Nhận định TP.HCM vs Quảng Ninh 19h00, 17/08 (V.League 2019)

Thời sự 2025-04-21 05:15:36 2296
ậnđịnhTPHCMvsQuảlịch thi đấu vô địch quốc gia pháp   NGỌC ANH - 16/08/2019 16:12  Việt Nam
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/9d499380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AVS vs Casa Pia, 21h30 ngày 19/4: Đường cùng vùng lên

Nhà cầm quân 52 tuổi được cho hiện là ứng viên số 1 ngồi ‘ghế nóng’ ở Old Trafford, với Solskjaerđối diện duy cơ cao bị sa thải.

{keywords}
Ronaldo từng phản đối Conte về nắm Juventus vào 2019

Tuy nhiên, có ‘chướng ngại’ ở đây khi Ronaldo được tiết lộ không ưa HLV Conte.

Theo tờ La Repubblica, tay săn bàn 36 tuổi từng ‘chặn đường’ nhà cầm quân này trở lại Juventus cách đây 2 năm, vì ông nổi tiếng là không ngần ngại thực hiện việc để các sao tên tuổi ngồi ngoài, thi đấu xoay vòng.

Bởi lẽ này nên dù Conte đã được liên hệ trở lại Juventus sau khi HLV Allegri rút lui vào 2019, nhưng sau đó bến đỗ tiếp theo của cựu thuyền trưởng Chelsea là Inter Milan.

Còn với Juventus, họ đã bổ nhiệm Maurizio Sarri trước khi giao cho Andrea Pirlo chưa hề có kinh nghiệm dẫn dắt.

{keywords}
Siêu sao người Bồ không thích chính sách xoay vòng cầu thủ cũng như phong cách chơi bóng của Conte

Nguồn trên cũng cho biết, ngoài ra Ronaldocũng không bị thuyết phục bởi phong cách chơi bóng phòng ngự của Conte.

Zidane là người mà Ronaldo muốn tái ngộ ở Old Trafford nhưng có thông tin ‘gã hói’ không hứng thú dẫn dắt Quỷ đỏ.

Từng ‘chặn’ Conte ở Juventus, Ronaldo sẽ càng không muốn nhìn thấy nhà cầm quân này ở MU. Tuy nhiên, phía Quỷ đỏ được cho vẫn chưa có liên hệ chính thức đến cựu HLV Chelsea và Inter để mời về thay Solskjaer.

HLV Conte được biết đến là một nhà cầm quân đầy cá tính, quyết liệt. Ông từng cùng Chelsea vô địch Premier League và FA Cup. Tại Serie A là 4 danh hiệu Scudetto với Juvetus và Inter.

Conte được cho muốn mức lương 10 triệu bảng/năm, nếu về MU thay Solskjaer.

L.H

Zidane từ chối, MU chọn Conte thay Solskjaer

Zidane từ chối, MU chọn Conte thay Solskjaer

MU xem xét nghiêm túc việc sa thải Solskjaer với cựu thuyền trưởng Chelsea, Conte là người kế nhiệm khi Zidane không quan tâm ‘ghế nóng’ ở Old Trafford.

">

Ronaldo phản đối HLV Conte ngồi ghế nóng MU

Tottenham xác nhận bổ nhiệm Antonio Contelàm HLV trưởng, thay Nuno Santo bị sa thải 1 ngày trước bằng đoạn video ngắn trên twitter của CLB, thứ Ba ngày 2/11.

{keywords}
Conte trở thành tân thuyền trưởng Tottenham

Chiến lược gia người Italy bay đến Anh vào thứ Hai để thảo luận hợp đồng và đôi bên nhanh chóng đạt mọi thỏa thuận. HLV Conte trước mắt chịu trách nhiệm dẫn dắt Tottenham trong 18 tháng (đến tháng 6/2023).

Theo thông tin từ Athletic, nhà cầm quân này sẽ có buổi tập đầu tiên cùng Tottenhamvào chiều nay (giờ địa phương). Nguồn này cũng cho biết, Chủ tịch Daniel Levy đồng ý cấp cho HLV Conte 180 triệu bảng để mua sắm ở phiên chợ sắp tới.

Trở lại London lần này, báo chí xứ sương mù cho hay, HLV Conte hưởng lương khủng khoảng 15,5 triệu bảng, cao thứ 3 ở Ngoại hạng Anh sau Pep Guardiola (Man City, 25 triệu bảng) và Juventus Klopp (Liverpool, 17 triệu bảng).

{keywords}
Conte cùng Chelsea giành Premier League 2016/17

Đến thay Nuno Santo mất việc chỉ sau 4 tháng, Conte trở thành HLV thứ tư của Tottenham chỉ trong 2 năm qua.

Với Conte, Premier League không còn xa lạ khi ông từng dẫn dắt Chelsea trong 2 năm (2016-2018), cùng đội vô địch giải đấu 2017, FA Cup 2018.

Trên trang chủ Tottenham, ngoài việc bày tỏ niềm vui lương duyên cùng CLB, HLV Conte cũng nói thêm về việc vì sao hồi hè đôi bên không đạt thỏa thuận:

"Khi ấy tôi mới vừa kết thúc với Inter Milan vẫn còn quá nhiều tình cảm của mùa giải (cùng CLB giành Scudetto). Vì vậy, tôi cảm thấy chưa phải là thời điểm thích hợp để quay lại với công việc. Bây giờ cơ hội đến và tôi đã nắm lấy ngay với niềm tin cao độ"

L.H

Tottenham gấp rút bổ nhiệm HLV Conte

Tottenham gấp rút bổ nhiệm HLV Conte

Giới truyền thông xứ sương mù cho hay, HLV Antonio Conte sẽ bay đến London hôm nay (1/11) để đàm phán ký hợp đồng dẫn dắt Tottenham.

">

Conte chính thức dẫn dắt Tottenham lương cao thứ 3 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4: Chủ nhà chật vật

Ngày 4/5, HLV Park Hang Seo lên đường sang Na Uy để theo dõi tiền đạo Alexander Đặng thi đấu, trong trận giữa CLB Nest Sotra IL vs Sandefjord vào ngày 5/ 5, thuộc khuôn khổ giải hạng Nhất Na Uy.

Việc thầy Park dành sự quan tâm đặc biệt tới Alexander Đặng là có lý do. Alexander Đặng là một trong những gương mặt sáng giá trong danh sách các cầu thủ Việt kiều đang được thầy Park đặt vào tầm ngắm.

{keywords}
Alexander Đặng có cơ hội được thể hiện trước sự chứng kiến của thầy Park

Tại giải hạng Nhất Na Uy, Alexander Đặng đang là đương kim Vua phá lưới với 13 bàn thắng. Còn ở mùa giải này, chân sút Việt kiều ghi 2 bàn sau 5 vòng đấu.

Alexander Đặng năm nay 29 tuổi, có bố là người Việt Nam. Nếu lọt vào "mắt xanh" của thầy Park, tiền đạo này có cơ hội được khoác áo tuyển Việt Nam tham dự vòng loại World Cup 2022, diễn ra từ tháng 9 tới.

Được biết, sau khi trực tiếp theo dõi màn trình diễn của Alexander Đặng, HLV Park Hang Seo sẽ có cuộc gặp gỡ với gia đình cũng như người đại diện của cầu thủ này tại Na Uy.

Sau đó, vì một số lý do, thầy Park trở lại Việt Nam ngay mà không đi xem giò các cầu thủ Việt kiều khác như thủ môn Filip Nguyễn tại CH Séc, hậu vệ cánh Jason Quang-Vinh Pendant đang chơi cho CLB Sochaux ở Ligue 2 (Pháp)… Dự kiến chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ xem những cầu thủ này thi đấu vào một dịp khác.

Việc thầy Park huỷ kèo xem Filip Nguyễn thực ra không có gì quá bất ngờ, bởi hiện Đặng Văn Lâm đang có phong độ rất ổn định ở Muangthong United. Chưa kể Bùi Tiến Dũng, Tuấn Mạnh, đặc biệt là những thủ môn tại V-League tiến bộ, đủ làm thầy Park yên tâm khi cần trọng dụng.

Huy Phong

">

HLV Park Hang Seo chỉ xem giò cầu thủ Việt kiều Alexander Đặng

Người chọn chưa biết “mặt mũi” sách ra sao

Chia sẻ với VietNamNet, hiệu trưởng một trường tiểu học ở Hà Nội cho hay đến nay bản thân chưa được xem qua bộ sách giáo khoa mới nào.

Bà chỉ nghe "loáng thoáng" rằng các phòng GD-ĐT sẽ tổ chức các hội thảo và tại đó, các hiệu trưởng sẽ ngồi lại với nhau, đưa ra các ý kiến và đi đến thống nhất chọn bộ sách phù hợp với đặc điểm địa phương. 

Tương tự, bà Đ.T.V (Phó hiệu trưởng một trường tiểu học tại tỉnh Đồng Nai) bày tỏ: “Đến giờ, chúng tôi còn chưa biết sách có nội dung ra sao thì chưa thể nói đến việc chọn lựa. Do đó, chưa có kế hoạch gì cho việc chọn sách hay thành lập hội đồng”.

{keywords}
Các bộ sách giáo khoa lớp 1 được giới thiệu tại một hội thảo cuối tháng 11. Ảnh: Thanh Hùng

Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tại một trường tiểu học ở Nghệ An thông tin: Trường chưa hề “đả động” gì đến việc chọn sách, ngoại trừ có một số giáo viên đi tập huấn.

Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 5, TP.HCM cũng chưa biết "mặt mũi" các bộ sách nên chưa thể nói về việc chọn lựa lúc này. Giáo viên của trường đang đi tập huấn, sau khi mua 32 đầu sách và đọc mới có thể thảo luận.

Theo tính toán, công việc chọn SGK cho năm học 2020-2021 sẽ phải hoàn tất trong tháng 3/2020 để còn kịp thời gian cho các khâu chuẩn bị. Hướng dẫn chọn sách đang ở dạng dự thảo đến hết ngày 30/1/2020. Sớm nhất cũng phải đến đầu tháng 2/2020, mới có hướng dẫn lựa chọn sách, từ đó cơ sở mới bắt tay vào triển khai.

Nhưng nhiều hiệu trưởng cho rằng, thực tế thì để chọn sách, giáo viên không chỉ cần có đầy đủ các bản mẫu để được xem, mà còn phải có thời gian để được dạy thử, thảo luận về tính ưu việt, phù hợp của từng sách.

Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) chia sẻ: “Đến thời điểm này giáo viên vẫn chưa được tiếp cận các bộ sách nên vẫn chưa thể lựa chọn được. Do vậy, chúng tôi mong muốn các nhà xuất bản cung cấp kịp thời để các trường có thời gian đọc kỹ tất cả các bản SGK để có thể sớm dạy thử hoặc mời chuyên gia đến dạy thử. Từ đó, giáo viên mới có thể chắt lọc, tham khảo giá trị của từng cuốn và tạo thành bài giảng của riêng mình để đưa ra quyết định lựa chọn chính xác”.

Thách thức trước kim tiền

Quyền chọn sách trong tay ai cũng là “quả bóng đá đi đá lại” khá nhùng nhằng. Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội từ năm 2014 thì quyền này thuộc về các cơ sở giáo dục, với tiếng nói của giáo viên, phụ huynh. Nhưng Luật Giáo dục sửa đổi thông qua vào giữa năm 2019 thì đã đưa quyền lựa chọn về UBND các tỉnh, thành. Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị các bước, thậm chí còn thông báo như “đinh đóng cột” tại cuộc họp báo hồi cuối tháng 11/2019 là UBND các tỉnh sẽ chọn sách cho học sinh. “Đùng một cái”, vài ngày sau đó, Uỷ ban của Quốc hội yêu cầu phải  đưa “quả bóng” trở về tay các giáo viên, phụ huynh với lý do: Luật Giáo dục đến tháng 7/2020 mới có hiệu lực thi hành. Vậy là Bộ GD-ĐT phải chuẩn bị song song cả 2 hướng. Một mặt, ban hành dự thảo thông tư hướng dẫn chọn sách áp dụng trước tháng 7/2020; một mặt vẫn phải chuẩn bị văn bản pháp lý để “đưa bóng về sân gôn” UBND tỉnh, thành.

Dù “quả bóng” ở trong tay cơ sở giáo dục hay UBND tỉnh, thành thì các Sở GD-ĐT đều đóng vai trò quan trọng. Chẳng hạn, với phương án “cơ sở lựa chọn”, thì Sở GD-ĐT cũng phải đặt ra các tiêu chí cho địa phương mình. Còn phương án UBND tỉnh quyết định, thì Sở cũng là nơi tham mưu chủ chốt.

Câu chuyện NXB Giáo dục Việt Nam chi “lương tháng” cho lãnh đạo Sở GD - ĐT TP.HCM từ năm 2015 đặt ra vấn đề: Các cơ quan quản lý giáo dục ở địa phương sẽ ứng xử như thế nào khi có các lợi ích kinh tế hay những ràng buộc "dây mơ rễ má" chi phối.

Hiện nay, mới có 3 trong số 6 nhà xuất bản được phép làm sách giáo khoa tham gia thị trường sách đặc biệt này. Đó là NXB Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm và NXB ĐH Sư phạm TP.HCM. Trong đó, NXB Giáo dục Việt Nam chiếm ưu thế với 24/32 đầu sách.

Ông Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng các Sở GD-ĐT phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu, thay vì đặt lợi ích kinh tế lên hay bị chi phối bởi quà cáp, hối lộ, để ra những quyết định không phù hợp.

“Chuyện doanh nghiệp tìm cách tác động vào kết quả của một số công việc là điều có. Nên cần có hàng rào pháp lý tốt và đủ chặt chẽ thì sẽ hạn chế được".

Theo ông Thi, quy định là một chuyện nhưng trên thực tế có thực hiện hay không lại là chuyện khác và thường ở Việt Nam lại yếu ở chỗ thực thi chưa nghiêm túc.  

Do đó trách nhiệm của công dân và tính liêm chính của công chức cần được đề cao khi đóng vai giám tuyển.

Theo ông Thi, việc thực thi chính sách cạnh tranh lành mạnh để sách giáo khoa đa dạng thành công hay không phụ thuộc không nhỏ phần thực thi của các sở GD-ĐT với vai trò tham mưu. Tuy nhiên, không chỉ trách nhiệm của các sở mà cả các cơ quan hữu quan của địa phương.

“Những người có liên quan đến công việc chọn sách đều có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực, do đó đều phải có trách nhiệm. Địa phương còn có cả UBND, Sở GD-ĐT và phòng GD-ĐT các quận, huyện,…”.

Quyền lựa chọn của phụ huynh: Hữu danh vô thực?

Phụ huynh chỉ có chưa đầy một năm để thực thi quyền chọn sách cho học sinh lớp 1 cùng với cơ sở giáo dục.

Theo ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie, Hà Nội, 2 đối tượng để hỏi ý kiến là học sinh và cha mẹ học sinh đều không khả thi. Bởi lẽ, trước tháng 3/2020 các cơ sở giáo dục phải chọn xong sách, nhưng học sinh lớp 1 của năm học 2020 - 2021 sớm nhất cũng phải đến tháng 8/2020 mới tựu trường.

Trong khi các đối tượng khác là học sinh hiện đang học lớp 1 đến lớp 5 của năm nay và cha mẹ của các học sinh này đều là những đối tượng này không tham gia vào việc học chương trình lớp 1 mới.

Vì vậy, giáo viên – những người trực tiếp sử dụng sách để giảng dạy - sẽ phải là người giúp hiệu trưởng lựa chọn.

Ông Khang cũng khẳng định: “Dù có chọn bộ sách nào để giảng dạy đi chăng nữa, nhà trường cũng sẽ trang bị đủ các bộ SGK để giáo viên có thể chắt lọc, tham khảo giá trị của từng cuốn và tạo thành bài giảng của riêng mình”.

Ai chi tiền mua sách mẫu?

Ngoài chuyện “ngóng” sách, một vấn đề nữa đặt ra là ai sẽ chi tiền cho những bộ sách mẫu để có thể lựa chọn: Nhà trường hay các nhà xuất bản? Bởi điều này vẫn chưa có quy định rõ ràng.

Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay giáo viên các trường sẽ phải đọc hết 32 đầu sách để tham mưu cho ban giám hiệu lựa chọn. Để kịp cho công tác tập huấn giáo viên, các trường sẽ phải đặt mua 32 đầu sách này.

Có thể TP.HCM quyết định sớm việc các trường chủ động trong việc mua sách, nhưng nhiều địa phương khác, các trường vẫn chung chung câu: vẫn chờ!Hiện Bộ GD-ĐT khôn có hướng dẫn cụ thể về việc này.Và đương nhiên cũng không có quy định các đơn vị làm sách phải cung cấp cho các trường bản mẫu sách.

Phương án tiết kiệm nhất mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại một cuộc họp gần đây là đưa tất cả bản mẫu lên mạng để mọi người được xem. Tuy nhiên, hướng đi này, theo đại diện Bộ GD-ĐT là không thể thực hiện do lo ngại về vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ.

Thực tế, các nhà xuất bản và các đơn vị làm sách cũng khó có thể chấp thuận việc cung cấp bản mẫu sách miễn phí. Việc khả thi nhất có lẽ là các trường tự trang bị cho thư viện của mình tất cả bản mẫu của các bộ sách giáo khoa để giáo viên, phụ huynh, học sinh tham khảo.

Ông Lưu Đức Quang, giảng viên khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM, cho rằng, đây là chính sách của nhà nước nên khi lấy sách mẫu thì ngân sách phải chi trả. “Điều này nằm trong quy trình chọn sách giáo khoa nên nhà nước phải chịu trách nhiệm. Hơn nữa, để chống lợi ích nhóm thì tốt nhất là không dùng tiền của doanh nghiệp. Khi nào trường chọn được bộ sách cho mình thì họ mới thông báo kết quả để phụ huynh học sinh mua sách của NXB” - ông Quang nói.

Nhóm phóng viên giáo dục

Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?

Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?

- Thông tin NXB Giáo dục Việt Nam chi tiền cho lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM trong việc biên soạn SGK khiến dư luận đặt ra vấn đề việc lựa chọn sách tới đây có khách quan?

">

Những vấn đề đặt ra khi chọn sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới

友情链接