Đấu trường Ảo: Khám phá công nghệ tương lai trong siêu phẩm Ready Player one
(Lưu ý: Phần bên dưới có thể tiết lộ nội dung phim)
Câu chuyện phim xoay quanh nhân vật Wade Watts,ĐấutrườngẢoKhámphácôngnghệtươnglaitrongsiêuphẩkq giải ngoại hạng anh một cậu bé tới từ Colombus, Ohio, đang sống trong một thế giới viễn tưởng, nơi tất cả mọi người già, trẻ, giàu, nghèo đều giành hết thời gian cho VR, nhằm trốn tránh thực tế xã hội đầy rẫy nghèo đói và xung đột chiến tranh bắt nguồn từ biến đổi khí hậu và bùng nổ dân số. Dựa trên tiểu thuyết "Đấu trường ảo" của tác giả Ernest Cline ra mắt năm 2011, bộ phim đã khắc họa một góc nhìn khá tiêu cực về sự phụ thuộc ngày càng lớn của xã hội đối với công nghệ, nhưng cũng xây dựng những viễn cảnh tuyệt vời được đem lại bởi VR và nhiều công nghệ tương lai khác. Chúng ta hãy cùng khám phá những thiết bị và kỹ nghệ được giới thiệu trong Đấu trường ảo, và so sánh với những gì đang diễn ra trong thế giới hiện đại.
Hoàn toàn chìm đắm trong thực tế ảo
Trải nghiệm VR trong phim không hề có giới hạn giữa người dùng và các vật thể và môi trường ảo. Người chơi có thể chạm, nhặt và cầm nắm đồ vật mặc dù chúng không hề tồn tại ngoài đời thực. Họ có thể ngồi trên ghế ảo và dựa trên các bề mặt giả lập mà không hề ngã ở ngoài đời. Mặc dù điều này chính là tương lai lý tưởng của VR và trông rất ngầu trên màn ảnh, sự nhập vai hoàn toàn trong đời thực rất khó để đạt được, bởi tính không khả thi của nó. Ví dụ, việc nhiều người chơi chuyển động qua các không gian 3D ở những nơi công cộng sẽ gây ra rối loạn như thế nào.
Trên thực tế, điểm tiếp cận gần nhất của sự nhập vai hoàn toàn có thể được tạo ra khi có một khu vực sân chơi được xây dựng tương ứng với môi trường ảo. Có thể nhắc đến các công viên trải nghiệm thực tế ảo như The Void đã được mở cửa cho công chúng. Tại đây, một nhóm nhỏ người chơi được đưa vào một khoảng không gian thực với một mê cung ảo và nhiều thử thách được tính toán và bảo hộ đầy đủ nhằm đảm bảo sự an toàn cho họ. Tuy nhiên, để đạt được mức độ như Đấu trường ảo thể hiện trong phim, thì những thiết bị VR được sản xuất cho người chơi trong nhà hầu như không đáp ứng được.
The Oasis - Đấu trường
Hầu hết bối cảnh của phim diễn ra tại The Oasis, game online nhiều người chơi và xã hội ảo rộng lớn, nơi con người chọn để thoát khỏi những vấn đề ngoài đời thực của họ. Nhân vật chính Wade Watts mô tả The Oasis là nơi mọi thứ đều có thể diễn ra, và chỉ bị giới hạn bởi trí tưởng tượng của người dùng. Do hình ảnh đại diện của mỗi người chơi có thể được tùy chọn, rất nhiều nhân vật game online nổi tiếng có thể được nhìn thấy ở đây như Tracer của "Overwatch" hay Chun-Li của "Street Fighter".
Có khá nhiều game phổ biến với VR cho phép người chơi một trải nghiệm tương tự, tức là một môi trường xã hội cho phép kết bạn, chơi game và khám phá xung quanh. Nổi tiếng nhất có thể kể đến VRChat, game miễn phí download từ website của nó. Trong VRChat, bạn sẽ gia nhập thế giới với nhiều nhân vật hoạt hình xung quanh, khám phá nhiều địa hình thám hiểm và gia nhập cộng đồng để trò chuyện. Được cho là lấy cảm hứng từ The Oasis trong tiểu thuyết, đội ngũ sáng tạo của VRChat bày tỏ quan điểm phát triển cộng đồng người dùng bền vững cho game này.
Haptics suit - Bộ đồ cảm ứng
Đấu trường ảo mô tả cảm giác qua VR với bộ đồ haptics cảm ứng nhiệt, tạo ra áp lực lên cơ thể người chơi khi có vật thể hoặc người chạm vào avatar của họ. Bộ đồ này khá giống những gì siêu anh hùng hay mặc, với những đặc điểm như nhẹ nhàng, mềm mỏng và vừa khít.
下一篇:Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
相关文章:
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Ngân hàng Việt chặn đứng âm mưu trộm 1,1triệu USD của tin tặc
- Hacker Trung Quốc
- Chuyển đổi số từ nhận thức đến hành động
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 2017
- 3 hiểm họa an ninh mạng trong nền kinh tế số đã được nhận diện
- Dòng sông ly biệt: Người cha lạnh lùng không có tình thương
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- Hài hước kiểu tạo dáng quằn quại để chụp ảnh
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Cộng đồng công nghệ Israel phản ứng thế nào trong xung đột
- Tuyển sinh đại học 2017: Hơn 35.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng trong ngày xét tuyển đầu tiên
- Hà Nội chọn tổ chức khai giảng ở Trường THCS Trưng Vương
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Trường ĐH Đà Lạt công bố điểm chuẩn
- Đi bộ tới trường, cậu bé bị đóng băng toàn bộ tóc
- Điểm chuẩn đại học 2017 của Trường ĐH Tây Nguyên, ĐH Buôn Ma Thuột
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Google bổ sung tính năng cảnh báo email khả nghi
- Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng