Bóng đá

Lý Hoàng Nam không tham dự Davis Cup cùng đội tuyển quần vợt Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-21 21:58:54 我要评论(0)

Đội tuyển quần vợt nam Việt Nam sẽ thi đấu ở nhóm 3,ýHoàngNamkhôngthamdựDavisCupcùngđộituyểnquầnvợtVclip nóng ngân 98clip nóng ngân 98、、

Đội tuyển quần vợt nam Việt Nam sẽ thi đấu ở nhóm 3,ýHoàngNamkhôngthamdựDavisCupcùngđộituyểnquầnvợtViệclip nóng ngân 98 khu vực châu Á - châu Đại Dương tại Davis Cup năm nay. 10 đội tham dự nhóm đấu thuộc khu vực này.

Lý Hoàng Nam không tham dự Davis Cup cùng đội tuyển quần vợt Việt Nam - 1

Lý Hoàng Nam không dự Davis Cup 2024 (Ảnh: VTF).

Những đội này gồm Jordan (hạng 82 thế giới), Indonesia (85), Iran (71), Malaysia (hạng 80), Pacific Oceania (75), Saudi Arabia (85), Singapore (95), Syria (90) và Thái Lan (69) và đội tuyển Việt Nam (hạng 70). Đội tuyển Việt Nam chính là đội có thứ hạng cao thứ hai trong nhóm 10 đội vừa nêu, chỉ sau Thái Lan.

Tuy nhiên, đó là khi đội tuyển Việt Nam có tay vợt số một trong nước Lý Hoàng Nam. Ở giải đấu sắp diễn ra, Lý Hoàng Nam không góp mặt trong thành phần đội tuyển, nên sức mạnh của đội tuyển quần vợt nam Việt Nam sẽ suy giảm ít nhiều.

Lý Hoàng Nam không tham dự Davis Cup cùng đội tuyển quần vợt Việt Nam - 2

Các tay vợt khác sẽ thay thế vai trò của Lý Hoàng Nam trong đội tuyển (Ảnh: VTF).

Theo thông báo từ phía Liên đoàn quần vợt Việt Nam (VTF), các thành viên của đội tuyển quần vợt nam Việt Nam tham dự Davis Cup tại Amman (Jordan) năm nay, gồm các tay vợt Nguyễn Văn Phương (đơn vị Quân đội), Vũ Hà Minh Đức, Phạm La Hoàng Anh (Hải Đăng Tây Ninh), Trương Vinh Hiển và Đinh Viết Tuấn Minh (TPHCM).

Đội trưởng của đội tuyển quần vợt Việt Nam là ông Trương Quốc Bảo. Trong môn quần vợt, nội dung đồng đội, vai trò đội trưởng tương đương với vai trò HLV trưởng ở môn bóng đá hoặc bóng chuyền.

Theo điều lệ của nhóm 3 khu vực châu Á - châu Đại Dương thuộc Davis Cup 2024, 3 đội có thứ hạng cao nhất nhóm 3 sẽ giành quyền thi đấu ở vòng play-off tranh vé lên nhóm 2. Trong khi đó, các đội đứng cuối mỗi bảng đấu (sẽ có 2 bảng) ở nhóm 3 sẽ rớt xuống nhóm 4 vào năm sau.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ca sĩ Quang Lê trong MV.

Quang Lê thể hiện nhạc phẩm nhẹ nhàng, không đặt nặng kỹ thuật mà chú trọng cảm xúc, diễn tả tâm trạng của người con trong bài hát. Ca sĩ xúc động bởi ca khúc thay anh truyền tải tiếng lòng gửi đến mẹ - người đứng sau thành công của anh hôm nay.

Quang Lê là con thứ 3, sinh ra tại Huế trong một gia đình có tình yêu và đam mê nghệ thuật. Ông nội anh là nhà thơ, từ nhỏ ca sĩ đã thường nghe cả nhà ngâm thơ. Mẹ anh là con gái của một gia đình kinh doanh kim hoàn giàu có, hiện tiệm vẫn còn ở Huế. Bà không phải ca sĩ nhưng hát hay và say mê ca hát. 

Vì thế, Quang Lê từ bé đã yêu văn thơ, âm nhạc, thường nghe và hát theo băng cát-sét. Bố mẹ thấy thế liền cho con học nhạc từ năm lớp 9 đến năm thứ hai đại học. Sự hỗ trợ từ gia đình, đặc biệt là mẹ, giúp anh có nền tảng vững chãi khi bước vào con đường ca hát.

Quang Lê và mẹ.

Sau khi bố mất năm 2013 ở Mỹ, Quang Lê sống với mẹ, trong nhà có anh Hai chăm sóc. Anh tiết lộ mẹ là "fan cứng" của con trai, cả nhà đều mê âm nhạc. 

Lần đầu đến Pháp lưu diễn, Quang Lê còn trẻ, cát-sê không nhiều nhưng vẫn lấy hết số đó và dốc tiền túi mua một chiếc túi hiệu Louis Vuitton tặng mẹ. Ngày xưa, anh thường tặng mẹ túi Coach nhưng thấy mẹ bạn bè có túi LV nên quả quyết muốn mẹ mình bằng người khác. 

Dù giờ đã hơn 40 tuổi nhưng Quang Lê vẫn được mẹ chăm sóc, lo lắng. Nhờ mẹ, nhà anh "lúc nào cũng sạch đẹp như khách sạn 5 sao". Nhiều lần Quang Lê dặn mẹ đừng dọn dẹp nhưng bà muốn phòng anh sạch sẽ, tinh tươm để anh đi đâu cũng muốn về nhà. 

Trích đoạn MV 'Công danh nào bằng mẹ' - Quang Lê

"Những lúc ở xa không có mẹ chăm sóc, tôi thường rất nhớ mẹ, đúng là không đâu sung sướng bằng lúc có mẹ mình", Quang Lê nói.

Ca sĩ chia sẻ với mẹ hầu hết chuyện trong cuộc sống thường nhật, nhất là đi diễn được khán giả lì xì. Mẹ Quang Lê 69 tuổi nhưng rất rành công nghệ, luôn đọc thông tin sức khỏe chỉ để chăm con. Bà sợ con trai tăng cân dễ mắc bệnh. Nếu đêm khuya Quang Lê thấy đói, bà sẽ pha hạt é, chưng yến để con ăn tạm rồi đi ngủ thay vì nấu cơm. 

Bên cạnh đó, mẹ Quang Lê cũng rất tâm lý, không hối thúc anh lấy vợ. "Mẹ tôi chỉ mong các con sống vui khỏe. Anh cả tôi là ca sĩ Nguyên Lê, đổ vỡ hôn nhân 2 lần. Thế nên mẹ chỉ mong các con vui, không bao giờ ép uổng hôn nhân", anh cho hay. 

" alt="Mẹ 69 tuổi ít người biết của Quang Lê: Xuất thân giàu có, không ép con lấy vợ" width="90" height="59"/>

Mẹ 69 tuổi ít người biết của Quang Lê: Xuất thân giàu có, không ép con lấy vợ

Sự đóng khung nhằm đào tạo ra những lứa học sinh giống nhau, sự giống nhau khiến người ta yên tâm rằng có thể dễ dàng quản lý.

{keywords}

Trẻ sợ nghĩ trong môi trường giáo dục đóng khung

Điểm giống nhau ở những đứa trẻ trong nền giáo dục như thế còn ở sự an toàn suy nghĩ đến mức không dám nghĩ, hoặc luôn nghĩ “như các bạn” hay là nghĩ ra điều mới, điều cần hỏi, điều muốn biết mà chọn lựa im lặng.

Cách vận hành của não bộ hình thành quá trình phát triển tư duy chính là một sự “trao đổi chất”, dưới dạng thức thắc mắc thông tin và xử lý dữ kiện, làm đầy bổ sung, phản biện gạch bỏ, phản đối bôi đen, gạn lọc xoá trắng...

{keywords}

Xã hội đòi hỏi thế hệ càng trẻ càng ngày càng phải giỏi, phải tài năng, phải toàn vẹn để tiếp tục xây dựng đất nước, nhưng lại tước đi quá sớm từ trong các hệ thống giáo dục theo cấp quyền được nghĩ khác, quyền có ý kiến riêng, quyền lên tiếng phản biện, quyền lắng nghe và đối thoại quan điểm, quyền được tôn trọng mỗi người là một cá thể riêng, có cá tính và suy nghĩ, cảm xúc không thể cứ giống như nhau được. Những đứa trẻ sẽ không thể thành công khi mà đến nghĩ cũng sợ nghĩ.

Nếu nhiều trường học vẫn còn đang giống như một cái hộp, đã đến lúc mở nắp hộp ra.

Hãy dạy một đứa trẻ như vun trồng một mầm cây

Dạy một đứa trẻ bởi vì yêu thương chúng, nghĩa là đầu tư cho một sự phát triển toàn diện từ trí tuệ, thể chất, tình cảm, khả năng giao tiếp xã hội, thói quen tốt, tư duy rõ ràng... Nhiều bậc phụ huynh muốn con “học giỏi” và nhiều giáo viên thì cần trò “điểm cao” nên họ chỉ tập trung chăm lo cho mục đích đó.

Từ đấy, một thế hệ được đào tạo ra học rất chăm, điểm rất cao nhưng “không biết gì mấy” ngoài sách vở, mà thi cử xong thì cũng quên hết. Không những thế, một loạt hội chứng sợ hãi dần hình thành, lười vận động nên sợ thể thao, sợ va chạm thử thách, sợ đám đông, sợ sự thay đổi của xã hội, sợ đi ra khỏi nhà, mơ hồ về nghề nghiệp tương lai, không thấu hiểu bản thân, không biết giao tiếp với các nhóm đối tượng khác nhau, thậm chí không rõ, không có bất cứ sở thích, đam mê cụ thể nào...

{keywords}

Nếu nuôi dạy một đứa trẻ như trồng cắt cây cảnh, thì cây cảnh có thể đẹp, nhưng chưa chắc đã khoẻ, và không chắc là vui.

Mọi sự phát triển bền vững nhất luôn là thuận theo trưởng thành tự nhiên, đã đến lúc có thể mong đợi và kỳ vọng ở trẻ, nhưng áp đặt khuôn mẫu không còn là một phương pháp giáo dục nên phổ biến nữa.

Giáo dục là một quá trình

Một người trao đi sự giáo dục cần nhất lòng kiên trì, và một người nhận hưởng sự giáo dục cũng cần nhất sự nhẫn nại. Bởi vì giáo dục là một hành trình dài, một sự thẩm thấu dần dần nhiều tầng nhiều lớp, tuyệt đối không phải sự nhồi nhét, “tẩy não” hay là nặng nề thành tích khen thưởng đến mức không trung thực.

{keywords}

Giáo dục đúng là một nền giáo dục khuyến khích phát triển những thực chất tích cực, không có giáo dục nhanh gọn, vội vàng, qua loa nào mà đáng để tự hào cả. Bất cứ sự phát triển nhân cách tư duy con người không thể nay bắt đầu mai hoàn thành được. Nếu ý thức được điểm số luôn là nhất thời và quá ít giá trị, nhiều người sẽ không theo đuổi nó đến kiệt sức như vậy nữa.

Cần mở ra một thế giới

Thế giới rộng lớn như đại dương, làm thế nào để sau khi bước ra một cánh cửa lớp, một cánh cổng trường học, những đứa trẻ có thể đã biết bơi, đã sẵn sàng ngụp lặn khám phá và tự tin bơi thật dài hơi?.

{keywords}

Trường học là một sự tập dượt, ngã để biết cách đứng lên, điểm thấp để biết lần khác nỗ lực, được khen ngợi thì trân trọng công sức đã cố gắng, kết nối với bạn bè bởi niềm vui, nhận được sự tôn trọng của thầy cô giáo để hồi đáp lòng biết ơn, hình thành thói quen tốt, tư duy tốt, nhân cách tốt, muốn trưởng thành để sống hữu ích vì nhận ra các giá trị về con người, xã hội.

Đó là một trường học mà đến trường sẽ là những hồi ức muốn nhớ. Giáo dục chưa tốt sẽ cản trở bước tiến, giáo dục tốt sẽ tạo ra động lực để đi xa. Thế nên, đầu tư cho giáo dục tốt chính là đầu tư có lãi cho tương lai.

Xem thêm về một nền giáo dục hiện đại: http://m.gatewayhanoi.com/

Thúy Ngà" alt="Những lứa học sinh ‘cá hộp’" width="90" height="59"/>

Những lứa học sinh ‘cá hộp’