Gặp lại bộ ba Thi

Thế giới 2025-04-18 08:13:13 97965

Đã 14 năm kể từ khi bộ phim “Tết này ai đến xông nhà” ra mắt khán giả Việt.Đây cũng là dịp hội ngộ của ba diễn viên nổi tiếng: Quốc Khánh,ặplạibộkeonhacai keonhacai.video Chí Trung, QuangThắng.

"Tết này ai đến xông nhà" vẫn được coi là một trong những bộ phim hài Tết đầutiên và thành công nhất của Điện ảnh Việt.

{ keywords}
Quốc Khánh, Chí Trung, Quang Thắng hội ngộ trong phim "Tết này ai đến xông nhà".


Nội dung phim xoay quanh câu chuyện về chàng kỹ sư tên Thi- Quốc Khánh thủvai. Thi đã gần 40 tuổi nhưng vẫn chưa lấy vợ. Thi luôn ao ước, tìm kiếm mộtngười đẹp trong mộng để làm hôn thê. Bộ phim được đạo diễn Trần Lực xây dựng vớinhiều tình huống bất ngờ, tạo ra được tiếng cười vui tươi cho khán giả trong dịpnăm mới.

Nghệ sĩ Quốc Khánh vai Thi

Chàng kĩ sư tên Thi là nhân vật trung tâm của bộ phim. Tuy đã trải qua nhiềucuộc tình nhưng Thi vẫn chưa tìm được vợ chỉ vì những cô gái đó không đủ tiêuchuẩn mà anh đặt ra: da trắng, chân dài, cao, nữ tính, mạnh mẽ, thông minh, xinhđẹp...

Một lần ở trạm xăng, Thi bị một cô gái đeo khẩu trang va xe và đền anh 100USD. Xúc động trước đôi chân dài, dáng người cao thanh thoát và giọng nói dịudàng dễ thương... Thi quyết tâm đi tìm người đẹp và anh đã gặp Hồng Linh, một côgái quyến rũ, khái tính. Nhưng Hồng Linh từ chối lời lời tỏ tình của Thi.

Một lần khác, Thi đi dự đám cưới người yêu cũ - Thu Vân, anh gặp lại cô gáichân dài đã tặng anh 100 USD, Thi mời cô tết đến xông nhà và hy vọng một tìnhyêu mới sẽ đến. Nhưng oái oăm thay... cô đã có chồng.

Với gương mặt đặc trưng kiểu "nửa hài nửa bi" đã giúp Quốc Khánh thể hiện rấtthành công những tình huống dở khóc dở cười mà chàng kĩ sư Thi gặp phải trongcông cuộc đi tìm "người đẹp 100 đô". Mặc dù đặt ra rất nhiều kế hoạch để chinhphục người đẹp nhưng kết quả cuối cùng thì nhân vật Thi vẫn phải đón Tết trongcảnh độc thân vì chưa tìm được ý trung nhân.

Nghệ sĩ ưu tú Chí Trung vai Quốc

Quốc là người bạn thân của Thi đồng thời cũng là "quân sư quạt mo" cho Thitrong truyện tình trường. Tất cả những cô gái Thi gặp gỡ, làm quen, rồi có ýđịnh yêu đương nghiêm túc anh chàng đều đến hỏi ý kiến "quân sư" của mình sau đómới đưa ra quyết định cuối cùng.

Với tính cách khẳng khái, bộc trực nhiều lần Quốc đã khuyên Thi nên hạ thấptiêu chuẩn chọn vợ. Nếu quen được cô nào thì yêu rồi cưới luôn cho nhanh. Cũngvì quá hiểu tính cách của Thi nên Quốc một mực cảnh cáo Thi không được phép tántỉnh cô em gái tên Thúy Vi của mình. Và rồi những lo lắng của Quốc cũng ứngnghiệm bởi chuyện tình của Thi và Thúy Vi cũng chẳng kéo dài được bao lâu vìtính cách nhỏ nhen, vụn vặt của anh chàng kĩ sư.

Nghệ sĩ Chí Trung vào vai Quốc rất đạt. Bằng cái dáng vẻ khệ nệ, chậm rãi phalẫn chút tính cách hoài nghi, chiêm nghiệm đã đưa nhân vật của Chí Trung hiệnlên đúng nghĩa là một anh trưởng giả thời hiện đại, thích sống trong nền nếp giaphong và luôn tỏ ra mình am tường thế sự. Cũng chính bởi vậy mà mỗi lần gặp khókhăn trong chuyện tình cảm Quốc đều được Thi tín nhiệm làm "quân sư" bày cáchgiúp mình.

Nghệ sĩ Quang Thắng vai Mớ

Trong bộ ba "nối khố" Thi - Quốc - Mớ thì anh chàng có cái tên ngộ nghĩnhnhất lại có tổ ấm đề huề nhất khi cuối phim anh đón Tết bên vợ cùng 2 nhóc tìsong sinh.

Chỉ xuất hiện trong ba cảnh phim nhưng nhân vật do nghệ sĩ Quang Thắng thủvai đã tạo nên những tiếng cười hài hước cho khán giả. Với sở trường về diễnxuất hài, nghệ sĩ có biệt danh "mũi to" đã thể hiện rất sống động hình ảnh Mớ,một anh chàng khá bạo miệng khi ở bên ngoài nhưng lúc bên vợ thì lại ngoan ngoãn,hiền lành.

(Theo Tiền Phong)

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/9f495528.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4

{keywords}

Điểm xét tuyển là tổng điểm của môn ĐGNL Khoa học Xã hội và Tiếng Việt, ĐGNL Khoa học Tự nhiên và Toán, ĐGNL Tiếng Anh (môn Ngoại ngữ tính hệ số 2).

Trường chỉ xét tuyển đối với thí sinh tham gia thi tuyển, đã thi đủ các bài thi theo quy định.

Ngày 13/6, nhà trường sẽ tổ chức gặp mặt toàn thể phụ huynh của thí sinh trúng tuyển có điều kiện và trong hai ngày 15-16/6 sẽ tiến hành gặp mặt thí sinh và phỏng vấn phụ huynh. Kết quả trúng tuyển chính thức sẽ có trước 18h00 ngày 17/6/2019.

Những thí sinh trúng tuyển sẽ nhập học vào 20/6, từ 7h30 đến 12h00 tại Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trường THCS Ngoại ngữ ra đời vào đầu năm 2019. Đây là năm đầu tiên nhà trường tuyển sinh. Mặc dù mới ra đời nhưng THSC Ngoại ngữ nhanh chóng thu hút sự quan tâm của phụ huynh thủ đô do đây là trường chất lượng cao, trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. 

Trong năm học 2019-2020, Trường THCS Ngoại ngữ tuyển sinh 100 chỉ tiêu vào 4 lớp 6.

Thúy Nga

Phụ huynh nghẹt thở cho con thi lớp 6 "đấu với toàn siêu nhân"

Phụ huynh nghẹt thở cho con thi lớp 6 "đấu với toàn siêu nhân"

 - Nhiều phụ huynh cho biết, với tỉ lệ chọi 1/30, Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) có lẽ là ngôi trường nắm giữ “tỉ lệ chọi cao kỷ lục”, cao hơn cả những trường đại học “hot” nhất Thủ đô.

">

Điểm chuẩn vào lớp 6 Trường THCS Ngoại Ngữ năm 2019

img 3653.jpg
Bộ tem đầu tiên về Chiến thắng Điện Biên Phủ phát hành tháng 10/1954, do họa sĩ Bùi Trang Chước thiết kế. Ảnh: Vietnam Post

Sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ trên tem bưu chính

Riêng về đề tài tem bưu chính kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, kể từ năm 1954 đến nay, đã có 7 bộ tem tái hiện sự kiện lịch sử này được bưu chính Việt Nam phát hành. Trong đó, bộ tem đầu tiên có tên ‘Chiến thắng Điện Biên (7/5/1954)’ được phát hành ngay trong tháng 10/1954, gồm 4 mẫu tem cùng thể hiện hình ảnh người chiến sĩ Điện Biên đứng hiên ngang trên nóc hầm tướng Pháp De Castries, song giữa các mẫu tem được thay màu và đổi giá, với các giá mặt tem lần lượt là 10 đồng, 50 đồng, 150 đồng và 0,6 kg thóc. Mẫu thứ tư của bộ tem được in giá mặt tem bằng thóc, được dùng làm tem sự vụ (loại tem được phát hành để chuyên sử dụng trong việc chuyển phát thư từ công vụ - PV).

Đặc biệt, tác giả thiết kế bộ tem bưu chính ‘Chiến thắng Điện Biên (7/5/1954)’, họa sĩ Bùi Trang Chước, là người Việt Nam đầu tiên vẽ tem bưu chính ở Đông Dương và là họa sĩ vẽ mẫu quốc huy Việt Nam, cũng là tác giả thiết kế nhiều bộ tem quý trong lịch sử tem bưu chính Việt Nam, tiêu biểu là: ‘Kỷ niệm lần thứ 61 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh’ gồm 3 mẫu phát hành năm 1951; ‘Cải cách ruộng đất’ gồm 7 mẫu phát hành năm 1955; ‘Mừng Chính phủ về Thủ đô (1/1/1955)’ gồm 4 mẫu, phát hành năm 1956; ‘Đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan’, ‘Anh hùng Cù Chính Lan (1930 -1952)’, ‘Trần Đăng Ninh (1910 – 1955’ và ‘Anh hùng Mạc Thị Bưởi (1927-1951)’ cùng được phát hành năm 1956…

img 3654.jpg
Bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ' do họa sĩ Huy Toàn thiết kế, được gửi in tại Cuba. Ảnh: Vietnam Post

Kể từ đó cho đến nay, định kỳ 10 năm một lần, bưu chính Việt Nam tổ chức thiết kế, phát hành bộ tem bưu chính kỷ niệm 10 năm, 20 năm, 30 năm, 40 năm, 50 năm và 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Là một trong những bộ tem bưu chính đẹp theo đánh giá của nhiều nhà sưu tập tem, ‘Kỷ niệm 30 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ' cũng là bộ tem duy nhất trong các bộ tem bưu chính về chiến thắng Điện Biên Phủ được in ở nước ngoài, cụ thể là tại nước bạn Cuba.

Bộ tem ‘Kỷ niệm 30 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ' do họa sĩ Huy Toàn thiết kế, gồm 7 mẫu tem cùng 1 mẫu blốc, với tổng giá mặt bộ tem là 30 đồng và được phát hành ngày 7/5/1984. Cùng với blốc tem ‘Bộ chỉ huy và bản đồ mặt trận’, các mẫu tem của bộ tem kỷ niệm 30 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tái hiện lại những hình ảnh điển hình nhất trong hành trình quân và dân Việt Nam chiến đấu và thắng lợi tại chiến trường Điện Biên Phủ, từ ‘Họp Bộ chỉ huy mặt trận’ đến ‘Hành quân ra trận’, ‘Dân công hỏa tuyến’, ‘Kéo pháo’ cho đến ‘Bắn rơi máy bay địch’, ‘Đánh chiếm cứ điểm’ và ‘Trên nóc hầm De Castries’.

le phat dong tim hieu 1 1.jpg
Lễ phát động cuộc thi về ‘70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ qua con tem bưu chính’ ngày 11/1. Ảnh: Vietnam Post

Năm nay, cũng hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, từ trung tuần tháng 1, Hội đồng Đội Trung ương, Vietnam Post và Hội Tem Việt Nam đã phối hợp tổ chức cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem bưu chính năm 2024 với chủ đề ‘70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ qua con tem bưu chính’. Dự kiến kéo dài đến giữa tháng 4, cuộc thi dành cho các em đội viên, thiếu nhi từ 8 đến 15 tuổi trên cả nước, với mục đích giúp các bạn trẻ có thêm kiến thức về lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam, qua đó khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc và lòng tri ân với các thế hệ đi trước. 

Theo nghiên cứu của nhà sưu tập tem Hoàng Anh Thi, Chủ nhiệm Câu lạc bộ sưu tập tem Viet Stamp thuộc Hội tem TP.HCM, lần lượt vào các năm 1999 và 2004, hình ảnh về sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ đã được thể hiện trên tem bưu chính của Cộng hòa quần đảo Marshall và Cộng hòa Pháp. Cụ thể, ngày 15/3/1999, Cộng hòa quần đảo Marshall đã phát hành tờ tem “Thập kỷ của hiểm họa và phát triển 1950-1959” gồm 15 tem giá mặt 60 cent, thể hiện nhiều sự kiện quan trọng trong thập niên 50 của thế kỷ XX. Đây là tờ tem nằm trong loạt tem về “Thế kỷ XX” của bưu chính quần đảo Marshall. Con tem thứ 9 trong tờ tem này có tên ‘Hoàng hôn trên đế chế thực dân’ thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh bên bản đồ Việt Nam màu đỏ rực bị chia cắt ở vĩ tuyến 17 cùng hình ảnh các chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam giương cao lá cờ ‘Quyết chiến, quyết thắng’ trên nóc hầm tướng Pháp De Castries trong chiến dịch Điện Biên Phủ vào năm 1954. Tiếp đó, vào năm 2004, khi Việt Nam kỷ niệm tròn 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bưu chính Pháp đã phát hành một mẫu tem về sự kiện lịch sử này.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thủ tướng kêu gọi hướng về Điện BiênThủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi cả nước hướng về Điện Biên Anh hùng nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.">

Phát hành tem bưu chính kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trong tháng 4

- “Giáo án của giáo viên phổ thông thật khủng khiếp". Thầy Huỳnh Văn Thế (Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long) thốt lên như vậy tại một hội thảo bàn chuyện tự học, tự nghiên cứu của giáo viên do Viện Nghiên cứu Sư phạm TP.HCM tổ chức cuối tuần qua.

{keywords}

Thầy Thế phát biểu tại hội thảo "Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục".Ảnh: Hoài Nam (Dân Trí)

Thầy Thế cho hay, giáo viên phổ thông có đủ loại giáo án: giáo án theo lớp (lớp khá, lớp yếu phải khác nhau); giáo án tự chọn (chủ đề bám sát, chủ đề nâng cao), giáo án trái buổi, giáo án ngoài giờ, hướng nghiệp.

Các thầy cô còn phải đối diện 2 tuần kiểm tra một lần, nếu không kịp sẽ bị nhắc nhở, kiểm điểm. Chỉ việc"copy giáo án từ trên mạng, chỉnh sửa rồi in ra còn không kịp".

Còn thời gian rảnh, cũng có vô số công việc khác "chiếm" mất thời gian tự học: dự giờ đến thao giảng; viết sáng kiến kinh nghiệm; hồ sơ, sổ sách đủ loại như sổ hội họp, chủ nhiệm, phiếu liên lạc, sổ điểm lớn, sổ điểm cá nhân, vào điểm...

Ngoài việc dạy, còn phải đeo hàng loạt công việc như viết sáng kiến kinh nghiệm, công tác chủ nhiệm, theo sát tình hình học trò... cùng đủ các loại họp hành (họp tổ, hội đồng, phụ huynh, công đoàn...) kéo dài suốt năm.

Không chỉ có giáo án, các giáo viên hiện nay đang chịu không ít áp lực từ công việc ngoài chuyên môn.

Khi ý kiến của thầy Thế được đăng tải, đã có nhiều giáo viên đồng cảm cùng anh.

Gửi tới phản hồi của VietNamNet, anh Sỹ Tiến, một giáo viên "vùng 135" bày tỏ: Chúng tôi vẫn tự học rất nhiều. Nhưng có lẽ nên bớt các loại hồ sơ, sổ sách, vì có nhiều loại chỉ có tác dụng để cấp trên kiểm tra thôi.

Anh Đức Minh thì liệt kê hàng loạt công việc "chóng mặt":

Giáo viên phải soạn giáo án, lên lịch báo giảng, vào sổ điểm để kịp cập nhật, viết sổ tích lũy chuyên môn, ghi sổ hội họp, ghi bài học kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, làm sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học để dự thi, ghi nhận xét học sinh vào sổ liên lạc, báo cáo đóng nạp của học sinh hàng tháng, làm kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, viết báo cáo bồi dưỡng chuyên đề, lên lớp đúng quy định số tiết dạy theo chuẩn nghề nghiệp,.. v.v..

Chị Nguyễn Thị Hường, một giáo viên trẻ không tham gia dạy thêm nhưng cũng không có thời gian để nghiên cứu bài vở, dù rất muốn và rất tâm huyết.

Chị Hường nói, giáo dục còn nặng về hành chính, hình thức nên giáo viên phải họp, hồ sơ sổ sách, giáo án, chủ nhiệm, đến nhà thăm học sinh. Nếu học sinh bỏ học phải đi vận động các em trở lại trường. Được ngày chủ nhật phải tham gia hoạt động, nếu không thì bị đánh giá "không hòa đồng".

Những người thầy có thâm niên thì chia sẻ ngắn gọn.

"Với cách dạy này thì cần đến cải tiến sáng kiến gì, có ai áp dụng đâu, có ai trân trọng đâu, hết thi đua rồi thì bỏ (tôi có đủ danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp tỉnh,bằng khen thủ tướng. Tất cả chỉ là hình thức)". - Thầy giáo Nguyễn Văn Chi, có thâm niên 37 năm trong nghề nói.

"Giáo án lập ra thì nộp cho ai, thử hỏi người nhận đó có đọc không (chứ chưa nói đến phải kiểm tra)? Hãy bớt những thủ tục vớ vẩn này đi để giáo viên tập trung giảng dạy học trò", một thầy giáo tên Phương đề nghị.

 

Thầy Huỳnh Văn Thế:Giáo viên nhận thấy điều mình nghiên cứu không mang lại lợi ích trực tiếp cho bản thân. Ngoài ra, do thói quen thụ động, chờ đợi tập huấn, chỉ đạo từ lãnh đạo nên GV không quen tự tìm tòi, nghiên cứu. Ở trên nói xuống, nhiều vấn đề không hợp lý, họ cũng gật đầu làm theo một cách rất máy móc.(Theo Dân Trí)

  • Song Nguyên 
">

Việc 'khủng khiếp' của các thầy cô giáo

Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà

{keywords}Học viện Lục quân chú trọng công tác đào tạo nâng cao nhận thức ATTT. Ảnh minh họa: egov

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động dạy học, trong nhiều năm qua, Học viện Lục Quân đã triển khai đồng bộ việc ứng dụng và phát triển CNTT tại Học viện và đã đạt được nhiều kết quả.

Cơ sở hạ tầng CNTT đã được tạo lập và bảo đảm kết nối dữ liệu đến tất cả các đơn vị trong toàn Học viện. Công tác bảo mật, an toàn thông tin trên môi trường mạng luôn được chú trọng và đầu tư, trang bị hợp lý. Đặc biệt, hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu dùng chung phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập được bảo đảm tốt, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học trong thời kỳ mới.

Tuy nhiên, theo đánh giá chất lượng khai thác, ứng dụng CNTT đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên, học viên trong dạy, học so với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.

Từ thực trạng tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học thời gian qua, để nâng cao kỹ năng khai thác, ứng dụng CNTT, Học viện sẽ tập trung hoàn thành nhiều nhiệm vụ trọng tâm. Theo đó, Học viện chú trọng nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin đi đôi với đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

Các cán bộ, giảng viên, học viên có nhận thức đúng về ứng dụng CNTT và đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mới có thể khai thác, sử dụng CNTT trong giáo dục - đào tạo đạt hiệu quả và có chất lượng. 

Theo lý giải, thời gian gần đây, tình hình an ninh mạng trên thế giới diễn biến ngày càng phức tạp với hàng loạt chiến dịch gián điệp, tấn công mạng của tin tặc nhằm vào những cơ quan, tổ chức và tập đoàn kinh tế lớn. Liên tục xuất hiện siêu vũ khí mạng tấn công xâm nhập, đánh cắp, phá hoại mạng thông tin và những công trình, phương tiện quan trọng về chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Do đó, bên cạnh nâng cao khả năng ứng dụng CNTT cần coi trọng nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo mật thông tin, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trong quá trình sử dụng.

Bảo đảm tốt trang bị, hạ tầng CNTT cho cán bộ, giảng viên, học viên làm việc, giảng dạy, học tập. Đặc biệt, hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin, thiết bị mô phỏng, các phòng học chuyên dùng, chuyên ngành.

Trang thiết bị, hạ tầng CNTT đóng vai trò rất quan trọng để triển khai ứng dụng vào công tác giáo dục - đào tạo. Việc đầu tư các trang thiết bị tại Học viện cần có trọng tâm, trọng điểm, tránh lãng phí. Ưu tiên các trang thiết bị có nhu cầu sử dụng cao và phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ giáo dục - đào tạo như máy tính, máy chiếu, bảng thông minh, thiết bị mô phỏng, các phòng học chuyên dùng, chuyên ngành… Chú trọng khai thác có hiệu quả các trang thiết bị CNTT hiện có. Quan tâm tính đồng bộ và hoạt động hiệu quả của trang bị, chú trọng việc sử dụng trang bị kết nối mạng máy tính để khai thác thông tin. 

Học viện cũng chú trọng nâng cao trình độ, kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy, học và khai thác thông tin. Chú trọng cả tăng cường các biện pháp đào tạo, bồi dưỡng về khai thác, sử dụng công nghệ thông tin và công tác tự đào tạo của cán bộ, giảng viên, học viên.

Ngoài ra, học viện cũng sẽ tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và chuyển giao phần mềm dạy, học, phần mềm trong quản lý giáo dục - đào tạo.

Một trong những đặc thù của Quân đội là các ứng dụng CNTT phục vụ dạy và học các nội dung chuyên ngành, vũ khí, khí tài quân sự đều không có sẵn trên thị trường. Để ứng dụng CNTT được hiệu quả thì việc xây dựng phần mềm dạy học, phần mềm mô phỏng phải đi trước một bước. Chú trọng việc chuyển giao các phần mềm đã xây dựng cho giảng viên, học viên sử dụng. Thực tế, đã có những phần mềm chất lượng rất tốt nhưng công tác chuyển giao sử dụng phần mềm chưa tốt đã dẫn đến chưa ứng dụng có hiệu quả trong thực tế.

D.V

Đảm bảo an toàn thông tin trên đám mây Make in Vietnam

Đảm bảo an toàn thông tin trên đám mây Make in Vietnam

Ngày 24/11, báo điện tử VietNamNet đã phối hợp với Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT tổ chức tọa đàm “Thúc đẩy điện toán đám mây Make in Vietnam”. Tọa đàm còn có sự tham dự của đại diện Hiệp hội Internet, các doanh nghiệp Viettel, VNPT IT, CMC.

">

Ứng dụng CNTT đi đôi với đảm bảo an toàn, an ninh thông tin

{keywords}Khoảng 1 tháng trước, nam sinh Vi Văn Bảo ( SN 2000, dân tộc Lào), học sinh lớp 12 Trường THPT nội trú huyện Hương Khê, bị tai nạn giao thông dẫn đến gãy chân.
Sáng nay, Bảo có mặt tại điểm thi Trường THPT Hương Khê bằng xe lăn với sự hỗ trợ của người thân và tình nguyện viên. Nam sinh này chia sẻ: "Mặc dù bị tai nạn nhưng em vẫn cố gắng ôn luyện. Em hy vọng trong quá trình làm bài sức khoẻ đảm bảo để thi đạt kết quả tốt".

 

{keywords}
Hiệu trưởng Trường THPT nội trú Hương Khê, ông Đặng Thái Mân cho biết năm nay có 30 thí sinh người dân tộc tham dự kì thi THPT quốc gia. Trong đó, chỉ có trường hợp em Vi Văn Bảo gặp vấn đề về sức khỏe.
"Nhà trường đã hỗ trợ tối đa để thí sinh Bảo có điều kiện tham gia kì thi. Đồng thời, đơn vị đã thông báo đến hội đồng thi nhằm tạo điều kiện tốt nhất đảm bảo sức khoẻ cho Bảo trong quá trình thi", ông Mân nói.

 

{keywords}
Tại điểm thi Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội, sáng nay rất nhiều "phụ huynh bố" nhận trọng trách đưa con tới trường thi. Vị phụ huynh này nắm tay chúc con thi tốt, nhưng ánh mắt của ông không giấu nổi sự lo lắng. 

 

{keywords}
Con đi thi, có khi bố mẹ còn cảm thấy áp lực nhiều hơn. 

 

{keywords}
Có khi, con còn phải động viên cha mẹ

 

{keywords}
Nghe bố dặn dò trước khi vào trường thi

 

{keywords}
 "Tự tin lên con!"

 

{keywords}
"Thi tốt con nhé!"

 

{keywords}
Và khi con đã vào trong trường thi, những ông bố, bà mẹ ở lại ngoài cổng trường với cảm xúc thật của mình...

 

{keywords}
Họ cùng xem những thông tin về kỳ thi trên báo chí (Ảnh chụp tại Hội đồng thi Trường THPT Võ Thị sáu, Quận Bình Thạnh, TP.HCM)

 

{keywords}
 

 

{keywords}

Chỉ một lúc nữa, họ sẽ đón con về, chuẩn bị cho buổi thi sau.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đoàn công tác đến thăm hỏi, động viên tinh thần thí sinh, phụ huynh, cán bộ làm công tác thi THPT Quốc gia 2019 tại điểm Trường THPT Cư M’gar (huyện Cư M’gar, Đắk Lắk). Kiểm tra một số phòng lưu giữ đề thi, bài làm thi tại điểm thi, Bộ trưởng lưu ý mọi người làm tốt vai trò của mình trong kỳ thi. "Mỗi người cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ, vị trí của mình, làm đúng quy chế... thì kỳ thi sẽ diễn ra tốt đẹp, an toàn".Điểm thi Trường THPT Cư M’gar có 888 thí sinh, 37 phòng thi. Đây là điểm thi tập trung nhiều con em đồng bào dân tộc Êđê.
{keywords}
 
{keywords}
1.png
{keywords}
 

Lê Anh Dũng - Tùng Tin - Thiện Lương

Giám thị xếp hàng bốc thăm phòng coi thi THPT quốc gia 2019

Giám thị xếp hàng bốc thăm phòng coi thi THPT quốc gia 2019

 - Sáng nay 25/6, các cán bộ giáo viên đã tiến hành bốc thăm làm nhiệm vụ coi thi, thanh tra tại các phòng thi.

">

Những khoảnh khắc xúc động trước giờ thi THPT quốc gia sáng nay

{keywords}Buổi tập huấn có sự tham gia của các cán bộ chuyên trách đến từ nhiều đơn vị trên địa bàn tỉnh (Ảnh: Hồng Lựu)

Tại lớp tập huấn, học viên sẽ được tiếp thu các nội dung chính: Tổng quan về an toàn thông tin; một số biện pháp phải bảo đảm an toàn thông tin; thiết lập những quy tắc; điều tra và xử lý sự cố. Mục tiêu của lớp tập huấn, diễn tập nhằm trang bị cho cán bộ kỹ thuật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế và sự nhanh nhạy, ứng phó xử lý tình huống khi xảy ra tấn công mạng, nguy cơ, mối đe dọa về an toàn đối với các hệ thống thông tin.

Các lớp tập huấn góp phần tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và người sử dụng về an toàn thông tin, qua đó giúp cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm thực tiễn để tự tin hơn khi ứng phó, xử lý trước các cuộc tấn công mạng vào hệ thống chuyên ngành. Lớp tập huấn được tổ chức trong 02 ngày từ ngày 24 - 25/12/2020.

P.V

Cụm ứng cứu sự cố số 3 tập dượt phối hợp ứng phó sự cố tấn công mã độc

Cụm ứng cứu sự cố số 3 tập dượt phối hợp ứng phó sự cố tấn công mã độc

Được tổ chức ngày 31/12 tại Nam Định, chương trình diễn tập đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2020 của Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố số 3 có chủ đề “Phối hợp ứng phó sự cố tấn công mã độc”.

">

Quảng Bình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh

友情链接