Nhận định, soi kèo Slutsk vs Slavia Mozyr, 21h30 ngày 18/4: Chia điểm!

Bóng đá 2025-04-21 06:03:37 85
ậnđịnhsoikèoSlutskvsSlaviaMozyrhngàyChiađiểbảng xếp hạng vô địch quốc gia   Nguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:04  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/9f792364.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4

Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Bộ NN&PTNT hôm nay tổ chức sự kiện Ngày Trái Đất tại thành phố Đà Lạt để đánh dấu hoàn thành dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cùng Quyền Giám đốc USAID Việt Nam Bradley Bessire và đại diện lãnh đạo các bộ ngành, chính quyền địa phương, các chủ rừng, các đối tác khu vực tư nhân, tổ chức địa phương và thành viên cộng đồng đã tham gia sự kiện.

{keywords}
 

Qua hơn 8 năm triển khai ở cấp quốc gia và tại các tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng và Long An, dự án đã đạt được những kết quả quan trọng và được Chính phủ Việt Nam, cộng đồng địa phương và các bên liên quan khác ghi nhận.

Đáng chú ý, dự án đã hỗ trợ Bộ NN&PTNT thực hiện thành công chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ở quy mô quốc gia và hiện cơ chế này đang đem lại khoảng 120 triệu đôla hàng năm để chi trả cho công tác quản lý khoảng 6 triệu ha rừng của Việt Nam.

Chính sách này góp phần nâng cao thu nhập và mức sống cho hàng trăm nghìn người dân sống ở các vùng miền núi được chi trả DVMTR để tham gia bảo vệ rừng. Dự án cũng giúp Bộ NN&PTNT mở rộng chính sách chi trả DVMTR nhằm tăng tính minh bạch, hiệu quả thông qua việc áp dụng thanh toán điện tử trong giải ngân quỹ DVMTR, đồng thời hỗ trợ tăng cường công tác giám sát và đánh giá.

Quyền Giám đốc USAID Việt Nam Bessire cho biết: “Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam là chương trình hợp tác về biến đổi khí hậu đầu tiên giữa USAID và Chính phủ Việt Nam. Chúng tôi rất tự hào được hợp tác chặt chẽ với Bộ NN&PTNT Việt Nam và một số tỉnh để tăng cường quản lý tài nguyên rừng và nâng cao năng lực chống chịu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long thông qua dự án này”.

Tại sự kiện, USAID công bố hai dự án mới sẽ phát huy những thành công từ dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam, đồng thời mở rộng hỗ trợ Việt Nam ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu, tăng cường bảo tồn rừng và đa dạng sinh học. Hai dự án này sẽ được triển khai tại 12 tỉnh thành trên cả nước.

Bảo Đức

Mỹ đưa Việt Nam khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ

Mỹ đưa Việt Nam khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ

Bộ Tài chính Mỹ vừa xóa tên Việt Nam và Thụy Sỹ khỏi danh sách các nước bị Washington coi là thao túng tiền tệ, đảo ngược quyết định của chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump hồi năm ngoái.

">

Mỹ tài trợ hơn 30 triệu USD để Việt Nam trồng rừng

Sau khi Hà Nội xác nhận có 3 trường hợp được chẩn đoán nhiễm virus corona (nCoV), thị trường mua bán các mặt hàng phòng chống dịch như khẩu trang, nước rửa tay… sốt xình xịch cả ở các cửa hàng thuốc và trên mạng xã hội.

Thậm chí, đến thời điểm này, ở các khu vực tỉnh thành ngoài Hà Nội, để mua được một hộp khẩu trang y tế cũng không hề dễ dàng.

Chị Thanh – một nhân viên ngân hàng ở Hà Nội cho biết, mới sáng nay thấy cô em dâu ở Nghệ An nhập về 200 thùng khẩu trang, nhưng chỉ đến chiều là hết vèo, không còn hộp nào.

{keywords}
Cảnh mua bán ở một nhà thuốc trên đường Giải Phóng (Hà Nội).

Trong khi đó, sáng 31/1, chị Vinh (Hà Đông, Hà Nội) xuống hiệu thuốc dưới chân toà nhà chung cư hỏi mua khẩu trang thì được nhân viên bán hàng hẹn vài tiếng nữa mới có hàng, nhưng giá là 250 nghìn đồng/ hộp 50 chiếc.

Không tìm được chỗ nào bán khẩu trang giá dưới 200 nghìn/ hộp, chị gọi về cho mẹ đẻ ở quê – một huyện ngoại thành TP. Hải Phòng nhờ mua giúp. ‘Nghĩ là ở quê chắc chẳng ai quan tâm mấy đến dịch nên khẩu trang vẫn rẻ, tôi định nhờ bà mua cho chục hộp gửi lên Hà Nội chia cho bạn bè. Nhưng bà đi khắp các hiệu thuốc, hiệu nào cũng hết sạch. Có người thấy bà hỏi khẩu trang đã ‘bắt mạch’ ngay: ‘Lại con trên Hà Nội gọi về phải không?’ Hoá ra nhiều người cũng làm như mình nên ‘cháy hàng’ cả ở quê’ – chị Vinh chia sẻ.

{keywords}
Các nhà thuốc ở khu vực Phương Mai (Hà Nội) quảng cáo mặt hàng 'nóng' là khẩu trang.
{keywords}
Cùng với khẩu trang, nước rửa tay cũng là một mặt hàng đang được săn lùng.

Cũng như chị Vinh, Vân – một bạn trẻ quê Nam Định chia sẻ: ‘Chiều nay, tôi đi lùng khẩu trang. Từ nhà đi, tôi mang sẵn một cái túi to, định bụng khuân ‘hàng quý’ lên Hà Nội. Từ nhà đi cứ có cửa hàng thuốc nào là tạt vào hỏi, đi hết nửa huyện nhưng hầu hết các cửa hiệu đều ‘cháy hàng’. Có một số hiệu bán với giá 200-300 nghìn/hộp. Thấy giá cao quá, tôi không dám mua, cuối cùng phải ra về tay không’.

Trong khi các tỉnh phía Bắc đang ‘sốt xình xịch’ săn lùng khẩu trang thì các tỉnh phía Nam có vẻ khá yên ắng.

Ngọc Vy – một công chức ở TP. Vũng Tàu chia sẻ: ‘Ra đường tôi vẫn thấy có người đeo người không. Mọi người có vẻ dửng dưng với tình trạng dịch bệnh. Thế nhưng, khi được người nhà nhờ mua khẩu trang để gửi ra Hà Nội thì tôi mới cảm nhận được ‘sức nóng’ của mặt hàng này’.

‘Rất nhiều hiệu thuốc hết hàng, nhiều cửa hàng treo sẵn biển thông báo ‘Hết khẩu trang’. Cửa hàng nào cũng xếp đầy xe máy trước cửa. Cuối cùng, đi 20km, tôi mới mua được 2 hộp với giá 50 nghìn đồng/ hộp’.

{keywords}
Dãy nhà thuốc ở khu vực Phương Mai (Hà Nội) tấp nập cảnh mua bán tối ngày 31/1.
{keywords}
 

Trong khi đó, theo khảo sát của PV, các nhà thuốc đối diện Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hết hàng khẩu trang. Ở khu vực Phương Mai, tối 31/01, mỗi nơi bán một giá khác nhau, nhiều cửa hàng bán giá 300-350 nghìn đồng/ hộp 50 chiếc.

Không chỉ đẩy giá lên cao, các nhà thuốc còn nghĩ ra ‘chiêu’ thu lợi nhuận siêu ‘khủng’ là không bán cả hộp, chỉ bán lẻ. Ví dụ, nhiều hiệu thuốc đối diện Bệnh viện Thanh Nhàn không bán theo hộp, chỉ bán lẻ 10 nghìn đồng/chiếc, thậm chí có nhà thuốc trên phố Nam Đồng (Đống Đa) bán 15 nghìn đồng/chiếc, tính ra mỗi hộp thu về 750 nghìn đồng – một mức giá không tưởng với hộp khẩu trang vốn chỉ có giá 30-50 nghìn đồng/ hộp.

{keywords}
Bán khẩu trang ngay trên vỉa hè phố 8/3 (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Để đối phó với tình trạng khan hàng này, nhiều người đưa dẫn chứng về việc các chuyên gia cho biết có thể dùng khẩu trang vải thay thế, với điều kiện giặt sạch, phơi khô mỗi lần dùng.

Nhiều người hi vọng rằng, chỉ sang tuần tới khi các công ty đang tích cực tăng ca để đáp ứng nhu cầu thị trường thì giá khẩu trang sẽ giảm dần. Vào thời điểm này, các gia đình chọn cách hạn chế ra đường, đến chỗ đông người, trừ việc phải đi học, đi làm.

Ông Nguyễn Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và công trình y tế, Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam có hơn 30 đơn vị đang sản xuất, kinh doanh khẩu trang y tế. Tuy nhiên, việc sản xuất mặt hàng này đang gặp nhiều khó khăn do nguồn nguyên liệu trong nước không chủ động được, hầu hết phải nhập khẩu từ Trung Quốc, trong khi Trung Quốc cũng đang cháy hàng.

Hiện nay, trên thế giới đã có 9833 trường hợp mắc viêm đường hô hấp cấp do virus corona, trong đó 9699 ca tại Trung Quốc.

Số người tử vong do dịch là 213, đều tại Trung Quốc. Ngoài ra, dịch bệnh cũng đã xâm nhập vào 22 quốc gia, vùng lãnh thổ khác, trong đó có Việt Nam.

Việt Nam hiện đã có 5 ca xác định dương tính với nCoV, trong đó có 2 người Trung Quốc đang được cách ly tại Bệnh viện Chợ Rẫy.


Người Hà Nội vội vàng đi nhận khẩu trang miễn phí phòng virus corona

Người Hà Nội vội vàng đi nhận khẩu trang miễn phí phòng virus corona

Lo sợ dịch viêm phổi do virus corona, người dân Hà Nội đổ xô đến các điểm nhận khẩu trang miễn phí tại phố Thái Hà, Chùa Láng và Bà Triệu. 

">

Khẩu trang thành hàng quý hiếm, dân thủ đô về quê ‘ôm’ hết hàng

Từ khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ở khắp các cơ quan, đường phố, nơi công cộng, từng địa phương... người dân đều nhắc nhau đeo khẩu trang, rửa tay sạch, trách tiếp xúc nơi đông người.

Ở khu vực thang máy, nhà vệ sinh, các cơ quan làm việc đều có chai nước rửa tay, và những thông tin về cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách....

Loa phát thanh ở các phường, xã, thị trấn mỗi ngày đều nhắc người dân về cách phòng tránh dịch bệnh.

Theo ghi nhận của phóng viên, hiện nay, hầu hết các phường ở Quận 9 (TP.HCM) đều có loa phường và hoạt động khá ổn định. Cụ thể, phường Phú Hữu, loa phường được bố trí khắp các khu phố. 

{keywords}
Những chai nước rửa tay được để sẵn nơi công cộng. Ảnh: Nguyễn Thảo.

Vợ chồng chị Như Mai sống ở phường Phú Hữu, Quận 9 được hơn hai năm nay. Chị cho biết, cứ 6 giờ sáng và 5 giờ chiều mỗi ngày, đài phát thanh của phường phát đi các thông báo về lịch tiêm phòng, thông tin bầu cử, dịch bệnh… đến người dân.

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, đài phát thanh của phường liên tục tuyên truyền những thông tin về cách phòng tránh cho người dân. Ngoài ra, cán bộ từng khu phố còn đi từng nhà yêu cầu người dân cùng ký vào văn bản, nội dung cam kết về việc phòng tránh dịch.

‘Người dân ở khu phố tôi rất có ý thức về việc phòng tránh dịch. Ai ra đường cũng mang khẩu trang. Còn nhà tôi, ngoài mang khẩu trang còn rửa tay thường xuyên, hủy bỏ hết những chuyến du xuân, tụ tập ăn uống nơi đông người. Sức khỏe vẫn là quan trọng nhất’, chị Mai nói.

{keywords}
Những bảng thông tin về dịch Covid-19 được dán khắp nơi. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chị Nguyễn Hiền, phường Thạnh Xuân, Quận 12 cho biết, địa phương chị cũng có loa phường phát hai lần mỗi ngày để tuyên truyền về việc phòng chống dịch Covid-19.

Chị Hiền cho biết, loa phường ở nơi chị sống thường phát vào 6 giờ sáng và 6 giờ chiều mỗi ngày. Nội dung là nhắc người dân mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa, giữ vệ sinh, tránh đến nơi đông người và những thông tin liên quan đến dịch bệnh.

{keywords}
Ngoài yêu cầu người dân ký vào bản cam kết phòng chống dịch bệnh, ông Sỹ còn phát tờ hướng dẫn vào trang web của phường để biết thêm thông tin về dịch bệnh. Ảnh: Tú Anh.

Theo chị Hiền, việc truyền đi các thông tin về dịch bệnh như vậy là bổ ích trong trong giai đoạn này. 

‘Hiện nay, các thông tin về bệnh Covid-19 được tuyên truyền rộng rãi ở khắp các phương tiện truyền thông. Bộ Y tế mỗi ngày cũng gửi đến điện thoại người dân các thông tin về dịch bệnh. Tôi còn trẻ, có thể xem được hết thông tin về dịch bệnh trên điện thoại, các trang báo… Nhưng còn các cụ lớn tuổi, người lao động nghèo, các tiểu thương bận bán hàng ở chợ… thì việc phát thông tin về dịch bệnh ở loa phường là rất bổ ích’, chị Hiền nói.

Ông Đặng Như Sỹ, Tổ trưởng Tổ dân cư số 3, khu phố 4, phường Phú Hữu rất vui khi ông đi từng nhà đưa bản cam kết phòng chống dịch bệnh Covid - 19 thì ai cũng hưởng ứng.

‘Từ khi có dịch bệnh, ngày nào tôi cũng đạp xe đạp đi từng ngả đường quan sát, thấy ai cũng đeo khẩu trang khi ra đường. Việc đó là rất đáng mừng. Ở các chợ, trường học thì dọn vệ sinh sạch sẽ. Mong rằng dịch bệnh nhanh được dập tắt để người dân ổn định cuộc sống’, ông Sỹ nói.

{keywords}
Người dân đeo khẩu trang. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid-19, ông Đinh Văn Giảng – Chủ tịch xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm cũng cho biết, lãnh đạo xã đã tận dụng mọi kênh thông tin để cung cấp thông tin tới bà con nhanh nhất.

‘Xã thành lập ban chỉ đạo, tổ tuyên truyền lưu động: giao cho các bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban mặt trận, đoàn thể… xuống tuyên truyền trực tiếp, phát tờ rơi tại nhà dân.

Ngoài ra, hệ thống loa phát thanh của xã hoạt động từ lúc 6 giờ sáng sẽ làm nhiệm vụ tiếp sóng các đài phát thanh huyện, thành phố trong vòng 1 giờ đồng hồ, tiếp đó là tới các thông tin của xã, thôn, cụm dân cư.

Thông tin về tình hình dịch bệnh, cách phòng ngừa… liên tục được cập nhật cho bà con trên địa bàn. Băng rôn, khẩu hiệu được treo ở những nơi có nhiều người qua lại như nhà văn hoá, trạm y tế, cơ quan xã, các trụ sở doanh nghiệp…’.

Ông Giảng cũng cho biết, theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, xã Kiêu Kỵ cũng cho kiểm tra toàn bộ các nhà nghỉ, nhà trọ, cơ quan đơn vị.

Về phía người dân, tất cả đều nghiêm túc chấp hành, chủ động phòng tránh, tích cực tiếp nhận thông tin. ‘Về cơ bản, ở khu vực của chúng tôi, các hoạt động vẫn diễn ra bình thường. Duy chỉ có việc học sinh được nghỉ học thì hơi ‘bí bách’ cho phụ huynh có con nhỏ một chút’.

Vị chủ tịch xã cũng chia sẻ, trong suốt mấy tuần qua, UBND TP đã thực hiện họp giao ban trực tuyến qua mạng nội bộ của TP với tất cả các xã, phường. ‘Chúng tôi mời tất cả bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban các mặt trận tới phòng họp của uỷ ban để ngồi nghe chỉ đạo, trao đổi trực tiếp của TP tới các phường, xã. Đặc biệt vào thời điểm ‘nóng’, có khi 2 ngày lại họp trực tuyến 1 lần, từ 16 giờ 30 phút tới 18 giờ. Nhìn chung, công tác tuyên truyền từ UBND TP xuống địa phương rất sát sao, nghiêm túc’.

{keywords}
Người dân thường xuyên rửa tay sạch. Ảnh: Thảo Nguyễn.

Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng dịch, bà Lê Hương Giang - Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong 3 tuần triển khai, Cục này đã làm được một số hành động thiết thực như: Ban hành Cẩm nang hỏi - đáp thông tin về dịch bệnh; gửi 4 file âm thanh - sử dụng công nghệ đọc tự động có nội dung về dịch bệnh xuống các Sở TT&TT tỉnh, thành phố…

Đến ngày 18/2, Cục đã nhận được 38 báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các địa phương. Trong đó, các Sở TT&TT đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến dịch bệnh; thành lập tổ công tác xử lý thông tin; phối hợp với các Sở, ngành liên quan; tạo chuyên mục ‘Tuyên truyền về virus nCoV’ trên trang thông tin điện tử của tỉnh, thành mình…

Các doanh nghiệp viễn thông như VNPT và Viettel cũng được nhận chỉ đạo đăng tải tin nhắn cảnh báo về dịch bệnh tới các thuê bao di động trên địa bàn của mình.
‘Các Sở cũng phối hợp với cơ quan chuyên môn tiếp tục cập nhật các thông điệp truyền thông, các tài liệu khuyến cáo phòng, chống dịch, để không ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, không gây hoang mang trong nhân dân; khuyến cáo người dân không nên mua sắm, tích trữ ồ ạt khẩu trang y tế, nước rửa tay…’ - bà Giang chia sẻ.

Lão nông quyên hết tiền bán rau cho vùng dịch Covid-19 Hồ Bắc

Lão nông quyên hết tiền bán rau cho vùng dịch Covid-19 Hồ Bắc

Trong lúc đếm tiền, ông vừa khóc vừa nghĩ về những người ở Hồ Bắc.  

">

Tuyên truyền phòng dịch Covid

Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues

Nếu bạn cho rằng không còn gì tốt hơn chuyến bay hạng nhất, chiếc vé Etihad's The Residence sẽ khiến suy nghĩ đó thay đổi. Được mệnh danh là vé máy bay đắt nhất thế giới, Etihad's The Residence sẽ giúp du khách tận hưởng hành trình xa hoa đáng nhớ.

Trai nghiem xa hoa tu chiec ve may bay dat nhat hanh tinh hinh anh 2 2.jpg

Máy bay dành cho chiếc vé đắt đỏ này có phòng ngủ, phòng tắm, phòng khách và một vị quản gia riêng cho khách hàng. Giá vé được đồn đoán hơn 68.000 USD nhưng có thể rẻ hơn, tùy thuộc vào tuyến đường đi. Chẳng hạn, từ London Heathrow (London, Anh) đến Abu Dhabi (UAE), bạn có thể tìm thấy giá vé khứ hồi khoảng 16.899 USD/người hoặc 25.531 USD/2 người. Trong khi đó, cùng một tuyến đường, giá vé máy bay rẻ nhất khoảng 494 USD/người.

Trai nghiem xa hoa tu chiec ve may bay dat nhat hanh tinh hinh anh 3 3.jpg

Phòng tắm lớn được thiết kế riêng cho hành khách, bao gồm nhà vệ sinh, vòi hoa sen, các vật dụng cá nhân đến từ thương hiệu xa xỉ, máy sấy tóc, khăn lông và áo choàng tắm. Trên máy bay, du khách được trao cặp tai nghe chống ồn, một số đồ ngủ mới để thư giãn.

Trai nghiem xa hoa tu chiec ve may bay dat nhat hanh tinh hinh anh 4 4.jpg

Phòng khách trải đệm mịn, được đặt 2 ghế bọc da nằm phẳng và tivi. Phòng ngủ có một giường cỡ lớn và ti vi. Wi-Fi phủ sóng miễn phí trên máy bay.Etihad's The Residence ra mắt lần đầu tiên vào năm 2014 trên các máy bay số hiệu A380 của hãng hàng không Airbus.

Trai nghiem xa hoa tu chiec ve may bay dat nhat hanh tinh hinh anh 5 5.jpg

Chiếc vé đắt đỏ nhất thế giới chỉ được cung cấp với một số tuyến đường trên thế giới. Những người nổi tiếng như Holly Willoughby (dẫn chương trình, người mẫu nổi tiếng ở Anh) từng là hành khách trên chuyến bay sang trọng này.

Trai nghiem xa hoa tu chiec ve may bay dat nhat hanh tinh hinh anh 6 6.jpg_1576830222642.png

Máy bay có nhiều không gian để thư giãn, nghỉ ngơi. Quản gia riêng sẽ phục vụ bữa ăn cho hành khách. Bạn cũng được hưởng dịch vụ tài xế đưa đi, đón về cũng như có quyền truy cập phòng chờ sang trọng ở sân bay. Hành khách đặt vé Etihad's The Residence cũng sẽ được hộ tống cá nhân lên chuyến bay. Do đó, hành khách có thể ổn định chỗ ngồi trước bất kỳ ai khác.

 
Khu ghế an toàn nhất cho hành khách khi máy bay xảy ra sự cố

Khu ghế an toàn nhất cho hành khách khi máy bay xảy ra sự cố

Khi sự cố xảy ra, những hàng ghế nằm gần lối đi và cửa thoát hiểm sẽ giúp hành khách nhanh chóng rời khỏi máy bay, tăng cơ hội sống sót.

">

Trải nghiệm xa hoa từ chiếc vé máy bay đắt nhất hành tinh

cay cau
Những ngôi nhà màu sắc, kiến trúc khác nhau được xây dựng trên cầu. Ảnh: China Daily

Năm 2023, Harsh Goenka, doanh nhân đến từ Ấn Độ, đã chia sẻ đoạn video về cây cầu đặc biệt trên mạng xã hội và nhanh chóng thu hút được sự chú ý. Ông viết: "Hãy tưởng tượng nếu được sống ở nơi này".

Trong khi nhiều người ngạc nhiên trước vẻ đẹp và sự độc đáo của cây cầu, những người khác lại muốn tìm hiểu tính thực tế khi sống ở đây. Một số người bày tỏ mong muốn được sống ở nơi độc đáo này và nếu có thêm dịch vụ internet và giao đồ ăn thì thật tuyệt, theo Gulftoday.

Theo nhiếp ảnh gia Guo Xu, người đã ghé thăm cây cầu, sự kết hợp độc đáo về kiến trúc, một nửa theo phong cách truyền thống Trung Quốc, một nửa theo phong cách phương tây, mang đến cho du khách trải nghiệm như "du hành xuyên không gian".

cay cau
cay cau
Con đường quanh co đầy màu sắc dẫn du khách tới cây cầu. Ảnh: China Daily

Thành phố Trùng Khánh có hơn 13.000 cây cầu. Một số cây cầu cũ không sử dụng cho xe cộ qua lại, đã được chuyển đổi thành công viên nhỏ, khu vui chơi giải trí, đường dành cho người đi bộ hoặc bãi đỗ xe trong thành phố.

'Ngôi làng' được xây dựng trên cầu ở thị trấn Linshi là một ví dụ độc đáo về việc tận dụng các cảnh quan thiên nhiên để thu hút khách du lịch.

Ngôi làng ẩn trong rừng, người dân sống ngoài lưới điện, khổ vì tin đồn trộm cắp

Ngôi làng ẩn trong rừng, người dân sống ngoài lưới điện, khổ vì tin đồn trộm cắp

ANH - Dân làng Tinkers Bubble sống ngoài lưới điện, tự giặt quần áo bằng tay, sống hòa mình vào thiên nhiên tại Somerset.">

Cây cầu độc lạ mang đến trải nghiệm 'du hành xuyên không gian'

{keywords}Mỗi khi nói, ông Tư phải để chiếc máy hỗ trợ giọng trên cổ.

Xe ông chạy từ từ trên đường. Mấy người bán vé số, công nhân xây dựng đi làm về nghe tiếng loa rao nên gọi lại. Vừa dừng xe, ông Tư dặn khách: ‘Con lựa cái nào còn nguyên, không rách, không lem màu, vì ông lớn tuổi nhìn không rõ’. Khách xúm vào lựa từng chiếc áo, chiếc quần ưng ý. Ông Tư đứng bên cạnh, tay cầm sẵn bịch, ai lựa xong ông đưa cho họ bỏ quần áo vào.

‘Tôi để bảng bán quần áo giá 0 đồng chứ không phải miễn phí là vì muốn tôn trọng người nhận và để họ tự nhiên đứng chọn cái quần, cái áo ưng ý. Tôi chỉ cần họ trả bằng một nụ cười, cái gật đầu cảm ơn là được rồi’, thông qua chiếc máy phụ trợ giọng, ông Tư giải thích.

Ông Tư quê gốc Trà Vinh, cùng ba mẹ lên Sài Gòn định cư từ năm 3 tuổi. Ngày còn trẻ, ông là tài xế chạy xe container đường dài. Ông lấy bà Bé rồi sinh lần lượt sáu người con.

{keywords}
Chiếc máy hỗ trợ giọng nói này do một người em gửi tặng cho ông.

Khoảng 15 năm trước, ông bị tai nạn gãy chân và phải cắt đi thanh quản. Mất đi giọng nói, ông giao tiếp với mọi người thông qua một chiếc máy phụ trợ giọng đặt ngay cổ họng được một người em ở Mỹ tặng. ‘Tôi nghỉ hưu từ đó’, cụ ông sinh năm 1940 nói. Sau đó, ông thường đến chùa làm công quả, thời gian còn lại thì phụ vợ nấu cơm, dọn nhà, chăm sóc vườn cây cảnh.

‘Bà ấy trẻ hơn tôi 15 tuổi nên vẫn còn đi làm được. Tôi ở nhà, cả ngày cứ quanh đi quẩn lại mấy công việc lặt vặt buồn và chán lắm’, ông Tư nói.

Bốn năm trước, ông Tư 76 tuổi. Một lần đi chùa, ông nhìn thấy những đứa trẻ mặc quần áo rách tươm, nhàu nhĩ, mặt mũi lấm lem. Nhìn các bé, ông nhớ đến cuộc sống khó khăn của mình ngày trước.

‘Tôi cũng từng phải mặc quần áo rách’, ông Tư nói. Sau đó, ông quyết định dùng tiền tiết kiệm mua quần áo cũ đi bán cho người nghèo với giá 0 đồng. Hằng ngày, ông chạy xe hơn 50 km, chở quần áo đi đến các chợ, khu công nghiệp, bệnh viện… bán cho người nghèo.

‘Bây giờ, nhiều người biết nên tôi không phải mua nữa. Cứ vài hôm thì có người mang quần áo cũ đến nhờ tôi đi cho giúp’, cụ ông quê gốc miền Tây thông tin.

Ông Tư cho biết, hơn ba năm qua, ngày nào cũng đi làm công việc không lương nhưng ông thấy hạnh phúc vì có thể giúp một phần kinh tế cho các gia đình nghèo. Bên cạnh niềm vui khi được người ta cảm ơn, thi thoảng cũng có vị khách khiến ông chạnh lòng. Đó là những người đến nhận đồ nhưng thể hiện như mình bất cần, hay những người có điều kiện đến lựa áo quần thì chê bai...

{keywords}
80 tuổi, mỗi ngày ông chạy xe hơn 50 km, đi khắp Sài Gòn bán quần áo, giá 0 đồng cho khách.

Một lần, một cô gái trẻ, ăn mặc đẹp đến lựa đồ. Khách đông, ông Tư phải lấy bịch cho từng người rồi trả lời các câu hỏi cho họ. ‘Cô ấy hỏi về cái quần cô ấy thích có còn chiếc nào không, tôi không thể trả lời kịp. Cô ấy gằn giọng: ‘Ông có bị câm không’. Nghe vậy, cụ ông chỉ biết mỉm cười nhưng lòng nặng trĩu.

Lần khác, ông chở quần áo đến chợ có con gái đang bán hàng rồi dừng xe ở đó. Ông vừa đi, các tiểu thương bán quần áo trong chợ đến mắng vốn con gái ông. ‘Con bé về nói với tôi: ‘Ba vào chợ phát đồ là con bị người ta làm khó’. Từ đó, tôi không dám đến chợ đó nữa’.

Tuy nhiên, ông không vì vậy mà nản chí. Cụ ông năm nay 80 tuổi, người gầy ốm cho biết, tâm nguyện của ông là được làm từ thiện đến khi hết sức lực mới thôi.

{keywords}
Số quần áo được người ta mang đến gửi, ông Tư cùng vợ phân ra rồi treo lên cẩn thận.
{keywords}
Một số quần áo, vợ chồng ông đóng thùng gửi về quê Trà Vinh phát cho người nghèo.
{keywords}
Ông Tư cho biết, hơn 3 năm qua không khi nào ông mang quần áo đi mà bị ế.
{keywords}
Chiếc xe ba gác chạy bằng điện này ông được một người giấu tên tặng.
{keywords}
Vì chạy bằng điện nên nhiều hôm đang chạy giữa đường, xe hết điện, ông phải đẩy bộ về nhà.
{keywords}
Khách của ông hầu hết là người lao động nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, các trẻ em đường phố.
Cứu cô gái bị nạn giữa đêm, người đàn ông Sài Gòn gặp cảnh không ngờ

Cứu cô gái bị nạn giữa đêm, người đàn ông Sài Gòn gặp cảnh không ngờ

Khi ông vừa tiếp cận cô gái, bất ngờ từ trong bụi rậm hơn 10 thanh niên tay cầm mã tấu nhào ra.  

">

Cụ ông Sài Gòn mỗi ngày đi hơn 50 km bán quần áo giá 0 đồng

友情链接