Nhận định, soi kèo Sportivo Ameliano vs General Caballero, 5h00 ngày 26/11: Yếu tố tinh thần

Kinh doanh 2025-01-24 13:01:08 26
ậnđịnhsoikèoSportivoAmelianovsGeneralCaballerohngàyYếutốtinhthầ24h com vn   Phạm Xuân Hải - 25/11/2024 07:05  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/046f699300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu

Quy chế bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh An Giang vừa được UBND tỉnh này ra quyết định ban hành và sẽ có hiệu lực từ ngày 24/10 tới, thay thế cho Quy chế ban hành từ cuối năm 2013 theo Quyết định 49/2013/QĐ-UBND.

Quy chế mới quy định bảo đảm ATTT mạng, bao gồm bảo vệ thông tin cá nhân; bảo vệ hệ thống thông tin mạng; giám sát an toàn hệ thống thông tin; ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng; đảm bảo ATTT nội bộ; quy trình ứng cứu, khắc phục sự cố mạng; quản lý và sử dụng thiết bị soạn thảo, lưu trữ văn bản mật của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Đối tượng áp dụng Quy chế gồm có: các sở, ban, ngành cấp tỉnh; các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh (cơ quan, đơn vị); cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (cán bộ, công chức) và các tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia vận hành, khai thác các hệ thống thông tin (HTTT) tại cơ quan, đơn vị; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT, Internet; các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có tham gia vào các hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan, đơn vị.

UBND tỉnh An Giang cũng khuyến khích các cơ quan, đơn vị khác hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT trên địa bàn tỉnh áp dụng Quy chế bảo đảm ATTT mạng mới.

Quy chế cũng nêu rõ, các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin đã chuyển đi trên mạng nội bộ (LAN), mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước (mạng WAN) và mạng Internet.

Việc bảo đảm ATTT mạng trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh An Giang cũng phải tuân thủ các nguyên tắc, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về bảo mật, ATTT số; chấp hành hướng dẫn các giải pháp, biện pháp, kỹ thuật về quản lý, bảo mật, ATTT số của cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về TT&TT.

">

An Giang: Trang bị kiến thức bảo mật cho công chức trước khi cho phép dùng hệ thống

Nền tảng Zalo này sẽ giúp nhà trường, sinh viên có thể dễ dàng gửi và nhận những thông báo tức thời, mang tính cá nhân hóa cao và tiết kiệm rất nhiều thời gian, nguồn lực. Thạc sĩ Nguyễn Đình Khương, Trưởng phòng dữ liệu và CNTT của nhà trường cho biết, các ứng dụng trên điện thoại thông minh đã trở thành một xu hướng chung nên thay vì viết một ứng dụng riêng để sinh viên sử dụng thì tiện hơn là kết hợp với Zalo trong việc cung cấp hoặc tra cứu thông tin. “Nếu áp dụng thành công thì đây có thể là một casestudy cho nhiều trường ĐH khác tham khảo”.

Trước đây, nếu sinh viên phải trải qua nhiều bước phức tạp như đăng nhập vào website, email, lên mạng xã hội để nắm thời khóa biểu, phòng học, điểm thi… thì giờ đây sinh viên có thể nhận hoặc tra cứu trực tiếp qua Zalo. Ngoài ra, nhà trường có thể dễ dàng khoanh vùng sinh viên để gửi những thông tin cá nhân hóa đến từng người.

 “Zalo có bộ lọc tùy chọn, giúp gửi thông tin đến đúng nhóm đối tượng liên quan”, thầy Lê Đức Thịnh, Bí thư Đoàn trường cho biết.

Chính vì tính tiện lợi của nó, việc ứng dụng Zalo trong giao tiếp của trường ĐH CNTT đã nhận được phản hồi tích cực từ phía nhà trường lẫn sinh viên. 

Bạn Nguyễn Xuân Vũ, sinh viên ngành Khoa học máy tính cho biết, với Zalo thì sinh viên này chỉ đơn giản cài đặt chức năng thông báo khi có tin nhắn và thoải mái làm các việc khác mà không lo bỏ lỡ các thông tin quan trọng từ phía nhà trường trong ngày hôm đó. Bạn Thu Nguyệt, sinh viên ngành Hệ thống thông tin chia sẻ rằng, việc nhận thông tin qua Zalo giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian vì bạn là người dùng thường xuyên của ứng dụng này.

">

Trường Đại học Công nghệ Thông tin dùng Zalo để thông báo lịch học, điểm thi

Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới

Theo phân tích của hãng Verisign, mã độc tống tiền là một phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công vào các hệ thống máy tính có mức độ rủi ro cao, mã hóa các file trên máy tính đó và tin tặc đòi tiền chuộc mới mở khóa những file đó cho người dùng.

Hiện nay, các công ty phải đối mặt với hai loại tấn công an ninh mạng trong đó có sử dụng hoạt động tống tiền và đòi tiền chuộc.

Đối với tấn công đòi tiền chuộc, tin tặc mã hóa các file trên mạng của một tổ chức bằng một mã độc tống tiền, chiếm quyền kiểm soát "con tin" dữ liệu đó và sẽ không mở khóa các file đó nếu nạn nhân không chấp nhận trả tiền chuộc.

Trong khi đó, đối với tấn công DDoS tống tiền, tin tặc đe dọa một tổ chức bằng một vụ tấn công DDoS, trừ khi tổ chức đó chấp nhận trả tiền chuộc.

Tấn công DDoS tống tiền được coi là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với bộ phận an ninh mạng trong suốt nhiều năm qua và nó vẫn còn là động lực chính của nhiều vụ tấn công DDoS.

Hai vụ tấn công tống tiền mới đây trên phạm vi toàn cầu bằng mã độc WannaCry và NotPetya đã giúp cho cộng đồng hiểu rõ hơn về ảnh hưởng nghiêm trọng mà mã độc tống tiền có thể gây ra đối với những tài sản quan trọng của một tổ chức.

Vụ tấn công bằng mã độc tống tiền WannaCry đã ảnh hưởng tới hơn 300.000 máy tính tại hơn 150 quốc gia.

Trong khi đó vụ tấn công bằng mã độc tống tiền NotPetya thậm chí còn có mức độ tàn phá lớn hơn. Nó lây lan nhanh hơn mã độc tống tiền WannaCry và gây ra những thiệt hại vĩnh viễn và không thể khôi phục lại được đối với ổ cứng máy tính. Một báo cáo cho thấy, trong năm 2016, gần một nửa số công ty Mỹ đã gặp phải một vụ tấn công bằng mã độc tống tiền.

">

Mã độc tống tiền đang ồ ạt tấn công các tổ chức, doanh nghiệp

Theo Sở TT&TT Vĩnh Long, mới đây Sở đã tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình ứng dụng CNTT quý 3 và phương hướng nhiệm vụ quý 4/2017. Theo báo cáo của Sở TT&TT Vĩnh Long, trong quý 3/2017, tình hình ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh có một số điểm nổi bật như: Sở TT&TT đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1380/QĐ-UBND ngày 26/7/2017 về "Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2017 - 2020".

Đồng thời, Sở TT&TT trình dự thảo các văn bản: Quy định về quản lý, vận hành, sử dụng và đảm bảo an toàn thông tin mạng tin học diện rộng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, Quy chế quản lý, vận hành và khai thác Trung tâm Dữ liệu tỉnh Vĩnh Long. Ngoài ra, các Sở, ban, ngành tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố đã ban hành nhiều văn bản, kế hoạch chỉ đạo lĩnh vực CNTT liên quan đến triển khai văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số, kế hoạch CNTT năm; đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng…

Riêng việc đảm bảo an toàn thông tin mạng trong các cơ quan nhà nước luôn được quan tâm và xử lý kịp thời. Cụ thể, nhiều đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT của năm 2018. Trong đó, đề xuất bố trí trang thiết bị CNTT, triển khai ứng dụng chuyên ngành, công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng và đào tạo nguồn nhân lực CNTT.

">

Vĩnh Long: Chủ động triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin

友情链接