Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

" />

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể

Công nghệ 2025-04-18 10:03:47 5

Mới đây,élộvềcáccôngtycủanghệsĩQuyềnLinhcócôngtyđãgiảithểv-league 1 Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM công bố danh sách các đơn vị sử dụng lao động chậm đóng BHXH từ 3 tháng trở lên. Đáng chú ý, Công ty TNHH nghệ sĩ Quyền Linh cũng có tên trong danh sách, khiến cư dân mạng xôn xao. Cụ thể, Công ty TNHH nghệ sĩ Quyền Linh chậm đóng BHXH 5 tháng với số tiền hơn 2,1 tỷ đồng.

Đồng sáng lập công ty sản xuất hàng tiêu dùng

Công ty Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được thành lập từ ngày 23/8/2018, có trụ sở chính ở phường An Phú (TP Thủ Đức, TPHCM). Bà Nguyễn Thị Vân Anh (SN 1986) là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật. Ngoài ra, bà Vân Anh hiện còn là Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sức sống xanh Phú Quốc.

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh là 9,79 tỷ đồng. Đến tháng 2/2020, doanh nghiệp tăng vốn lên 20 tỷ đồng. Gần một năm sau, vốn tăng lên 60 tỷ đồng. Đến tháng 4/2023, vốn điều lệ công ty được điều chỉnh lên 100 tỷ đồng. Gần đây nhất là tháng 6 vừa qua, doanh nghiệp tăng vốn lên 200 tỷ đồng.

Công ty có ngành nghề chính là sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp và mỹ phẩm… Ngoài ra còn có nhiều ngành nghề khác như sản xuất hóa chất cơ bản, cho thuê động cơ, bán lẻ thuốc và dụng cụ y tế…

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

本文地址:http://tw.tour-time.com/news/04f599265.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở

Có một thực tế lâu nay là, nhiều nhà sản xuất vô danh ở Trung Quốc thường sao chép toàn bộ thiết kế của những smartphone nổi tiếng. Do "vay mượn" hoàn toàn ý tưởng, những chiếc điện thoái "nhái" này trông như anh em song sinh với nguyên mẫu, nhưng thường có phần cứng yếu hơn cùng giá bán siêu rẻ để thu hút người dùng.

{keywords}

AnTuTu, trang chuyên đánh giá sức mạnh phần cứng của thiết bị di động (benchmark) vừa công bố một thống kê thú vị cho năm 2017. Sau khi tiến hành rà soát mọi smartphone đã được trang trực tiếp kiểm tra từ tháng 1 - 12/2017, AnTuTu phát hiện, có tới 2,64% thiết bị trong số đó là hàng "nhái" hoặc hàng giả.

{keywords}

Trong tất cả các smartphone đã phát hành ra thị trường, Samsung Galaxy S7 edge là mẫu máy bị sao chép nhiều nhất. Trong thực tế, đứng đầu danh sách các điện thoại bị làm nhái là phiên bản S7 edge cho thị trường EU và đứng ở vị trí thứ 2 là phiên bản S7 edge cho thị trường Trung Quốc.

Samsung Galaxy S7 là mẫu điện thoại hay bị sao chép thứ 3 và tiếp theo nó ở vị trí thứ 4 là mẫu điện thoại gập Samsung W2016. Chiếc iPhone đầu tiên và duy nhất lọt vào danh sách smartphone bị làm nhái nhiều nhất năm qua là iPhone 7 Plus, ở vị trí thứ 5.

Như vậy, theo AnTuTu, các mẫu điện thoại Samsung bị bắt chước nhiều nhất năm 2017. Các chuyên gia nhận định, thực tế này bắt nguồn từ một vài lí do. Ví dụ, việc làm nhái một chiếc điện thoại Android nổi tiếng dễ thực hiện hơn.

Trong khi đó, việc nhái giao diện người dùng (UI) giống thiết bị iOS ở một smartphone Android sẽ bại lộ khi người dùng truy cập vào cửa hàng ứng dụng trực tuyến hoặc mục Setttings (Cài đặt) của máy. Vì vậy, nếu muốn "lừa" nhiều người dùng hơn, nhà sản xuất chỉ cần gắn sản phẩm của họ với hệ điều hành họ có thể làm nhái dễ nhất.

iPhone 8 bán chạy hơn iPhone X năm 2017

iPhone 8 bán chạy hơn iPhone X năm 2017

Trái với kỳ vọng của nhiều người, iPhone X không phải là mẫu iPhone bán chạy nhất năm 2017 của Apple.

">

Điện thoại nào bị làm 'nhái' nhiều nhất năm 2017?

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu

Sau khi nâng cấp, để báo các sự cố hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn, người dân có rất nhiều lựa chọn thực hiện. Người dân có thể gọi điện, nhắn tin đến Tổng đài 1022, tải về ứng dụng “Tổng đài 1022” trên Android hay iOS, hoặc vào Cổng thông tin 1022.tphcm.gov.vn để báo sự việc. Với nền tảng kỹ thuật mới, đại diện Sở TT&TT cho biết rất dễ để tích hợp thêm các đầu mối khác vào hệ thống tổng đài này, không phức tạp như hạ tầng viễn thông cũ.

Sở TT&TT được UBND thành phố giao làm đơn vị chủ trì, cùng 84 đơn vị gồm có Sở ngành, UBND 24 quận huyện và các đơn vị quản lý/sở hữu/duy tu hạ tầng tham gia giải quyết xử lý các sự cố do người dân phản ảnh. Hệ thống tiếp nhận thông tin sự cố hạ tầng kỹ thuật địa bàn thành phố Hô Chí Minh sau khi nâng cấp có các hình thức tiếp nhận nói trên. Riêng trên ứng dụng di động, người dân có thể chụp ảnh hiện trường để gửi lên trung tâm, đồng thời ứng dụng có thể xác định vị trí người chụp để biết khu vực phản ảnh.

Các nâng cấp mới cho phép người dân theo dõi được quá trình xử lý; nhận được thông báo tiếp nhận cũng như kết quả xử lý sau khi hoàn tất giải quyết xử lý sự cố; đối chiếu thực tế xử lý và tiếp tục phản ảnh lại hệ thống trong trường hợp thực tế sự cố chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt chất lượng.

Hệ thống tiếp nhận thông tin sự cố hạ tầng kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hoạt động liên tục 24/7, người dân hoàn toàn có thể liên hệ với hệ thống bất kỳ thời gian nào để phản ánh sự cố hạ tầng thuộc các lĩnh vực: Đối với hạ tầng giao thông, hệ thống tiếp nhận các sự cố về sụt lún mặt đường; hố “tử thần”; hư hỏng mặt đường; ổ gà ổ voi; hư hỏng hoặc mất biển báo giao thông;...

Đối với cấp và thoát nước, hệ thống tiếp nhận các trường hợp bể ống cấp nước; nước tràn ra mặt đường; các trường hợp ngập nước; hệ thông thoát nước bị nghẹt; cống bể; mất nắp cống; nắp cống gập ghềnh, sụp cống; nắp hố ga hư hỏng;...

">

Cống hư, nước ngập, cây ngã đổ, phản ánh xe buýt gọi ngay Tổng đài 1022 mới

{keywords}

Theo kết quả điều tra của Ủy ban châu Âu (EC), trong giai đoạn 2011 - 2016, Qualcomm đã chi các khoản lót tay cực lớn để đảm bảo hãng được độc quyền cung cấp chip LTE cho thiết bị Apple.

Bà Margrethe Vestager, ủy viên EU giám sát hoạt động cạnh tranh ở châu Âu cho biết: "Qualcomm đã trả hàng tỉ USD cho một khách hàng then chốt - Apple để công ty này không mua chip từ các đối thủ của hãng. Các khoản tiền mua chuộc này không chỉ là việc giảm giá thông thường. Chúng được thực hiện với điều kiện Apple sẽ chỉ dùng duy nhất các bộ vi xử lý truyền sóng liên lạc trong tất cả các mẫu iPhone và iPad. Điều này đồng nghĩa, không một đối thủ nào có thể cạnh tranh với Qualcomm trong thị trường này dù sản phẩm của họ có tốt tới đâu".

Khoản tiền phạt của EU được cho là chiếm khoảng 4,9% doanh thu năm 2017 của Qualcomm. Đây đặc biệt là tin buồn đối với nhà sản xuất chip Mỹ và đẩy họ vào nguy cơ cao phải chấp nhận bán mình với giá 103 tỉ USD cho đối thủ Broadcom.

Ngoài nguy cơ bị Broadcom thâu tóm với giá rẻ, Qualcomm còn phải đối phó một vụ tranh chấp pháp lý kéo dài với Apple về vi xử lý smartphone. Rắc rối bắt đầu vào tháng 1/2017 khi Ủy ban thương mại liên bang Mỹ (FTC) lên tiếng cáo buộc Qualcomm có dính líu đến các hoạt động cấp phép bản quyền sáng chế vi phạm luật chống độc quyền của nước này. Ngay sau đó, Apple cũng khởi kiện Qualcomm đòi bồi thường 1 tỉ USD với lí do nhà sản xuất chip đã đòi Táo khuyết phải trả mức phí bản quyền bất công bằng cho những công nghệ họ không sử dụng cũng như không hoàn tiền theo quý cho công ty.

Qualcomm khởi kiện ngược Apple vào tháng 4/2017. Căng thẳng giữa hai bên tiếp tục leo thang suốt năm ngoái khi Apple và Qualcomm không ngừng "ăn miếng, trả miếng" nhau bằng các vụ kiện. Va chạm pháp lý mới nhất giữa hai công ty xảy ra vào tháng 11/2017, khi Apple kiện ngược Qualcomm tội vi phạm bản quyền sáng chế sau khi nhà sản xuất chip tìm cách thuyết phục nhà chức trách ra lệnh cấm nhập khẩu iPhone, iPad vào Mỹ mùa hè năm ngoái.

Tuấn Anh(Theo MacRumors, PCMag)

Xung đột với Apple, Qualcomm tìm kiếm đồng minh mới ở Blackberry

Xung đột với Apple, Qualcomm tìm kiếm đồng minh mới ở Blackberry

Trong lúc nước sôi lửa bỏng và xung đột với Apple, Qualcomm dường như đã tìm được đồng minh mới ở BlackBerry.

">

EU phạt Qualcomm 1,2 tỉ USD vì mua chuộc Apple

友情链接