho biết đã tiến hành cân tải, chuyển hướng kết nối sang các tuyến cáp biển khác cũng như một số tuyến cáp đất liền để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng.
Cụ thể, CMC Telecom đã tăng dung lượng qua hướng cáp xuyên Đông Nam Á (A-Grid), kết nối Internet từ Việt Nam qua các quốc gia Campuchia, Thái Lan, Malaysia và Singapore.
VNPT đã chủ động điều hướng, cân tải các hướng cáp khác đang hoạt động ổn định như CSC, AAG, IA, SMW3... Bên cạnh đó, VNPT cũng đang tích cực phối hợp cùng các đơn vị, đối tác liên quan để kiểm tra, khắc phục triệt để những vấn đề kết nối Internet quốc tế.
Vân Anh
Tuyến cáp biển gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởng
Trong khi tuyến cáp quang AAE-1 đang gặp sự cố, một tuyến cáp biển khác là APG thực hiện kế hoạch bảo dưỡng từ ngày 5/6 đến hết 10/6. Điều này gây ảnh hưởng nhất định đến kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế.
" alt="Đã có lịch sửa chữa 2 tuyến cáp biển APG, AAE" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
Tại sao người bệnh sốt xuất huyết tốn hàng trăm triệu viện phí?
Chị Nguyễn Thị Mỹ Phương hồi phục dần tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM (Ảnh: Khánh Hòa). Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Lan, Trưởng Khoa Nội B cho biết, bệnh nhân này đã phải điều trị hồi sức do tình trạng rất nặng, sử dụng các chế phẩm của máu như hồng cầu lắng, huyết tương đông lạnh, tiểu cầu… rất đắt tiền. Bên cạnh đó, thời gian nằm viện kéo dài, chị Phương lại không có Bảo hiểm y tế nên phải tự chi trả toàn bộ, gánh nặng vô cùng lớn.
“Sốt xuất huyết biến chứng nặng phải can thiệp kỹ thuật cao, có trường hợp phải chạy ECMO, chi phí lên đến cả tỷ đồng. Nếu bệnh nhân có Bảo hiểm y tế sẽ đỡ rất nhiều”, bác sĩ Lan nói. Cùng thời gian trên, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cũng điều trị cho một ca sốt xuất huyết nguy kịch, không Bảo hiểm y tế và tổng viện phí gần 700 triệu đồng.
Trong khi đó, bác sĩ Võ Thành Luân, Phó khoa Hồi sức - Nhiễm Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho hay, vừa qua, anh cũng tiếp nhận một ca sốt xuất huyết nguy kịch mà tổng chi phí lên đến 260 triệu đồng.
Đó là bệnh nhi 14 tuổi, ngụ tại Bình Dương, được chuyển lên TP.HCM cấp cứu. Trẻ được điều trị hồi sức tích cực suốt 10 ngày với các kỹ thuật như thở máy, lọc máu, thay huyết tương, kháng sinh… Tuy nhiên, do tình trạng quá nặng, bệnh nhi không qua khỏi. Gia đình chi trả một phần viện phí, phần còn lại khoảng 200 triệu bệnh viện đang xoay sở.
“Thẻ Bảo hiểm của trẻ hết hạn, sau đó mua lại và đang chờ cấp. Không may trong thời gian chờ đợi trẻ lại mắc bệnh nặng nên chi phí rất cao”, bác sĩ Luân lý giải và dẫn chứng, mỗi lần thay huyết tương cho trẻ sốt xuất huyết nguy kịch tốn khoảng 20 triệu. "Cứ một quả lọc là 12 triệu, 150ml huyết tương là 500 ngàn đồng. Trung bình mỗi trẻ sốt xuất huyết nặng có chỉ định thay huyết tương khoảng 3 lít".
Thêm vào đó, quá trình điều trị và chăm sóc cho trẻ bị sốt xuất huyết nguy kịch rất vất vả. Bởi lẽ, trẻ phải thở máy, bù dịch, truyền máu, chế phẩm máu liên tục, bất kể đêm ngày. Riêng việc lấy ven cũng đã khó khăn vì trẻ bị phù, đụng đâu cũng chảy máu.
Một trường hợp trẻ béo phì, sốt xuất huyết nặng có biến chứng suy tạng. Với những trường hợp không đủ khả năng thanh toán viện phí, hoàn cảnh khó khăn, các bệnh viện đã nỗ lực mọi cách từ phòng công tác xã hội, kêu gọi mạnh thường quân, truyền thông… để giúp đỡ người bệnh.
Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng, người dân nên chủ động mua Bảo hiểm y tế để được giảm gánh nặng chi phí trong tình huống không may. Ngoài ra, cần chú ý đến thời hạn hiệu lực của thẻ Bảo hiểm y tế, vì đã có trường hợp không được thanh toán bảo hiểm do hết hạn mà không biết.
Hiện nay, sốt xuất huyết đang giảm dần nhưng dự báo sẽ còn kéo dài đến gần Tết Nguyên đán. Do đó, ngoài việc phòng ngừa, người bệnh cần đến bệnh viện ngay khi có các dấu hiệu chuyển nặng, tránh biến chứng nghiêm trọng. Từ đó, giảm nguy cơ tử vong và gánh nặng tiền bạc cho gia đình.
Cần gấp đôi lượng tiểu cầu vì dịch sốt xuất huyết bùng phát mạnh
Nhu cầu tăng cao do dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp tại Hà Nội và các địa phương với nhiều bệnh nhân diễn biến nặng." alt="Tại sao người bệnh sốt xuất huyết tốn hàng trăm triệu viện phí?" />
- Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
- Hành trình ‘lột xác’ ngoạn mục của Vinhomes Ocean Park 2
- Tỉ lệ người Việt dùng dịch vụ Fintech tăng 3,5 lần trong 4 năm
- Em Hoài Na ở Hà Tĩnh được bạn đọc ủng hộ hơn 86 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách
- Em Mai Văn Khánh nghẹn ngào cảm ơn bạn đọc VietNamNet
- Lâm Đồng sắp có nhiều điểm mới quy định tách thửa đất