当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Universidad de Chile vs Botafogo, 07h30 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng
Theo Reuters, những công ty này sẽ giới hạn nhân viên trao đổi với đồng nghiệp tại Huawei khi tham dự hội thảo quốc tế. Đây là dịp để các công ty họp bàn và đề ra tiêu chuẩn cho những công nghệ viễn thông như 5G.
![]() |
Nhiều công ty đã yêu cầu nhân viên không tiếp xúc với đồng nghiệp tại Huawei trong các hội thảo về tiêu chuẩn viễn thông. Ảnh: Reuters. |
Khi Bộ Thương mại Mỹ đưa Huawei vào danh sách cấm giao dịch công nghệ, cơ quan này không yêu cầu các công ty phải cắt đứt hoàn toàn liên lạc với Huawei. Dù vậy, những công ty Mỹ vẫn yêu cầu nhân viên phải hạn chế tiếp xúc với đồng nghiệp tại công ty Trung Quốc để đảm bảo không có rắc rối nào trong tương lai.
Intel, Qualcomm và InterDigital cho biết họ đã đưa ra những quy định mới cho nhân viên để đảm bảo tuân thủ luật pháp của Mỹ. Trong khi đó, LG Uplus cho biết công ty này "tự nguyện giảm tương tác với các nhân viên của Huawei, trừ các cuộc họp về vấn đề lắp đặt linh kiện mạng hoặc bảo trì".
Việc những kỹ sư viễn thông bị hạn chế tiếp xúc với đồng nghiệp ở Huawei có thể ảnh hưởng tới tiến độ triển khai mạng 5G. Một số kỹ sư chia sẻ với Reuters rằng sự hợp tác giữa kỹ sư của các công ty là rất quan trọng để cùng thúc đẩy tiêu chuẩn 5G.
Tại những hội nghị về tiêu chuẩn viễn thông, các kỹ sư và chuyên gia thường có những cuộc gặp bên lề, theo nhóm nhỏ để thuyết phục các đối tác nhằm đạt được tiêu chuẩn nhất định.
Nguồn tin của Reuters cho biết các công ty muốn hạn chế nhân viên của mình tham gia vào các cuộc họp bên lề này. Trong những cuộc gặp mặt như vậy, họ thường chia sẻ thoải mái hơn về các tiêu chuẩn công nghệ.
![]() |
Tại các hội thảo về tiêu chuẩn viễn thông, kỹ sư thường gặp mặt bên lề để chia sẻ về các công nghệ. Ảnh: Reuters. |
Tại hội nghị gần nhất do 3GPP tổ chức tại California, Chủ tịch hội nghị Balazs Bertenyi nói rằng các cuộc họp kiểu này sẽ buộc phải ghi lại biên bản.
"Lệnh cấm như vậy có thể khiến mọi người bị dồn vào chân tường, bởi chúng tôi thực sự cần hợp tác với nhau để đạt mục tiêu 5G. Đây đúng ra là một thị trường quốc tế", đại diện của một công ty châu Âu chia sẻ.
"Tôi nhận thấy có nhiều sự hiểu nhầm từ khách hàng và đồng nghiệp về việc Bộ Thương mại thực sự cấm điều gì", ông Doug Jacobson, một luật sư chuyên về xuất khẩu tại Washington, Mỹ nói.
Theo ông Jacobson, việc các công ty cấm nhân viên tiếp xúc với đồng nghiệp tại Huawei là vượt quá giới hạn, bởi "lệnh cấm không cấm tiếp xúc mà chỉ cấm chuyển giao công nghệ".
Vào cuối tháng 5, tổ chức cấp tiêu chuẩn về điện tử và viễn thông IEEE tuyên bố hạn chế để các kỹ sư và nhà khoa học của Huawei tham gia đánh giá các báo cáo khoa học của họ. Chỉ vài ngày sau, IEEE đã phải rút lại quyết định này.
"Huawei không phải là một công ty nhỏ. Họ có thể coi là công ty đi đầu về công nghệ 5G. Loại bỏ họ sẽ khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn, có thể làm gián đoạn cả dự án triển khai 5G", ông Jorge Contreras, giáo sư luật tại đại học Utah và thành viên của IEEE cho biết.
"Nếu họ muốn tạo ra một mạng 5G không có sự tham gia của Trung Quốc, tôi không nghĩ điều đó có thể thành hiện thực. Mà kể cả khi thành hiện thực, liệu công nghệ có đủ tốt không", ông Contreras chia sẻ.
Nhân viên Intel, Qualcomm bị cấm tiếp xúc với đồng nghiệp Huawei
Khi bạn muốn đăng ký sử dụng dịch vụ của Neflix thì bạn phải có tài khoản thanh toán quốc tế.
Netflix hiện tại có phụ đề tiếng Anh và một vài thứ tiếng khác nhưng chưa có phụ đề tiếng Việt.
Giá: 180.000 đ - 260.000 đ/ Tháng.
iflix có thể coi là phiên bản Netflix cho các nước đang phát triển với mức giá vô cùng dễ chịu.
Truy cập không giới hạn vào kho phim đầy đủ cả Mỹ và Châu Á của mình.
Một tài khoản cũng có thể đăng nhập được 5 thiết bị và xem được trên hai màn hình cùng lúc.
Giá: 45.000 - 59.000 đồng/tháng (trả theo tháng hoặc theo năm).
Nhược điểm: Các gói thuê bao vẫn còn cao so với chất lượng.
Giá các gói thuê bao Viki Pass lần lượt là: 3.99USD/tháng, 4.99USD/tháng và 49.99USD/tháng.
Ứng dụng duy nhất phát giải Ngoại hạng Anh có bản quyền tại Việt Nam.
Không cần tài khoản, không cần tốn phí mà vẫn xem được nhiều kênh.
Một số tính năng trên tivi yêu cầu người dùng phải đăng nhập tài khoản mới thao tác được.
Khó khăn trong việc trong việc tìm kiếm và lựa chọn MV (Music video) ở một số phiên bản.
Giá: Xem miễn phí 65 kênh miễn phí. Phí các gói mở rộng từ 20 000 - 50 000 đồng/tháng.
10 ứng dụng xem phim online hấp dẫn trên Smart Tivi
Cứ 5 người tiêu dùng ở Việt Nam thì có 3 người đã bị “tổn hại” lòng tin khi sử dụng dịch vụ số
Ngày nay, đại đa số các hoạt động giao dịch cũng như tương tác trên thế giới và ở Việt Nam, từ các tổ chức, cơ quan chính phủ, đến ngân hàng và các nhà bán lẻ, đều được số hóa. Bên cạnh đó, người tiêu dùng ngày càng nhận thức rõ hơn về những rủi ro an ninh mạng và nguy cơ dữ liệu cá nhân bị xâm phạm đến từ không chỉ tội phạm mạng mà còn từ các tổ chức nắm giữ dữ liệu cá nhân của họ. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu kỳ vọng về lòng tin của người tiêu dùng, khám phá trải nghiệm của họ khi sử dụng dịch vụ số, đồng thời giúp các tổ chức xây dựng và duy trì niềm tin của người tiêu dùng trong thế giới số tốt hơn.
Ông Phạm Thế Trường, tổng giám đốc Microsoft Việt Nam cho biết: “Sở hữu nền tảng kỹ thuật số đáng tin cậy sẽ là một lợi thế lớn của doanh nghiệp, đặc biệt vì Việt Nam là một trong những thị trường mà dịch vụ số phát triển nhanh nhất ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khi gần như tất cả các giao dịch và tương tác sẽ được số hóa trong tương lai gần.
“Tuy nhiên, mặc dù người tiêu dùng ngày càng sử dụng nhiều các dịch vụ số, đâu đó vẫn tồn tại một khoảng cách niềm tin cần được rút ngắn. Hầu hết người tiêu dùng vẫn chưa thực sự tin tưởng vào công tác quản lý dữ liệu của các doanh nghiệp. Tôi kêu gọi các lãnh đạo doanh nghiệp hãy nỗ lực hơn để tìm ra yếu tố thúc đẩy niềm tin của người tiêu dùng, tập trung xây dựng niềm tin và biến nó thành lợi thế cạnh tranh chủ chốt cho các dịch vụ số của mình” Ông Phạm Thế Trường chia sẻ thêm.
Nghiên cứu này được thực hiện với sự tham gia của 453 người tiêu dùng tại Việt Nam. Câu trả lời đưa ra ý kiến của họ dựa trên năm yếu tố niềm tin, đó là quyền riêng tư (privacy), bảo mật (security), độ tin cậy (reliability), đạo đức (ethic) và tuân thủ (compliance) - khi sử dụng dịch vụ số.
Nghiên cứu cho thấy rằng người tiêu dùng đánh giá cả năm yếu tố niềm tin đều quan trọng, gần như ngang nhau. Trong đó, bảo mật (90%) và quyền riêng tư (89%) là hai yếu tố quan trọng nhất. Người tiêu dùng có kỳ vọng về niềm tin cao nhất với các tổ chức dịch vụ tài chính, tiếp theo là chính phủ và các tổ chức giáo dục.
![]() |
Tầm quan trọng của năm yếu tố niềm tin, theo đánh giá của người tiêu dùng Việt Nam |
Niềm tin vào dịch vụ số là mong manh
Khi các tổ chức tại Việt Nam tiến hành chuyển đổi mô hình kinh doanh, dịch vụ và chiến lược thu hút khách hàng, các dịch vụ số dành cho người tiêu dùng cũng liên tục phát triển cả về số lượng và sự đa dạng.
Nghiên cứu cho thấy việc thiết lập một nền tảng đáng tin cậy cần phải là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược số hóa của tổ chức vì chỉ 4% người tiêu dùng lựa chọn giao dịch với một tổ chức cung cấp nền tảng kỹ thuật số có chi phí và độ tin cậy thấp. Ngoài ra, gần ba trong số 4 người tiêu dùng (72%) nhấn mạnh rằng họ sẽ giới thiệu một dịch vụ số đáng tin cậy cho những người khác ngay cả khi chi phí cao hơn.
![]() |
Niềm tin là yếu tố quan trọng làm nên thành công của tổ chức trong thế giới số hiện nay vì người tiêu dùng chắc chắn ưu tiên giao dịch với các tổ chức có nền tảng kỹ thuật số đáng tin cậy. Khi sự cạnh tranh giữa các dịch vụ số trở nên khốc liệt và mang tính toàn cầu hơn, việc quảng bá thông qua truyền miệng có thể tạo nên sự khác biệt lớn cho tổ chức và là một bước tiến cho thương hiệu.
" alt="Cứ 5 người tiêu dùng ở Việt Nam thì có 3 người đã bị “tổn hại” lòng tin khi sử dụng dịch vụ số"/>Cứ 5 người tiêu dùng ở Việt Nam thì có 3 người đã bị “tổn hại” lòng tin khi sử dụng dịch vụ số
Thay đổi đầu tiên phải kể đến xuất phát từ cái tên. “ThinQ” không phải là một phiên bản đặc biệt của LG G7, LG G7 ThinQ chính là… LG G7. LG khăng khăng đặt tên cho flagship 2018 như vậy là do chiến lược marketing cho cả một gia đình dòng sản phẩm điện dân dụng thông minh sử dụng AI, trải dài từ các sản phẩm smartphone tới tủ lạnh. Dù muốn hay không muốn, LG vẫn gọi G7 là G7 ThinQ, giống như cách Apple cứng nhắc gọi chip A10 là A10 Fusion hay A11 Bionic vậy, thậm chí cái tên ThinQ còn được khắc trên mặt lưng điện thoại và điều đó chứng tỏ LG không hề ngần ngại khi phải làm rối rắm hơn cách đặt tên cho đời flagship thứ 7 của mình.
Ngay khi cầm trên tay thiết bị đã có thể nhận thấy thay đổi đầu tiên về ngoại hình đó là “tai thỏ”. Có vẻ như 2018 sẽ là năm của viền lồi tai thỏ và LG G7 ThinQ dĩ nhiên sẽ không phải là ví dụ cuối cùng. Dù có tai thỏ nhưng G7 ThinQ vẫn có viền màn hình dưới, đây là điều dễ hiểu khi để làm biến mất hoàn toàn viền màn hình 4 cạnh như trên iPhone X đòi hỏi Apple phải uốn cong mép màn hình OLED vào trong - một kỹ thuật sản xuất rất phức tạp và sẽ đẩy cao giá thành sản phẩm. Tuy nhiên viền màn hình trên G7 ThinQ cũng không quá to và vẫn hoàn toàn đạt tiêu chuẩn flagship 2018. Về phía LG, hãng cho biết khấc tai thỏ có thể được giấu đi trong Cài đặt nếu người dùng cảm thấy khó chịu, tuy nhiên qua sử dụng các reviewer công nghệ cho biết khấc tai thỏ không cản trở gì đến các tác vụ lướt web, xem video và chơi game hằng ngày.
![]() |
Phần còn lại của G7 ThinQ có thiết kế hai mặt kính cùng viền nhôm mạ bóng - một thiết đẹp và sang trọng nhưng tại thời điểm năm 2018 thì không có gì quá tham vọng. Mặt lưng bằng kính có 4 lựa chọn màu: xám, đen, xanh da trời và hồng. Hai cảm biến camera được xếp dọc trên G7 ThinQ thay vì ngang như trên G6 (một thiết kế tạo ra mặt lưng G6 trông khá giống...một chú khỉ), cảm biến đọc vân tay ở mặt lưng đã không còn kiêm chức năng phím nguồn nữa, mà phím nguồn nay đã yên vị tại cạnh trái thiết bị. Cạnh phải điện thoại có phím tăng giảm âm lượng và một phím cứng thứ 3 dành riêng để triệu hồi trợ lý giọng nói Google Assistant. Bên cạnh đó LG cũng đã tích hợp thêm một số cải tiến về lệnh của riêng mình khiến G.A thông minh hơn nữa. Đây được coi là bước đi khá thông minh của LG khi không ép người dùng phải sử dụng một trợ lý ảo của riêng mình (Samsung). Nhưng giống như Samsung, LG không cho phép người dùng gán chức năng khác vào phím cứng vật lý đặt ngay dưới nút tăng giảm âm lượng này. LG nói sẽ tiếp tục lắng nghe người tiêu dùng và sẽ đưa ra những thay đổi về phím bấm này trong tương lai nếu cần thiết.
![]() |
![]() |
Khi mà đến cả nhà vô địch về bảo thủ Apple cũng chuyển sang dùng màn hình OLED, giới công nghệ tỏ ra khá ngạc nhiên khi LG vẫn tiếp tục gắn bó với LCD cho G7 ThinQ - ngay cả khi V30 ra mất 2017 đã dùng màn hình OLED rồi. Tuy nhiên tấm nền LCD trên G7 cho một màn hình rất đẹp. Màn hình có diện tích 6,1 inch và đạt độ sáng cao ngất ngưởng 1.000 nits, thêm vào đó lại tiết kiệm điện năng hơn 30% so với màn hình trên G6. Tấm nền ngoài ra cũng bao phủ toàn bộ hệ màu DCI-P3 cộng thêm với việc cho phép người dùng thay đổi cài đặt RGB phù hợp với sở thích và mục đích sử dụng.
![]() |
Tổng quan về LG G7 ThinQ vừa chính thức ra mắt: Camera góc siêu rộng, màn hình 'tai thỏ' cùng Quad
Biểu tượng giải thưởng từ buổi gala kỉ niệm Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo dành cho người đọc hàng năm lần thứ 11 của Viễn thông Châu Á.
![]() |
Biểu tượng giải thưởng từ buổi gala kỉ niệm Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo dành cho người đọc hàng năm lần thứ 11 của Viễn thông Châu Á. |
Khả năng mở cho mạng thế hệ mới
" alt="Vượt xa các yêu cầu mở rộng băng thông, hướng tới mạng biên"/>Vượt xa các yêu cầu mở rộng băng thông, hướng tới mạng biên
Báo cáo này được thực hiện bởi công ty nghiên cứu viễn thông Analysys Mason và Recon Analytics. Trong đó, Trung Quốc đang là quốc gia đứng đầu sẵn sàng cho việc triển khai công nghệ 5G ưu việt. Vị trí thứ hai là Hàn Quốc và đứng thứ ba là Mỹ.
Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên toàn thế giới đang trong cuộc đua nước rút để tiếp cận mạng 5G. Công nghệ này được kỳ vọng sẽ cung cấp các tiện ích như ôtô tự lái, thực tế ảo và các tiện ích xây dựng nên thành phố thông minh. Quốc gia triển khai 5G đầu tiên sẽ có lợi thế thu hút đầu tư rất lớn, cũng như tạo ra lợi thế tuyển dụng trên toàn thế giới.
Theo số liệu của Accenture năm 2017, công nghiệp không dây Mỹ đang chuẩn bị để “bơm” 275 tỷ USD vào việc triển khai mạng 5G với kỳ vọng tạo ra tới 3 triệu cơ hội việc làm mới, thúc đẩy GDP nước này thêm 500 tỷ USD.
Nhưng thời điểm hiện tại, người ta lo ngại rằng Mỹ sẽ bị tụt lại phía sau. Báo cáo của CTIA cho biết “Trung Quốc đang đứng đầu cuộc chạy đua tiếp cận công nghệ 5G nhờ sự phối hợp giữa động lực ngành và hỗ trợ tích cực của chính phủ”.
Thực tế, cần rất nhiều điều kiện để triển khai 5G theo hướng thương mại một cách phổ biến. Các công ty cần đầu tư cho việc nghiên cứu và phát triển mạng, chính phủ cần xem xét quy hoạch tần số vô tuyến bổ sung cho các công ty viễn thông không dây, do 5G cần lượng băng thông lớn hơn rất nhiều so với các thế hệ mạng đi trước.
Những phân tích của CTIA nhấn mạnh rằng Trung Quốc có kế hoạch triển khai 5G theo hướng thương mại vào năm 2020. Các nhà mạng hàng đầu nước này cũng cam kết sẽ đáp ứng điều kiện đề kịp tiến độ này. Chính phủ Trung Quốc đã hỗ trợ phân phối một lượng lớn tần số vô tuyến cần thiết cho các công ty trên.
Dan Hays, chuyên gia tư vấn viễn thông tại công ty kiểm toán hàng đầu PricewaterhouseCoopers cho biết “Trung Quốc sẽ có nhiều lợi thế nhờ vào sự phối hợp rộng rãi giữa chính phủ và ngành trong vấn đề phát triển viễn thông”.
Trong khi đó, Hàn Quốc có nhiều thay đổi tích cực sau Thế vận hội mùa đông vừa diễn ra. Lợi thế lớn nhất là quốc gia “tâm điểm cho đầu tư, nghiên cứu và thử nghiệm” mạng 5G.
Dù ở vị trí thứ ba, Mỹ vẫn nằm trong top các quốc gia có thể triển khai công nghệ ưu việt này sớm nhất. Các công ty viễn thông lớn như Verizon và AT&T đang chuẩn bị gấp rút cho việc thử nghiệm 5G trong năm 2018. Bất chấp tình hình hiện tại, nhiều chuyên gia tin rằng Mỹ có thể vươn lên dẫn đầu trong vài năm tới.
Hays cũng chia sẻ “chúng tôi có thể thua trong cuộc chạy đua giành vị trí triển khai 5G sớm nhất, nhưng thời điểm hiện tại vẫn chưa phải là kết quả cuối cùng".
Trước mắt Mỹ cũng đang gặp một vài trở ngại. Quốc gia này cần kế hoạch phân bổ tần số vô tuyến một cách rõ ràng, tương tự Trung Quốc và Hàn Quốc đã thực hiện. Bên cạnh đó, các nhà lập pháp cần ban hành một số luật cần thiết để tạo điều kiện cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn. CTIA đang làm công tác hành lang cho công cuộc này.
Trước đó, chính phủ Mỹ cũng tỏ rõ muốn giành chiến thắng trong cuộc chạy đua 5G và hoàn toàn nhận thức được mối đe dọa từ Trung Quốc. Tháng trước, tổng thống Mỹ Donald Trump đã chặn gói thầu trị giá 117 tỷ USD của Broadcom cho việc tiếp quản Qualcomm vì những lo ngại an ninh quốc gia.
Cụ thể, Ủy ban đầu tư nước ngoài Mỹ đã có cuộc điều tra về thỏa thuận liên kết hai nhà sản xuất chip máy tính hàng đầu thế giới Broadcom và Qualcomm.
Các mối lo ngại rằng việc liên kết này sẽ khiến Mỹ bị tụt hậu trong việc phát triển công nghệ 5G, đặc biệt trong cuộc chạy đua với Trung Quốc. Qualcomm nổi tiếng với việc phát minh ra công nghệ mạng không dây 2G, 3G và đang đầu tư rất nhiều cho nghiên cứu 5G.
Theo Zing
" alt="Vượt mặt Mỹ, Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua 5G"/>